1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục

16 2,5K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục

Trang 1

Câu 1: Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục.

1 Từ lịch sử phát triển của xã hội loài ngời ta thấy, trình độ sản xuất, tính chất quan hệ sản xuất, chế độ chính trị, cấu trúc xã hội, hệ

t tởng, nên khoa học, văn hoá… của mỗi n của mỗi nớc trong một giai đoạn lịch

sử nhất định đã quy định tính chất, nhiệm vụ, nội dung của nền giáo dục ở nớc đó Khi những quá trình sản xuất hội nói trên có những biến đổi, bắt nguồn từ những biến đổi về trình độ sức sản xuất - xã hội và tính chất của quan hệ sản xuất xã hội, kéo theo những biến đổi

về chính trị, xã hội, về cấu trúc xã hôu, về hệ t tởng của xã hội thì toàn bộ hệ thống giáo dục tơng ứng với hình thái kinh tế - xã hội đó cũng phải biến đổi theo

2 Lịch sử phát triển giáo dục học và nhà tr ờng trên thế giới và ngay cả ở nớc ta cũng đã khẳng định, tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục, nh là một tính quy luật quan trọng trong sự phát triển giáo dục Tính quy luật này đợc thể hiện ở hình thức về sự phù hợp tất yếu của giáo dục với trình độ phát triển sản xuất xã hội và tính chất của quan hệ sản xuất xã hội Do đó, giáo dục bao giờ cũng biến đổi không ngừng và vừa mang tính lịch sử cụ thể và mang tính giai cấp rõ rệt

3 Do giáo dục chịu sự ảnh hởng của các quá trình xã hội nh các quá trình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội… của mỗi n nên ở mỗi nớc trong một giai đoạn lịch sử nhất định từ tính chất của quan hệ sản xuất, chế độ chính trị, cấu trúc xã hội, hệ t tởng, nền văn hoá, khoa học kỹ thuật đã quy định tính chất, nội dung của nền giáo dục tkrong giai đoạn

… của mỗi n

đó Việc sao chép nguyên bản mô hình giáo dục của một n ớc khác trong việc xây dựng nền giáo dục của nớc mình là một việc làm phản khao học Việc giữa nguyên mô hình giáo dục đã đ ợc hình thành ở những giai đoạn lịch sử trớc đây, khi mà những điều kiện xã hội của giai đoạn lịch sử mới đã thay đổi cũng là một việc làm không đúng quy luật Những cải tiến, thay đổi, điều chỉnh cải cách giáo dục qua từng thời kỳ phát triển xã hội là một tất yếu khách quan Những biến

đổi đó nếu đợc chuẩn bị chu đáo, theo dự báo chính xác sẽ làm cho

Trang 2

giáo dục giữ đợc tính ổn định cần thiết đồng thời tạo cho giáo dục có chất lợng và có hiệu quả cao

4 ở xã hội có giai cấp, giáo dục có tính giai cấp Tính giai cấp của giáo dục cũng là một tính có qui luật quan trọng trong việc xây dựng và phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp Tính quy luật này đã qui định bản chất của giáo dục là một ph ơng thức đấu tranh giai cấp, nhà trờng là công cụ của chuyên chính giai cấp, và hoạt

động giáo dục cũng nh môi trờng nhà trờng là một vũ đài đấu tranh giai cấp

Nền giáo dục và nhà trờng xã hội chủ nghĩa cũng mang tính chất giai cấp: tính chất giai cấp công nhân Mục đích của giai cấp công nhân là xoá bỏ mọi giai cấp, xoá bỏ hình thức áp bức bóc lột, giải phóng lao động , giải phóng con ngời, nên nền giáo dục xã hội chủ nghĩa mang tính dân chủ, và tính nhân đạo sâu sắc, hớng vào việc phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách của mọi thành viên trong xã hội

5 Về định hớng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển con ng ời Việt Nam trong những năm sắp tới

Trên cơ sở những thành tựu kinh tế - xã hội thu đ ợc tỏng những năm vừa qua đã dự báo rằng trong thời gian tới tốc độ tăng tr ởng kinh

tế sẽ đạt đợc kết quả lớn Tổng sản phẩm trong nớc sẽ tăng lên khoảng từa 2 - 2,5 lần sau một thập kỷ Nh vậy TSPTN bình quân đầu ngời sẽ tăng khoảng 8% hàng năm Đó là một tốc độ lớn Tất nhiên GDP chỉ là một độ đo về sự phát triển kinh tế-xã hội, nh ng đó là một

độ đo quan trọng phản ánh khả năng sản xuất vật chất của một quốc gia Nếu không vợt qua đợc sự thử thách này, đồng thời phải tạo nên những giá trị mới về sự phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững thì ncớ ta chỉ luôn đứng ở vị trí những nớc chậm phát triển và ngày càng tụt hậu về kinh tế Nhiệm vụ của kinh tế-xã hội đã đòi hỏi, hay nói rõ hơn là đã đặt ra những thách thc mới về những nhân tố con ng-ời

Trang 3

Thách thức về con ngời không chỉ riêng cho nớc ta hiện nay, mà

đã mang tính chất chung cho toàn thế giới Phát triển phẩm chất và năng lực con ngời, tức là phát triển về nhân cách con ngời, gọi tắt là

“phát triển con ngời” đá trở thành chính sách quan trọng trong đờng lối phát triển của nhiều quốc gia Trong đó giáo dục có vai trò quan trọng nhất Giáo dục vừa là biểu hiện của trình độ phát triển con ng ời vừa là công cụ cơ bản để nâng cao các mặtkhác về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nớc

Những cơ sở trên là khẳng định rằng sự phát triển của kinh tế-xã hội đã đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh mẽ hơn nhiều, nên

Đảng và Nhà nớc ta hiện nay đã xem chiến lợc phát triển con ngời là một vấn đề hết sức quan trọng và việc phát triển giáo dục phải là quốc sách hàng đầu của nhà nớc ta trong giai đoạn mới

Câu 2: Trong xã hội chủ nghĩa, chức năng xã hội của giáo dục th ờng

đợc phân thành ba loại: chức năng kinh tế - sản xuất, chức năng chính trị - xã hội, và chức năng t tởng - văn hoá.

1 Chức năng kinh tế - sản xuất

Theo C.Mác: “Sức lao động của con ngời chỉ tồn tại trong nhân cách sống của ngời đó” Để cải biến cái bản thế tự nhiên chung của con ngời sao cho nó có đợc sự đào tạo và những kỹ sảo về một lĩnh vực lao động nhất định và trở thành sức lao động đ ợc phát triển và chuyên môn hoá, thì cần phải có việc huấn luyện hoặc việc giáo dục nhất định Nh vậy giáo dục đã tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra sức lao động mới khéo léo hơn, hiệu quả hơn để thay thế sức lao động

cũ bị mất đi bằng cách phát triển nhữgn năng lực chung và những năng lực chuyên biệt của con ngời Giáo dục đã luôn luôn tạo ra một năng suất lao động ngày cao hơn, thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy kinh tế xã hội ngày càng phát triển

2 Chức năng chính trị xã hội

Giáo dục t bản chủ nghĩa đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng một cấu trúc xã hội mang tính chát giai cấp và đẳng cấp rất rõ

Trang 4

rệt Những chính sách giáo dục phân biệt, bất bình đẳng đã duy trì vị trí đối kháng giữa các đẳng cấp và giai tầng xã hội Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội đợc thuần nhất hơn Giáo dục bình đẳng, giáo dục cho tất cả mọi ngời, giáo dục nâng cao trình

độ học vấn chung đã làm cho các tầng lớp xã hội đ ợc nhích lại gần nhau

Nói tóm lại ở bất kỳ một chế độ chính trị xã hội nào, nhờ giáo dục có tác động to lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời, mà giáo dục đã tác động đến cấu trúc xã hội - Đó chính là chức năng chính trị - xã hội của giáo dục

3 Chức năng t tởng - văn hoá

Về chức năng t tởng - văn hoá của giáo dục là ở chỗ giáo dục có tác dụng to lớn đến việc xây dựng một hệ t tởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến cho toàn xã hội, xây dựng một trình

độ văn hoá cho toàn xã hội Giáo dục đã làm cuất hiện và bồi d ỡng nhân tài cho đất nớc Các nhà t tởng lớn, văn hoá lớn của mỗi dân tộc

đều dợc đào tạo và bồi dỡng qua giáo dục

Nh vậy, giáo dục đã thực hiện những chức năng nh là công cụ hay phơng tiện tài sản xuất sức lao động xã hội, cải biến cấu trúc xã hội, xây dựng nêng văn hoá, và hệ t tởng cho xã hội Thực hiện các chức năng nh là công cụ hay phơng tiện sản xuất sức lao động xã hội,cải biến cấu trúc xã hội,xây dựng hệ t tởng ,xây dựng nền văn hoá, hệ t tởng cho xã hội.thực hiện các chức năng đó giáo dục đã đáp ứng những đòi hỏi về sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, về lực lợng sản xuất, về quan hệ xã hội, về ý thức xã hội

Câu 6: Luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác về vấn đề giáo dục

1 Chủ nghĩa Mác sinh ra là một chuyển biến mới trong lĩnh vực tri thức của nhân loại, đồng thời nó cũng góp phần xây dựng lý luận giáo dục trên một cơ sở mới, một cơ sở khoa học, cơ sở duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Nh vậy lý luận giáo dục Macxít là một bộ phận khăng khít của chủ nghĩa xã hội khoa

Trang 5

học Cho nên việc xây dựng một xã hội mới, giáo dục có một vị trí hết sức lớn lao, song những ngời sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học không quan niệm giáo dục nh quan niệm của các nhà duy vật Pháp ở thế kỷ 18, cũng nh các nhà xã hội không t-ởng C.Mác và Anghen thừa nhận tác dụng quyết định của điều kiện xã hội trong việc hình thành con ngời, nhng con ngời lại là một lực lợng tích cực, là kẻ tự giác sáng tạo ra lịch sử C.Mac

và Anghen nói rõ hơn là, chỉ có tham gia vào cuộc đấu tranh cách mạng để thay đổi chế độ cũ thì mới có thể thay đổi đ ợc những quan điểm cũ, lỗi thời Chỉ có dùng biện pháp cách mạng mới có thể thay đổi hoàn toàn ý thức của con ng ời và bồi dỡng

đợc những phẩm chất cao quý Tất nhiên, trong điều kiện xã hội mới, nền giáo dục đợc thực hiện phải có tác dụng chủ đạo đối với việc xây dựng và bồi dỡng những con ngời cao quí xây dựng xã hội chủ nghĩa Đó là luận điểm chung của chủ nghĩa Mác-Lênin về giáo dục

2 Về tính giai cấp của giáo dục

Trớc C.Mác và Ph.ăngghen tất cả các nhà giáo dục đều cho rằng giáo dục là đứng ngoài điều kiện lịch sử cụ thể Nên vấn đề xuất ra lý tởng giáo dục là đời đời bất biến C.Mác và Ph.ăngghen lần đầutiên tỏng lịch sử đã chỉ ra tính chất giai cấp và tính chất lịch sử của giáo dục Trong bản “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” hai vị đã dạy rằng, giáo dục là do quan hệ sản xuất xã hội quyết định Mục đích, nhiệm

vụ, nội dung, phơng pháp giáo dục là tuỳ theo từng thời đại, từng giai cấp mà biến đổi Từ đó mà ngày nay ng ời ta mới giai cấp đợc tất cả những vấn đề giáo dục và những mâu thuẫn trong giáo dục t sản mới

đợc xem xét một cách thực sự khoa học

3 Về nội dung giáo dục

C.Mác và Ph.Ănghen xác định giáo dục xã hội xã hội chủ nghĩa là việc phát triển con ngời toàn diện nên nội dung giáo dục phải bao gồm các mặt sau đây: trí, đức, thể, mỹ, và giáo dục công nghiệp

Trang 6

Trong nhiều tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Anghen đã đề ra cả một lý luận khoa học về giáo dục nh việc xác định khả năng cải tạo hoàn cảnh và tự cải tạo chính bản thân mình của con ng ời C.Mác

và Ph.Anghen còn nhấn mạnh tính chất giai cấp, tính chất lịch sử của giáo dục đồng thời dựa trên những chủ nghĩa duy vật mà đề ra nhiệm

vụ của giáo dục trong xã hội xã hội chủ nghĩa là phát triển con ng ời một cách toàn diện Song tuy nhiên, C.Mac và Ph.Anghen lại sống trong xã hội mà giai cấp vô sản cha nắm đợc chính quyền nên mới chỉ xây dựng đợc những cơ sở chung của một nền giáo dục toàn diện, chứ cha có điêu kiện để tổ chức lãnh đạo một nền giáo dục toàn diện

nh ngời đã hằng mong muốn

Câu9; Mục đích giáo dục theo t tởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh rất quan tâm về giáo dục song trớc hết ngời xác

định mục đích giáo dục

- Tại buổi nói chuyện với thầy giáo và học sinh trờng trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trng Vơng ngày 18 tháng 12 năm 1954 ngời dạy: “Mục đích giáo dục nô lệ của thực dân phong kiến là đào tạo ra những tri thức nô lệ để hầu hạ chúng… của mỗi n Bây giờ học là để: Yêu

Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức Học để phụng sự ai? Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu nớc mạnh, tức là làm tròn nghĩ vụ ngời chủ nhà nớc”

Trong th gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc tháng 3 năm 1955

ng-ời chỉ rõ: “trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của ngng-ời thày giáo là chăm

lo dạy dỗ con em nhân dân thành những ngời công dân tốt, ngời cán

bộ tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến sĩ tốt của nớc nhà”

Thực hiện ýtởng của ngời Đại hội lần thứ 3 (1960), lần thứ 4 (1976) và lần thứ 5(1982) Đảng Cộng sản Việt Nam đều khẳng định mục đích của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đào tạo những con ngời mới Việt Nam - những con ngời lao động phát triển toàn diện Những đặc trng cơ bản của con ngời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam là lao động, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, có tinh thần quốc tế vô sản Đồng chí Lê Duẩn bí th thứ nhất Ban chấp hành T.W

Trang 7

Đảng lao động Việt Nam đã nói rõ hơn về mục đích của nhà tr ờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: “Đào tạo những con ngời có đạo đức xã hội chủ nghĩa, những con ngời theo thế giới quan chủ nghĩa Mác-Lênin và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, những con ng ời có phẩm chất cách mạng cao đẹp, có năng lực lao động giỏi, có trình độ khoa học cao học, có một đời sống tinh thần đẹp đẽ, phong phú và lành mạnh, kế tục và phát huy những truyền thống quí báu của dân tộc, đồng thời xoá bỏ những mặt tiêu cực do nền sản xuất nhỏ mà chế

độ thực dân phong kiến để lại” (Lê Duẩn - Hăng hái tiến lên dới ngọn

cờ cách mạng tháng Mời - Báo nhân dân ngày 1/11/1967)

Câu 10: Khái niệm nhân cách theo quan điểm giáo dục học

Trong mỗi con ngời đã tồn tại rất nhiều mối quan hệ tuỳ thuộc vào các mối quan hệ này mà con ngời cụ thể có khi đợc nhìn nhận nh một chủ thể và có khi là một nhân cách

Khi chúng ta nhìn nhận con ngời nh một đại diện của loài, thì

đó là cá nhân (còn gọi là cá thể ngời) Cá nhân là tên gọi chung cho mỗi con ngời cụ thể tồn tại trong một cộng đồng, một xã hội nào đó, không phân biệt già trẻ, trai gái, dân tộc, địa vị xã hội… của mỗi n

Ví dụ: mỗi học sinh, mỗi sinh viên, mỗi cán bộ công nhân viên, mỗi nhà doanh nghiệp, mỗi nông dân… của mỗi n vv đều là một cá nhân

Nh vậy, dới một góc độ giáo dục, khái niệm, nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong một con ngời Những thuộc tính này đợc hình thành trong q tr tác động qua lại giữa ngời đó với những ngời khác trong xã hội Nhân cách đợc hình thành và phát triển là nhờ những quan hệ xã hội mà trong đó cá nhân đang lớn lên và đang biến đổi ấy bắt đầu quá trình hoạt động sống của mình Cũng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con ngời, hàng loạt đặc điểm, thuộc tính, thái

độ… của mỗi n của học đợc biến đổi và trở thành những đặc điểm, thuộc tính mang tính ngời đích thực, tính xã hội - đạo đức

Trang 8

Ngời Việt Nam ta, khi nói đến nhân cách thơng quan niệm đó là

sự thống nhất biện chứng giữa các mặt phẩm chất và năng lực (còn gọi là đức và tài) của con ngời Sự hài hoà giữa đức và tài chính là những đặc điểm có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội của con ng ời Bác

Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Có tài mà không có đức tchỉ

là ngời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Bởi vậy, tu dỡng và rèn luyện bản thân để trở thành nhân cách vừa có

đức, vừa có tài là hết sức quan trọng đối với mỗi con ng ời, là nhiệm

vụ hàng đầu cảu thanh niên, học sinh và sinh viên Để trở thành những nhân cách, mỗi học sinh, sinh viên cần hình thành và phát triển các phẩm chất xã hội (ví dụ các quan điểm và niềmtin t tởng - chính trị, thế giới quan khoa học Thái độ tự giác đối với con ng ời và đối với hoạt động của mình… của mỗi n) các phẩm chất cá nhân (ví dụ nếp sống, thói quen, các ham muốn lành mạnh, có văn hoá… của mỗi n) cũng nh các phẩm chất ý chí (ví dụ tính kỉ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết, tính phê phán… của mỗi n) Bên cạnh các phẩm chất đạo đức đó cần tạo ra cho mình một hệ thống năng lực (còn gọi là cái tài) Đó là:

1 Khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo trong toàn bộ cuộc sống xã hội

2 Khả năng biểu hiện tính độc đáo , khả năng biểu hiện cái riêng, cái bản lính của cá nhân

3 Năng lực hành động: Khả năng hành động có mục đích, có

điều khiển - chủ động, tích cực và sáng tạo

4 Năng lực giao lu: khả năng thiết lập và duy trì các mối quan

hệ với ngời khác

Câu 11: Mối quan hệ giữa môi trờng và sự phát triển nhân cách.

- Trong giáo dục học, môi trờng là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt

động sống và phát triển của con ngời

- Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trờng nhất định Môi trờng góp phần tạo nên mục đích,

Trang 9

động cơ, phơng tiện và điều kiện cho hoạt động giao l u của cá nhân

mà nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh đợc các kinh nghiệm xã hội loài ngời

để hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình

- Tuy nhiên, tính chất và mức dộ ảnh hởng của môi trờng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách còn tuỳ thuộc vào lập tr ờng, quan điểm, thái độ của cá nhân đối với các ảnh hởng đó (cá nhân tiếp thu, chấp nhận hay phản đối các ảnh hởng đó (cá nhân tiếp thu, chấp nhận hay phản đối hạơc phủ định) cũng nh tuỳ thuộc vào xu hớng và năng lực, vào mức độ của cá nhân tham gia cải biến môi trờng

- Nh vậy, cần chú ý đến hai mặt trong tác động qua lại giữa nhân cách và môi trờng

+ Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phản ánh vào nhân cách + Sự tham gia của nhân tác tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh đó phục vụ lợi ích của mình

Hai mặt nói trên có mối liên quan ảnh hởng lẫn nhau K Mac

đã chỉ ra rằng: “hoàn cảnh đã sáng tạo ra con ng ời, trong chừng mực

mà con ngời đã sáng tạo ra hoàn cảnh” (Hệ t tởng Đức)

- Trong quá trình giáo dục con ngời, cần gắn chặt từng bớc việc giáo dục và học tập với thực tiễn cải tạo xã hội, phải h ớng vào việc hình thành ở học sinh những định hớng giá trị đúng đắn, xây dựng cho các em một bản lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh những ảnh hởng tích cực của môi trờng xung quanh, tạo điều kiện để các em tích cực tham gia vào việc cải tạo và xây dựng môi tr ờng Đó chính là một con

đờng để phát triển nhân cachs cho học sinh

- Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trờng Đến nay vẫn còn tồn tại “thuyết

định mệnh do hoàn cảnh” Thuyết này tuyệt đối hoá vai trò của hoàn cảnh, hạ thấp vai trò của giáo dục, biện hộ cho việc duy trì đặc quyền giáo dục đối với các tầng lớp xã hội có hoàn cảnh thuận lợi Ng ợc lại, thuyết “giáo dục vạn năng” lại phủ nhận tính quy định của xã hội đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, thậm chí có ảo t ởng dùng

Trang 10

những biện pháp có tính chất cải lơng thông qua hoạt động giáo dục

để thay thế cho những cải biến cách mạng về chính trị, kinh tế-xã hội

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w