Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HẬU QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HẬU QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh Tế Mã ngành: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực đáng tin cậy Các trích dẫn thích đầy đủ truy xuất nguồn tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TỪ/CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ (nếu có) BLDS Bộ luật Dân Hiến pháp 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2013 LGBT Lesbian, Gay, Đồng tính nữ, đồng tính nam, song Bisexual and tính chuyển giới stransgender LHN&GD Luật Hơn nhân Gia đình Viện iSSE Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái quát người đồng tính, song tính chuyển giới 1.1.1 Lịch sử nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới qua thời kỳ 1.1.2 Hệ thống khái niệm liên quan đến đồng tính, song tính chuyển giới 14 1.2 Quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Nội dung quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 21 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 31 2.1 Pháp luật Việt Nam hành quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 31 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 31 2.1.2 Một số nhận xét, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 34 2.2 Thực tiễn thực quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 49 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 64 3.3 Giải pháp bảo đảm thực quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân tích tương quan với trải nghiệm khó khăn quan hệ giới 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) tượng xã hội mà chất xã hội (hiện tượng vấn đề lên đạt đến cao trao tự động thối trào, khơng tồn vĩnh viễn theo vận động phát triển xã hội) LGBT chất số người sống cộng đồng xã hội loài người, thời đại có, tồn từ cổ đến kim chứng qua trình phát triển lịch sử văn hóa, tơn giáo xã hội lồi người Giai đoạn đầu phong trào chủ yếu đòi quyền liên quan đến công nhận quyền người: quyền sống, quyền bình đẳng trước pháp luật… Khi phong trào đấu tranh bảo vệ quyền nổ thuật ngữ “Đồng Tính” bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu nhà xã hội học Đến ngày 17/5/1990, WHO thức gở bỏ “đồng tính luyến ái” dạng bệnh tâm thần Ngày nay, nhận thức người quan tâm đến người LGBT không xem đồng tính bệnh, khiếm khuyến thể Mà để phân biệt “xếp loại” người LGBT dựa vào khuynh hướng tính dục khác so với dị tính Cộng đồng người LGBT Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ phong trào địi bình đẳng quyền tồn giới, nhu cầu bình đẳng quyền nhu cầu người không người LGBT mà người “dị tính” có nhu cầu vậy, năm gần cộng đồng LGBT Việt Nam dám đứng ánh sáng dũng cảm lên tiếng bảo vệ cho quyền họ việc bình thường sơ đẳng trước nghi kỵ, kỳ thị đa số người Việt Nam Tuy nhiên hoạt động nhằm đòi hỏi quyền cộng đồng LGBT tập trung vấn đề liên quan đến quyền nhân thân như: quyền công nhận, quyền không bị phân biệt đối xử, quyền kết mà khơng có đề cập đến quyền mà chất tồn lâu cặp thuộc người LGBT sống chung với như: Quyền sở hữu tài sản chung, quyền nhận thừa kế tài sản, quyền định đoạt tài sản sống chung với nhau… Trên thực tế viết nghiên cứu bảo vệ quyền người LGBT, người ta tập trung đến quyền nhân thân người LGBT thân họ, muốn quyền nhân thân mà bỏ quên quyền sở hữu tài sản vô quan trọng Sau sống chung với gia đình, có nhiều mối quan hệ đặc biệt mối quan hệ tài sản, liệu quan hệ tài sản đảm bảo có vấn đề phát sinh như: khơng cịn chung sống, người hai người chết đi… Những quy định pháp luật Việt Nam không xem người LGBT chung sống với hành vi bất hợp pháp việc quy định vấn đề liên quan đến lĩnh vực hôn nhân gia đình vấn đề quyền sở hữu tài sản trình chung sống với vợ chồng chưa có quy định cụ thể đặc biệt quyền sở hữu tài sản họ khơng đảm bảo có chung sống với nhau.Ngồi vụ tranh chấp thực tế liên quan đến tài sản cặp LGBT nhiều, vấn đề liên quan đến tranh chấp chưa giải với chất tài sản người LGBT làm cho quyền tài sản sản họ bị tổn hại nghiêm trọng Xuất phát điểm từ thực tế quy định pháp luật ảnh hưởng nhiều đến quan hệ tài sản, đặc biệt mối quan hệ sở hữu tài sản chung cặp LGBT sống chung vợ chồng Việt Nam làm cho họ không hưởng quyền sở hữu tài sản tuyệt đối công dân rào cản mặt pháp lý nên người viết định chọn đề tài “Quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay” để nghiên cứu luận văn, nhằm đề xuất giải pháp bảo đảm quyền tài sản cộng đồng LGBT Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, vấn đề nghiên cứu liên quan đến quyền người “đồng tính, song tính chuyển giới” thu hút nhiều quan tâm bao, nhu cầu công nhận để đảm bảo quyền lợi mà người thuộc nhóm đồng tính, song tính chuyển giới dám bước ánh sáng, cất lên tiếng nói thơng qua hoạt động cộng đồng, games show truyền thực tế hay phương tiện truyền thông đại chúng báo đài, internet… để giúp người hiểu rõ khẳng định người hồn tồn bình thường sống cống hiến cho xã hội Cũng từ viết, cơng trình nghiên cứu bắt đầu hướng họ nhiều, nhiên nhiên viết, nghiên cứu khoa học tập trung vào vấn đề : “có nên hay không công nhận quyền người đồng tính”, “cơng nhận nhân đồng tính”, “Thừa nhận vấn đề sống chung cặp đồng tính, song tính chuyển giới”, “bảo vệ quyền người Đồng Tính, Song Tính Chuyển Giới” chưa có viết đề cặp hay nói cách chuyên sâu mối quan hệ tài sản nhóm người LGBT họ sống chung với Tính thời điểm tại, theo nghiên cứu để tìm nguồn tài liệu tham khảo người viết, đề tài liên quan đến quyền sở hữu tài sản người LGBT khơng có có đề đề cập sơ lược nhằm tạo tiền đề để nghiên cứu quyền khác người LGBT Có thể nói đề tài tương đối giới học thuật nghiên cứu liên quan đến quyền người nói chung quyền người LGBT nói riêng, nhiên thực tế vấn đề quyền sở hữu tài sản khơng mới, tồn song hành với quyền khác người LGBT xem trọng đặt vị Trong thời đại kinh tế thị trường nay, vấn đề liên quan tài sản xem “cánh tay trái” quan trọng khơng so với “cánh tay phải” quyền nhân thân hệ thống quyền, không quan trọng dị tính mà cịn người đồng tính, song tính chuyển giới quan trọng bối cảnh Việt Nam chưa công nhận mối quan hệ chung sống quan hệ sở hữu tài sản chung với hình thức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đưa khái niệm xác với người đồng tính, song tính chuyển giới, khái niệm quyền tài sản LGBT Đưa lập luận cá nhân xác đáng toàn diện phù hợp cho hệ thống giải pháp quan hệ chung sống người LGBT có quan hệ tài sản chung quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt liên quan đến tài sản q trình chung sống (2) Nếu khơng cơng nhận hình thức quan hệ tài sản chung thừa nhận sống chung cặp người LGBT dẫn đến nhiều tác động tiêu cực Hiện nay, Việt Nam chưa cơng nhận hình thức liên quan đến tài sản hình thức sống chung cặp đơi LGBT nên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể tác động hình thức đến gia đình xã hội Tuy nhiên, khảo sát công bố năm 2013 loạt tác động tiêu cực kéo đến cho thân người LGBT, cho gia đình họ cho xã hội nói chung khơng có cơng nhận pháp luật với kết hôn hay kết đôi giới [26]: - Tác động đến người LGBT: kỳ thị xã hội tiếp tục tiếp diễn (87%), người LGBT bị trở thành nạn nhân bạo lực gia đình bạo lực học đường (87,8%), khơng dám bộc lộ xu hướng tình dục (95,5%), kéo theo nhiều người kết dị tính giả (89%), khơng đảm bảo quyền yêu thương kết đôi (94%), không đảm bảo sức khoẻ tinh thần (93,9%), khơng có đời sống sức khoẻ tình dục viên mãn (92,5%) - Tác động đến gia đình người LGBT: khơng có cơng nhận pháp luật, gia đình người LGBT cịn phải chịu kỳ thị xã hội nặng nề (74,9%), vấn đề bạo hành gia đình cịn tiếp diễn (62,4%) - Với xã hội nói chung: kỳ thị xã hội người LGBT tiếp diễn nặng nề (71,2%), từ khiến cho người LGBT khơng tự tin tham gia đóng góp tích cực vào hoạt động kinh tế - xã hội (78,1%), làm gia tăng nguy lây lan HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục (82,1%) Bên cạnh đó, nêu chương luận văn, việc không công nhận quan hệ sống chung cặp đôi giới hình thức pháp lý dẫn đến cẩu thả việc thi hành pháp luật Hơn nữa, nhiều người LGBT tiếp tục rơi vào tình trạng có tranh chấp dân liên quan đến quan hệ tài sản không giải triệt để theo tính chất quan hệ tài sản nguồn gốc tài sản Do vậy, mục đích nguyên tắc quyền tài sản không thực bảo đảm 68 Theo người viết, việc nghiên cứu ghi nhận hình thức pháp lý cho mối quan hệ chung sống mối quan hệ tài sản chung cho người LGBT cần thiết, đáng cần xem xét bối cảnh quan niệm mối quan hệ tài sản người LGBT Việt Nam chưa quán, dè dặt chịu ảnh hưởng quan niệm cũ nên chưa thể thay đổi thời gian ngắn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, người viết kiến nghị thời điểm nên cơng nhận hình thức sống chung có đăng ký (kết hợp dân sự) cặp đơi giới Việt Nam Hình thức số quốc gia giới áp dụng, bước đệm để tạo điều kiện xem xét, đánh giá thêm mối quan hệ giới trước cơng nhận nhân bình đẳng cặp đơi giới sau Quan hệ sống chung có đăng ký khơng làm ảnh hưởng đến chế định hôn nhân truyền thống, chưa gây xáo trộn lớn đời sống xã hội Việt Nam Việc quy định sống chung có đăng ký phải hiểu áp dụng cho cặp đơi gồm hai người giới tính (hai người đồng tính, song tính người chuyển giới phẫu thuật đăng ký sống chung với người có giới tính sau phẫu thuật…) Các cặp thực quyền sống chung có đăng ký bị hạn chế số quyền so với cặp đơi có quyền kết đầy đủ (ví dụ quyền nhận ni chung ) họ có đầy đủ quyền sở hữu tài sản cặp vợ chồng “dị tính” thơng thường Thứ ba quan hệ tài sản, quyền đại diện, quyền thừa kế, quyền giám hộ cặp đôi giới đăng ký kết hợp dân Người viết kiến nghị: (a) trừ khoản nợ chung phục vụ cho đời sống hai bên, người tự định đoạt, sử dụng tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản riêng đó; tài sản mua chung mua từ nguồn riêng khơng có tun bố tài sản riêng nhập vào khối tài sản chung; (b) nhà chung theo quy định chế độ nhà chung hôn nhân; (c) người cặp đơi có quyền thừa kế tài sản theo pháp luật có tiền tuất hai người chết; (d) cặp đôi giới đăng ký kết hợp dân có quyền giám hộ, đại diện cho cặp đơi dị tính số trường hợp cần thiết (ví dụ đau ốm…) Riêng vấn đề thừa kế nên xếp cặp đôi LGBT có đăng ký kết 69 hợp dân vào dàn thừa kế thứ quy định BLDS 2015 nhằm đảm bảo bình đẳng quyền hưởng thụ người LGBT không khác biệt so với người “dị tính” q trình tham gia quan hệ nhân gia đình Khi đề xuất thừa nhận quyền chiếm hữu, sử dụng quyền định đoạt khối tài sản chung cho cặp đôi giới (kết hợp dân sự) cần quan tâm đến vấn đề người cặp đôi lợi dụng quyền giám hộ đương nhiên để làm thiệt hại tài sản người cịn lại có hành vi ngược đãi người cịn lại giải nào? Mặc dù Khoản Điều 60 BLDS 2015 quy định trường hợp thay đổi người giám hộ, có trường hợp người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ Tuy nhiên, để thu thập chứng chứng minh điều khơng phải điều đơn giản, hành vi người giám hộ thực thường tiến hành cách lút, giấu giếm, phát q muộn Do đó, thời gian tới cần có hướng dẫn cụ thể quy định thay đổi người giám hộ trường hợp để bảo vệ quyền tài sản đáng người quan hệ kết hợp dân (và quan hệ nhân dị tính) Điều có ý nghĩa thực tế, mối quan hệ sống chung (cho dù có đăng ký) hai người giới thường không nhận ủng hộ gia đình hai bên Khi quy định rõ vấn đề giám hộ góp phần bảo vệ bên quan hệ kết hợp dân 3.3 Giải pháp bảo đảm thực quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới Thứ nhất, trình xây dựng, thi hành pháp luật, quan, cán nhà nước cần tiếp cận đầy đủ phương pháp tiếp cận dựa quyền Nếu việc xây dựng, thi hành pháp luật quyền mà đơn dựa nhu cầu quản lý mục đích pháp luật chưa đạt Theo phương pháp tiếp cận dựa quyền, việc xây dựng, thi hành pháp luật cần phải dựa nguyên tắc sau: (1) nhu cầu hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu tài sản người LGBT; (2) Lấy nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người làm định hướng việc xây dựng, thi hành pháp luật; (3) Làm rõ chủ thể quyền, chủ thể có 70 nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ chủ thể có quyền, có trách nhiệm q trình xây dựng, thi hành pháp luật Nếu đội ngũ cán xây dựng, thẩm định, kiểm tra văn quy phạm pháp luật… tiếp cận toàn diện với phương pháp tiếp cận dựa quyền bảo đảm tốt yêu cầu bảo vệ quyền người nói chung quyền tài sản người LGBT nói riêng Thứ hai, cần có giải pháp tăng cường tham gia người dân trình xây dựng pháp luật nâng cao trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo việc tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý cá nhân, tổ chức Qua nghiên cứu chương cho thấy, thời gian qua người LGBT, người dân xã hội tổ chức xã hội có nhiều cố gắng việc tham gia xây dựng pháp luật quyền sở hữu tài sản người LGBT Tuy vậy, hiệu hoạt động chưa cao, xuất phát chủ yếu từ quy định pháp luật Để tăng cường tham gia người dân trình xây dựng pháp luật, người viết kiến nghị số giải pháp sau: (1) Quy định nội dung xin ý kiến phải thuyết minh giải trình rõ ràng mục đích, quan điểm, khía cạnh nội dung, tác động sách, dự thảo luật Nếu có nhiều nội dung phải xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm, nội dung có vướng mắc, nội dung liên quan đến lợi ích nhiều nhóm đối tượng xã hội… (2) Quy định trách nhiệm giải trình quan chủ trì soạn thảo ý kiến người dân, tạo chế nghe, tiếp thu phản hồi ý kiến cách thường xun có trách nhiệm Việc tiếp thu, giải trình phải thực nghiêm túc, cẩn trọng phải có phương thức để phản hồi kịp thời tới người tham gia ý kiến (3) Phải có chế giám sát hoạt động tổ chức lấy ý kiến giải trình ý kiến quan chủ trì soạn thảo Việc giám sát thực quan thẩm định, thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Các quan phải xem xét, đánh giá việc tổng hợp giải trình ý kiến quan soạn thảo, thấy chưa đầy đủ ý kiến giải trình chưa xác đáng trả lại hồ sơ cho quan soạn thảo Việc giám sát thực đối tượng tham gia ý kiến 71 trường hợp đối tượng nhận thấy quan chủ trì soạn thảo chưa giải trình ý kiến người góp ý Để thực chế giám sát cần quy định địa để tiếp nhận ý kiến phản ánh người dân công khai việc giải kiến nghị Thứ ba, hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội nghiên cứu hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới Với thiết chế Tòa án, cần tiếp tục triển khai số giải pháp để phát huy vai trò bảo vệ quyền người nói chung, quyền người LGBT nói riêng: - Nghiên cứu trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp, pháp luật cho Tòa án; nâng cao yếu tố bảo đảm tính độc lập xét xử Tòa án - Nên trao cho Tòa án thẩm quyền tạm dừng việc thi hành văn quy phạm pháp luật có quy định trái với Hiến pháp, luật… trình thực chức xét xử Nếu giao thẩm quyền đề xuất, kiến nghị khó để Tịa án có nhiều hội để bảo vệ quyền tài sản người LGBT cách thông suốt đáp ứng nhu cầu thực tế - Mặc dù số trường hợp chưa có quy định pháp luật điều chỉnh Tịa án thơng qua hoạt động xét xử đưa án lệ “thấu tình đạt lý” để bảo vệ tốt quyền tài sản, lợi ích kinh tế đáng người LGBT phù hợp với chất tự nhiên họ Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tiễn thực thi quyền người nói chung quyền sở hữu tài sản người LGBT nói riêng Việt Nam thời gian qua, người viết cho cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng thiết chế nhân quyền quốc gia Trên thực tế, khơng có mơ hình chung thiết chế cho quốc gia Mỗi nước có mơ hình khác (về tên gọi, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ…) Tuy nhiên, thiết chế thông thường thiết lập theo ba hình thức chủ yếu là: (1) Cơ quan tra Quốc Hội (Ombudsman); Ủy ban nhân quyền quốc gia (National Human Rights Commission/Committee); (2) Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể (Specialized Institutions) Trong đó, số nước thành lập 72 quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể quyền số nhóm xã hội định, cụ thể ủy ban quốc gia người thiểu số, người địa, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người lao động di trú… Từ đó, việc nghiên cứu xây dựng thiết chế để bảo vệ quyền sở hữu tài sản người LGBT cần thiết bối cảnh nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan đến quyền tài sản LGBT nước ta cịn rải rác, chưa có quan chịu trách nhiệm chung, làm đầu mối Tiểu kết chương Để hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam cần có phối hợp, gắn kết chặt chẽ nhiều yếu tố khác Một số quan điểm quan trọng yếu tố người viết trình bày chương là: (1) Tiếp cận nhiều với giá trị văn hóa mới; (2) Tiếp cận đầy đủ toàn diện chất quyền người đồng tính, song tính chuyển giới; (3) Việc hồn thiện pháp luật quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới phải trọng đến tính đồng bộ, thống pháp luật phải theo lộ trình; (4) Cần trọng giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thúc đẩy thi hành pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Xuất phát từ quan điểm nêu trên, chương luận văn đề xuất giải pháp cụ thể Với giải pháp nâng cao nhận thức, người đồng tính, song tính chuyển giới cần tích cực, chủ động để góp phần thay đổi quan điểm tiêu cực xã hội thân mình; quan nhà nước (Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo…), tổ chức xã hội, truyền thông, báo chí cần có giải pháp cụ thể, hiệu để góp phần định hướng nhận thức đắn vấn đề Với giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, cần tập trung vào giải pháp pháp lý nhằm đáp ứng số nhu cầu thiết quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam (bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, quan hệ sống chung, thủ tục hành chính, chuyển đổi giới tính…) Với giải pháp thúc đẩy thi hành pháp luật quyền sở hữu tài sản đối tượng này, cần tiếp cận đầy đủ phương pháp tiếp cận dựa quyền trình xây dựng, thi hành pháp luật quan, cán nhà nước; tăng cường tham gia người dân trình xây dựng pháp luật 73 nâng cao trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo việc tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý cá nhân, tổ chức; hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội nghiên cứu hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới; tiếp tục nghiên cứu nhân rộng mơ hình hỗ trợ cộng đồng góp phần bảo vệ quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 74 KẾT LUẬN Là nghiên cứu đầu tiên, trực tiếp đầy đủ, coi nhận thức, thực tiễn pháp luật quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới đối tượng nghiên cứu, luận văn góp phần làm sâu sắc thêm hệ thống tri thức chủ đề rút số kết luận sau: Đồng tính, song tính chuyển giới xu hướng tính dục, dạng giới đặc điểm thể tự nhiên loài người (chiếm số ít) bên cạnh xu hướng dị tính (phổ biến) Đồng tính, song tính chuyển giới khơng phải bệnh lý, khơng có khả lây nhiễm từ người sang người khác Người đồng tính, song tính chuyển giới đối tượng yếu xã hội nên thường đối mặt với nhiều thách thức người dị tính Thế giới đại ghi nhận quan niệm giới, bình đẳng giới, nhân, gia đình mối quan hệ sở hữu tài sản chung họ cặp vợ chồng dị tính Theo đó, khái niệm giới, bình đẳng giới khơng giới hạn mối quan hệ nam nữ mà mở rộng thành mối quan hệ bình đẳng xu hướng tính dục, dạng giới (ví dụ nam đồng tính nam dị tính) Quan hệ tài sản q trình chung sống khơng đơn cặp đơi dị tính mà người giới tính Chức sinh sản chức mối quan hệ vợ chồng khơng thể chức định hình thành quan hệ sở hữu tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Những dạng quan hệ chung sống quan hệ sở hữu tài sản chung người LGBT chung sống với Liên hợp quốc ghi nhận khuyến khích quốc gia bảo vệ Vấn đề đồng tính, song tính chuyển giới thể đa dạng tính dục, dạng giới đời sống xã hội đại Khi xã hội phát triển đến tầm cao nhận thức phân biệt, phân định người đồng tính, song tính, chuyển giới hay dị tính khơng cịn quan trọng Ví dụ lúc đó, người có quyền kết bình đẳng, phân chia tài sản nhau; không cần thiết phải phân biệt đồng tính song tính người quyền sống theo xu hướng tính dục thân… Hơn nữa, đa dạng tảng sáng tạo người 75 có niềm tin khác nhau, có tảng giáo dục khác nhau, kinh nghiệm sống khác nhau, mạnh khác nhau, bổ trợ cho trình phát triển Nhu cầu bảo vệ quyền sở hữu tài sản bình đẳng người đồng tính, song tính chuyển giới thực tế có thật Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, việc thừa nhận xu hướng quyền sở hữu tài sản chung sống đối tượng vướng nhiều rào cản Mặc dù có xuất yêu cầu bảo đảm quyền người đồng tính, song tính chuyển giới khơng mà phải ghi nhận tất quyền nhân thân liên quan đến hôn nhân đồng tính, dễ dẫn đến “cú sốc” cho xã hội bối cảnh xã hội truyền thống Việt Nam Nhìn chung, cần có lộ trình dài cho trình xem xét ghi nhận quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam Có thể nhận thấy, với phát triển xã hội kinh tế, Việt Nam có đổi tư lập pháp quyền, đặc biệt quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới (rộng vấn đề xu hướng tính dục, dạng giới) Đây thực nỗ lực Việt Nam việc bảo vệ quyền người Qua nghiên cứu cho thấy pháp luật Việt Nam ghi nhận hầu hết quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới Tuy nhiên, ý thức, tư tưởng quyền người quyền người thể chế hóa có khoảng cách định Đó tượng tương đối phổ biến giới Do vậy, số quyền có quyền tài sản cụ thể thể quyền sở hữu tài sản chung đối tượng chưa ghi nhận chưa hồn thiện Việt Nam q trình xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật có liên quan (quyền kết hôn cặp đôi giới; quyền nhận nuôi chung cặp đôi giới; quyền liên quan đến mang thai hộ cho cặp đơi đồng tính, song tính, chuyển giới; vấn đề liên quan đến sở xác định nguồn gốc tài sản chung ) Đặc điểm Việt Nam tương đồng với quốc gia khác giới Luận văn khẳng định trước hết cần quan tâm đảm bảo vấn đề cấp bách cho người đồng tính, song tính chuyển giới: chống kỳ thị, phân biệt đối xử, bạo lực gia đình, giải tranh chấp q trình khơng cịn chung sống, hay vấn đề quy định tài sản chung người LGBT cặp vợ chồng dị tính 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Anh (2011) “Bi kịch khó nói người bóng kính”, Báo điện tử Vietnamnet,, (18/6/2019); Tâm Anh (2018) “Ít nghĩ Châu Âu xưa suy nghĩ chuyện đồng tính”, trang TTĐTTH công ty Vietnewscorp, , ( 22/4/2019) Phan Văn Anh (2015) “London: Bất chấp IS, 30.000 người xuống đường ủng hộ hôn nhân đồng giới”, Báo thể thao văn hóa điện tử, , (24/4/2019); Lê Bảo (2012) “Cơng nhận nhân đồng tính?”, Báo Đại đồn kết điện tử, , (27/4/2019); Nguyễn Thị Thu Cam, Vũ Thành Long, Phạm Thanh Trà (2013) Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế Mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, Nxb Thế giới, Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ –Trần Thị Huệ (2017) Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội; Lê Thái Dũng (2013) “Lê Thánh Tông xử lý án quan hệ đồng tính nữ sinh con”, Tạp chí điện tử Người đưa tin, , (24/4/2019); Tiểu Đào (2018) “Trùm phát xít hitle người đồng tính”, Báo điện tử 24h, , (7/4/2019); Nguyễn Ngọc Điện (2016) Cần xây dựng lại khái niệm Quyền tài sản Luật Dân sự, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội; 10 Trọng Giáp (2013) “Hàng triệu người diễu hành người đồng tính”, , (24/4/2019); 11 Bùi Bích Hà (2002) Một vài nét nghiên cứu nhận thức sinh viên tượng đồng tính luyến ái, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Xã Hội học, Đại học Kinh Tế Quốc Dân HàNội; 12 Nhật Hà (2012) “Đơng lạnh nỗn: Cơ hội có cho cặp vơ sinh”, , (30/5/2019); 13 Vũ Hà (2017) “Di Chúc Của Lenardo Da Vinci ngày 23 tháng năm 1519”,, ( 9/4/2019); 14 Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Hương Thanh, Cẩm nang dành cho cán tư vấn Đồng tính nữ, Nxb Thời Đại, Hà Nội; 15 Hội đồng Liên Hợp Quốc (1969) Tuyên bố phát triển tiến xã hội, thông qua theo Nghị 2542 (XXIV),, (20/5/2019); 16 Hội tâm lý học Hoa Kỳ (2008) Answers to your question: For a better Understanding of Sexual Orientation and Homosexuality, Viện nghiên cứu Xã Hội, Kinh Tế Môi Trường (iSEE) dịch, tr.34; 17 Cảnh Kiên (2019) “Không thừa nhận hôn nhân đồng tính kỳthị”,, (30/6/2019); 18 Liên hợp quốc (1969) “Tuyên bố phát triển tiến xã hội”, , (18/6/2019) 19 Diệu Linh (2013) “94,7% người đồng tính mong muốn kết hợp pháp, , (15/5/2019); 20 Đặng Văn Lưu (2019) “Quyền nhân thân Bộ luật Dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân online, , (24/6/2019); 53 New Staff (2019), “ Toroton to host word pride”, Citinews, , ( 25/4/2019); 54 Jennifer Robison (2002), “What Percentage of the Population IsGay?”,, (21/7/2019) ... LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH, CHUYỂN GIỚI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Pháp luật Việt Nam hành quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển. .. thực quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới 49 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN... luật quyền sở hữu tài sản người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái quát người đồng