1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dụcthường xuyên tỉnh vĩnh phúc

29 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 298,74 KB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Lê văn tâm quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục th-ờng xuyên tỉnh vĩnh phúc Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Hà nội 2008 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những vấn đề tự học 1.2.1 Khái niệm "Tự học" 1.2.2 Đặc tr-ng tự học 1.2.3 Hệ thống kỹ tự học 1.2.4 Vị trí, vai trò tự học 10 1.2.5 Các hình thức tự học 11 1.2.6 Các yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động tự học 15 1.3 Những vấn đề chung quản lý, quản lý hoạt động tự 19 học 1.3.1 Khái niệm chức quản lý 19 1.3.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng 24 1.3.3 Quản lý hoạt động tự học 26 Các yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu quản lý hoạt 31 động tự học 1.4.1 Đặc điểm khác biệt ng-ời lớn so với trẻ em 31 1.4.2 Đặc điểm học tập ng-ời lớn 32 1.4.3 Một số nguyên tắc dạy học ng-ời lớn 35 Tiểu kết ch-ơng 35 Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh vĩnh phúc 2.1.Vài nét trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh 36 Vĩnh Phúc 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 40 2.1.3 Đặc điểm đào tạo 42 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học viên trung 45 tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Nhận th-c học viên vấn đề tự học 46 2.2.2 Thực trạng hình thức tự học 49 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động tự 54 học học viên 2.2.4 Thực trạng kết tự học 60 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên 62 trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động tự học 62 2.3.2 Công tác phối hợp quản lý đào tạo Trung tâm 63 tr-ờng Đại học, Cao đẳng 2.3.3 Quản lý sở vật chất 76 2.3.4 Quản lý thông tin phản hồi 77 2.4 Kết luận thực trạng quản lý hoạt động tự học 77 học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.4.1 Những việc làm đ-ợc 78 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 78 Tiểu kết ch-ơng 80 Ch-ơng 3: biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống 81 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 82 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 82 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên 83 trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực l-ợng 83 Trung tâm tầm quan trọng tự học học viên 3.2.2 Biện pháp 2: Thực kế hoạch hoá, quản lý thời 87 gian tự học; xây dựng nhóm tự học cho học viên 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng c-ờng công tác phối hợp quản lý 91 đào tạo Trung tâm tr-ờng Đại học, hỗ trợ giảng viên tổ chức tốt hoạt động tự học cho học viên 3.2.4 Biện pháp 4: Hoàn thiện máy đạo nhằm nâng 101 cao hiệu hoạt động tự học học viên 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng c-ờng sở vật chất phục vụ tốt 104 kế hoạch học tập học viên 3 Mối liên hệ gữa biện pháp 108 3.4 Thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện 110 pháp quản lý hoạt động tự học học viên Tiểu kết ch-ơng kết luận 113 khuyến nghị 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 116 Danh mục tài liệu tham khảo 118 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Tự học biểu truyền thống hiếu học dân tộc ta, khả tự học tài nguyên quý dân tộc ta có trữ l-ợng lớn, nguồn lực mà ta đem đặt lên bàn cân chạy đua với thiên hạ Tiếc không chăm sóc nguồn lực đó, chí làm cho yếu Để công nghiệp hóa, đại hoá đất n-ớc, nghiệp giáo dục đào tạo, h-ớng chiến l-ợc quan trọng Giáo dục phải khơi dậy vun vén khả tự học ng-ời, chống lại lối học thụ động, ỷ lại, khai thác tới mức tối đa sức tự thân vận động ng-ời học tập Trong điều Luật giáo dục 2005 quy định phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- sáng tạo ng-ời học; bồi d-ỡng cho ng-ời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Ngày nhân loại phải chứng kiến phát triển nh- vũ bão lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ Khối l-ợng tri thức nhân loại khoảng năm lại tăng lên gấp đôi Vì có kiến thức học đ-ợc nhà tr-ờng không đủ mà lại nhanh lạc hậu Để bắt nhịp đ-ợc với thay đổi vô lớn lao sống đại đòi hỏi ng-ời phải có lực tự học để Học nơi, lúc, học tập suốt đời H-ởng ứng vận động Học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại nhà Anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân văn hoá; đồng thời nhà Giáo dục lớn - Bác g-ơng sáng tự học Ng-ời dạy Về cách học, phải lấy tự học làm cốt GDTX hay GDKCQ phận quan trọng với GDCQ thực chức giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài Việc học thức nhà tr-ờng phận việc kế hoạch hóa đời sống; ch-ơng trình GDCQ cung cấp nhiều hội để ng-ời lựa chọn Giáo dục không giai đoạn tức thời, diễn vài lần, giới hạn độ tuổi học sinh, sinh viên, mà trình diễn liên tục suốt đời Chính thân sống trình học tập th-ờng xuyên, môi tr-ờng thử thách để cá nhân tự học, tự phấn đấu nâng cao trình độ, hiểu biết hoàn thiện nhân cách GDTX cung ứng hội học tập cho ng-ời lứa tuổi đ-ợc học liên tục, học suốt đời, nơi, lúc, cấp, trình độ, nhằm phát triển tài nguyên ng-ời GDTX có chức thay thế, tiếp nối, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho GDCQ GDTX với ph-ơng châm đào tạo sử dụng chỗ, đào tạo theo địa chỉ, học không thoát ly công việc làm, nh- đối t-ợng GDTX ng-ời lớn tuổi họ vừa làm vừa học, thời gian học tập lớp nhiều mà chủ yếu phải học xa thầy, lực tự học tốt đáp ứng đ-ợc yêu cầu học tập Là sở GDKCQ, trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc có chức chủ yếu liên kết đào tạo với tr-ờng ĐH, CĐ mở lớp đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, tạo hội học tập cho cán bộ, công chức nh- lực l-ợng lao động xã hội nhằm phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH Tỉnh Trong năm gần Trung tâm có nhiều cố gắng với nhà tr-ờng việc nâng cao chất l-ợng đào tạo, song kết ch-a đ-ợc nh- mong muốn Có không học viên sau tốt nghiệp tr-ờng không đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc Điều nhiều nguyên nhân, phải kể đến ý thức học tập học viên: ch-a tự giác học tập, khả tự học yếu; công tác tổ chức, quản lý hoạt động tự học ch-a đ-ợc quan tâm mức Đây toán đặt cho nhà quản lý Trung tâm Chính việc tìm biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc cho có hiệu nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l-ợng đào tạo Khách thể đối t-ợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc - Đối t-ợng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu tác giả dự kiến có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tự học học viên - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất biện pháp quản lý tăng c-ờng hoạt động tự học học viên, khảo nghiệm biện pháp quản lý nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Giả thuyết khoa học Hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc hạn chế công tác quản lý hoạt động nhiều bất cập Thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan học viên thiếu ý chí, nỗ lực, nguyên nhân khách quan công tác quản lý thiếu tác động thích hợp Nếu đề xuất đ-ợc biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng hoạt động tự học học viên, h-ớng vào việc nâng cao nhận thức tổ chức hoạt động thực tế giáo viên học viên đ-a việc tự học vào nề nếp, góp phần nâng cao chất l-ợng học tập học viên Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, luận văn tác giả tập trung nghiên cứu học viên lớp liên kết đào tạo Đại học hệ vừa làm vừa học đặt trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu biện pháp quản lý tăng c-ờng hoạt động tự học học viên Ph-ơng pháp nghiên cứu Tác giả dự kiến sử dụng nhóm ph-ơng pháp sau: - Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách, báo t- liệu tham khảo, trao đổi, vấn với học viên, giáo viên, giảng viên, cán quản lý - Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp điều tra: sử dụng mẫu điều tra với học viên, giáo viên, giảng viên, cán quản lý để nắm đ-ợc thực trạng hoạt động tự học học viên công tác quản lý hoạt động tự học học viên - Nhóm ph-ơng pháp xử lý số liệu: Thống kê, phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu sau điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, nội dung luận văn dự kiến trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục th-ờng xuyên Vĩnh Phúc Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Ch-ơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ thời cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc nhận thấy vai trò quan trọng tự học Khổng Tử (551- 479 TCN) - Nhà t- t-ởng tiếng nhà s- phạm vĩ đại Trung Quốc, ph-ơng pháp giáo dục Ông đề cao việc tự học, tự luyện, tu thân, trọng phát - Nhà tr-ờng với yếu tố: mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, sở vật chất có ảnh h-ởng trực tiếp đến việc tạo động cơ, hình thành hứng thú cho ng-ời học - Gia đình xã hội yếu tố ngoại lực quan trọng với nhà tr-ờng khuyến khích, động viên giúp ng-ời học tự học đạt hiệu Mối quan hệ yếu tố chủ quan (nội lực) yếu tố khách quan (ngoại lực), qui luật: "Nội lực định, ngoại lực quan trọng quan trọng chừng mực kích thích đ-ợc nội lực" 1.3 Những vấn đề chung quản lý, quản lý hoạt động tự học 1.3.1 Khái niệm chức quản lý 1.3.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có h-ớng đích chủ thể quản lý tới đối t-ợng quản lý thông qua hoạt động chức năng, nhằm đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức 1.3.1.2 Các chức quản lý * Kế hoạch hoá: Kế hoạch hoá có nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu t-ơng lai tổ chức đ-ờng, biện pháp, cách thức để đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích * Tổ chức: Là trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt đ-ợc mục tiêu tổng thể tổ chức * Lãnh đạo - đạo: Bao hàm việc liên kết, liên hệ với ng-ời khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức * Kiểm tra: Thông qua cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Một kết hoạt động phải phù hợp với chi phí bỏ ra, không t-ơng ứng phải tiến hành hoạt động điều chỉnh uốn nắn 1.3.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng Trong lĩnh vực giáo dục quản lý vận dụng khoa học quản lý vào hoạt động giáo dục, tác động có ý thức chủ thể quản lý nhằm đ-a hoạt động s- phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu Nhà tr-ờng đối t-ợng quản lý tất cấp quản lý giáo dục Quản lý nhà tr-ờng thực chất quản lý giáo dục tất mặt, khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nhà tr-ờng 1.3.3 Quản lý hoạt động tự học 1.3.3.1 Khái niệm Quản lý hoạt động tự học hoạt động quản lý nhà tr-ờng hoạt động tự học ng-ời học Cũng cho quản lý hoạt động tự học tác động chủ thể quản lý (đội ngũ lãnh đạo, giáo viên) đến đối t-ợng quản lý (ng-ời học), giúp cho hoạt động tự học h-ớng đạt hiệu 1.3.3.2 Nội dung, biện pháp quản lý hoạt động tự học * Nội dung quản lý hoạt động tự học Quản lý hoạt động tự học học viên thực chất quản lý nề nếp dạy học nhà tr-ờng với ph-ơng châm nâng cao chất l-ợng GD&ĐT Đối với hoạt động dạy: Theo dõi, đôn đốc, đánh giá kết thực nhiệm vụ giảng dạy, nhiệm vụ giáo dục toàn thể đội ngũ giảng viên, giảng viên, đặc biệt l-u ý đến hoạt động có tác động trực tiếp đến việc thúc đẩy hoạt động tự học ng-ời học Đối với hoạt động học: Song song với việc tìm biện pháp đôn đốc tăng c-ờng hiệu tự học ng-ời học từ hoạt động dạy, nhà tr-ờng cần ý đến hoạt động nh-: theo dõi, tìm hiểu biểu tích cực, tiêu cực ng-ời học việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện, biểu tinh thần thái độ học tập môn học, ngành học; kết học tập môn học, ngành học theo học kỳ, năm học, ghi nhận thấy đ-ợc chuyển biến tiến học tập họ Đối với hoạt động hỗ trợ khác: Nhà tr-ờng cần tổ chức cho lực l-ợng giáo dục nhà tr-ờng, bao gồm đội ngũ sphạm, đoàn thể tích cực tham gia hỗ trợ cho ng-ời học thực tự học * Biện pháp quản lý hoạt động tự học Tổ chức thực chủ tr-ơng chung: Thực quản lý hoạt động tự học, lãnh đạo nhà tr-ờng cần xác định rõ nhiệm vụ giáo dục gắn liền với chủ tr-ơng rèn luyện, đào tạo khả tự học mục tiêu nhà tr-ờng Chỉ đạo thực hiện: Công việc quản lý hoạt động tự học cần phải triển khai cho tất thành viên s- phạm nhà tr-ờng Tuy nhiên, có thống cao đạo chung lãnh đạo quản lý nhà tr-ờng hoạt động thuận lợi dễ dàng thực hiện, phối hợp Phân công tổ chức thực hiện: Trong nhà tr-ờng cần có đội ngũ có ý thức, lực đủ số l-ợng để thực Hội đồng sphạm nhà tr-ờng, phận chức năng, đoàn thể đội ngũ giảng viên tr-ờng cần xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm vào việc thực chủ tr-ơng chung tăng c-ờng hoạt động tự học học viên Kiểm tra thực Cần có tiêu định l-ợng kế hoạch thực để kiểm tra, ghi nhận kết đ-ợc dễ dàng Việc kiểm tra cần đ-ợc thực định kỳ đột xuất nhằm kịp thời phát hiện, bổ sung, điều chỉnh cần thiết 1.3.3.3 Vai trò quản lý hoạt động tự học * Góp phần tăng c-ờng thống hoạt động thầy trò * Góp phần nâng cao hiệu hoạt động tự học ng-ời học Các yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu quản lý hoạt động tự học Ngoài yếu tố ảnh h-ởng đến tự học ng-ời học yếu tố quan trọng phải kể đến đặc điểm học tập ng-ời học (học viên) Học viên ng-ời lớn học, họ có đặc điểm học tập khác so với lứa tuổi học sinh (trẻ em) 1.4.1 Đặc điểm khác biệt ng-ời lớn so với trẻ em Khác với trẻ em, ng-ời lớn có số đặc điểm sau cần l-u ý: - Ng-ời lớn ng-ời tr-ởng thành mặt xã hội, phần lớn có gia đình, cái, lao động sản xuất, kiếm sống chủ yếu - Ng-ời lớn có lòng tự trọng, có tính độc lập chủ động cao - Ng-ời lớn có hiểu biết xã hội kinh nghiệm sống, sản xuất định 1.4.2 Đặc điểm học tập ng-ời lớn Học tập ng-ời lớn khác biệt hoàn toàn so với học tập trẻ em Nó phải tuân theo quy luật, mang chất học tập ng-ời nói chung Tuy nhiên, ng-ời lớn có nhu cầu đặc điểm khác biệt so với trẻ em, học tập ng-ời lớn giống hoàn toàn học tập trẻ em Học tập ng-ời lớn có "đặc thù riêng", có tính chất ý nghĩa hoàn toàn khác so với học tập trẻ em 1.4.3 Một số nguyên tắc dạy học ng-ời lớn * Nguyên tắc tôn trọng ng-ời học * Nguyên tắc thiết thực * Nguyên tắc phù hợp * Nguyên tắc học gắn liền với hành * Nguyên tắc coi trọng vốn kinh nghiệm, hiểu biết có ng-ời học Tiểu kết ch-ơng Với ch-ơng này, tác giả tập trung nghiên cứu lý luận, số khái niệm liên quan đến đề tài, yếu tố ảnh h-ởng đến tự học quản lý hoạt động tự học học viên để làm sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo liên kết hệ ĐH trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Ch-ơng Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh vĩnh phúc 2.1 Vài nét trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển * Về đội ngũ: Tính đến đầu năm học 2008 - 2009 (tháng 10/2008) tổng số CB, GV Trung tâm 30 Trong đó: Trình độ thạc sỹ: 08 ng-ời = 26,7%; trình độ ĐH: 22 ng-ời = 73,3% * Về cấu tổ chức Giám đốc P.QL-ĐT P.Gám đốc P.Gám đốc P Gám đốc P.TC-HC P.Dạy VH Tổ TH-NN Tổ G Viên * Về sở vật chất: Hiện Trung tâm 01 nhà lớp học 03 tầng (12 phòng học), 01 nhà điều hành tầng, 01 hội tr-ờng lớn khuôn viên rộng 15.000 m2 nằm trung tâm Thành phố (số 43 Chu Văn An - thành phố Vĩnh Yên) * Về qui mô đào tạo: Tính đến tháng 6/2008 Trung tâm liên kết đào tạo đ-ợc 3657 l-ợt ng-ời tham gia học tập (ĐH, CĐ: 3030 ng-ời, loại hình khác: 627 ng-ời) 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc thực nhiệm vụ sau: tổ chức dạy BTTHPT, thực ch-ơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ng-ời học, cập nhật kiến thức, đào tạo nâng chuẩn, đào tạo lại, tổ chức dạy tin học, ngoại ngữ, điều tra, dự báo nhu cầu học tập địa bàn, xác định nội dung học tập cần thiết, đề xuất hình thức học tập phù hợp với loại đối t-ợng, liên kết với tr-ờng Đại học, Cao đẳng tổ chức thực ch-ơng trình đào tạo không quy địa ph-ơng 2.1.3 Đặc điểm đào tạo 2.1.3.1 Về đối t-ợng Học viên Trung tâm có thành phần đa dạng: tuổi tác, nghề nghiệp, động học tập, hoàn cảnhhọ từ vùng miền khác khắp địa bàn Tỉnh Đặc biệt khác nhận thức đối t-ợng tuyển sinh đầu vào khác Phần lớn họ CB, CC ng-ời làm việc công ty, doanh nghiệp địa bàn 2.1.3.2 Về trình đào tạo Trung tâm liên kết đào tạo với tr-ờng ĐH, CĐ Trung -ơng khu vực thực chủ tr-ơng đa dạng hoá loại hình đào tạo, đa ph-ơng hoá hình thức học tập nhằm đáp ứng cách tối đa nhu cầu học tập nhân dân địa ph-ơng Hiện Trung tâm, loại hình liên kết đào tạo hệ ĐH có hình thức tổ chức học tập nh- sau: - Hình thức học: thứ 6, thứ chủ nhật; thứ chủ nhật tuần - Hình thức học: Mỗi năm đợt (mỗi đợt từ 2,5 đến 3,0 tháng); tháng học 10 ngày 2.1.3.3 Quy mô đào tạo: Tính đến đầu năm học 2008 - 2009 (tháng 10/2008), tính riêng hệ Đại học liên kết đào tạo, Trung tâm có 38 lớp với 2812 học viên 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Nhận thức học viên vấn đề tự học 2.2.1.1 ý kiến học viên tầm quan trọng hoạt động tự học Qua điều tra cho thấy: Đại đa số học viên nhận thức đ-ợc tầm quan trọng hoạt động tự học yếu tố định trực tiếp đến kết học tập, rèn luyện học viên nói riêng chất l-ợng đào tạo Trung tâm nói chung 2.2.1.2 ý kiến học viên tác dụng hoạt động tự học Kết cho thấy đa số học viên có hiểu biết định vai trò nh- ý nghĩa tự học hoạt động học tập mình, đặc biệt kết chất l-ợng học tập góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách Phần lớp ý kiến thấy đ-ợc ý nghĩa lâu dài tự học 2.2.2 Thực trạng hình thức tự học 2.2.2.1 Học viên tự học lên lớp Đó hoạt động tự học mà học viên thực nhằm làm cho việc học tập lớp đạt kết tốt Đó hoạt động chuẩn bị cẩn thận tr-ớc vào lớp học, phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn chỉnh ghi theo ý hiểu Qua điều tra cho thấy; tinh thần, thái độ chuẩn bị cho việc tiếp thu học viên yếu, ch-a có hứng thú học tập 2.2.2.2 Học viên tự học lên lớp Bên cạnh việc tự học lên lớp, tự học lên lớp hoạt động quan trọng, định đến thành công nhchất l-ợng học tập ng-ời học Thực tế cho thấy việc sử dụng hình thức tự học học viên Trung tâm ch-a đồng bộ, ch-a hợp lý, ch-a tận dụng đ-ợc mạnh ng-ời lớn học Học viên trọng việc sử dụng hình thức tự học học độc lập cá nhân mà ch-a thấy đ-ợc tầm quan trọng hình thức tự học khác ch-a biết phối hợp hình thức với cách hợp lý để nâng cao hiệu tự học, tự đào tạo 2.2.2.3 Kế hoạch thời gian dành cho tự học học viên Hầu hết học viên kế hoạch học tập, tự học, việc tự học chủ yếu phụ thuộc vào thời gian rảnh, thời gian dành cho tự học hạn chế họ phải làm chính, học tập thứ yếu, điều có ảnh h-ởng lớn đến hiệu tự học 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động tự học học viên 2.2.3.1 Yếu tố chủ quan - Về động học tập: phần lớn học viên xác định cách đắn, rõ ràng động tự học, nh-ng có không học viên có động mang tính thiển cận, thực dụng gắn liền với điểm số cấp, việc làm hàm cấp cao - Về ph-ơng pháp, kỹ tự học, kiến thức bị hổng nhiều, tuổi tác thời gian học tập bị gián đoạn khó khăn lớn học viên thực tự học 2.2.3.2 Các yếu tố khách quan - Thực tế cho thấy; thực tự học, học viên gặp phải trở ngại lớn nội dung, ch-ơng trình môn học khó tiếp thu; quy trình, nội dung, ph-ơng pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá môi tr-ờng học tập tự học - Các khó khăn khác nh-: ph-ơng pháp giảng dạy giảng viên ch-a thật ý đến dạy cách học cho học viên, thời l-ợng dành cho môn học thiếu yếu tố có ảnh h-ởng không nhỏ tới kết học tập 2.2.4 Thực trạng kết tự học Kết học tập học viên năm học 2007- 2008 (tháng 6/2008) cho thấy: có không đồng kết học tập khối ngành khối ngành, điều chứng tỏ không đồng nhận thức hiệu tự học Đồng thời qua cho học viên ch-a coi trọng việc tự học, ch-a có thói quen tự học, kỹ tự học bộc lộ nhiều hạn chế 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động tự học Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục & Đào tạo Đề án phát triển giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội 11/2005 Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định 01/2007/QĐ-BG & ĐT ngày 02/01/2007 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định số 36/2007/QĐ-BG & ĐT ngày 28/6/2007, Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hình thức vừa làm vừa học Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định 42/2008/QĐ - BGD & ĐT ngày 28/7/2008 v/v Ban hành định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học 2008 Đặng Quốc Bảo Tập giảng Quản lý nhà tr-ờng Chính phủ Nghị số 114/2005/NQ-CP, Nghị đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Đánh giá Giáo dục, 2007 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng Cơ sở khoa học quản lý, 2004 Nguyễn Quốc Chí Tập giảng Những sở lý luận quản lý giáo dục, 2004 10 Vũ Quốc Chung- Lê Hải Yến Để tự học đạt đ-ợc hiệu Nxb Đại học S- Phạm, 2003 11 Vũ Quốc Chung- Lê Hải Yến Để thực có hiệu Đề án Giáo dục từ xa -Tạp chí Giáo dục từ xa & chức số 14- tháng 9/2007 Nxb Đại học S- Phạm, 2007 12 Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp luận nghiên cứu Khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 13 Vũ Cao Đàm Giáo trình ph-ơng pháp luận nghiên cứu Khoa học Nxb Giáo dục, 2008 14 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 15 Trần Khánh Đức Tập giảng Cơ cấu tổ chức quản lý Hệ thống Giáo dục Quốc dân 16 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng- xã hộ (CĐXH) quản lý giáo dục đào tạo (Đề c-ơng giảng cho lớp Cao học QLGD) Hà Nội, 2006 17 Đặng Xuân Hải Tập giảng Quản lý thay đổi, 2007 18 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (Chủ biên) Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, 2007 19 Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo Quản lý Giáo dục Nxb Đại học S- Phạm, 2006 20 Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa Tập giảng- Lý Luận dạy học đại Hà Nội, 2006 21 Nguyễn Kỳ Cải cách Giáo dục nhà tr-ờng, xã hội ng-ời tự học, sáng tạo, đạo đức - Tạp chí Dạy học ngày số -2008 22 Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 23 Nguyễn Hiến Lê Tự học nhu cầu thời đại Nxb VH- TT 24 Nguyễn Thi Mỹ Lộc Tập giảng Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý Giáo dục 25 Hồ Chí Minh Bàn học tập Nxb Sự thật, 1957 26 Lê Đức Ngọc Giáo dục đại học ph-ơng pháp dạy học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 27 Quốc Hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Giáo dục Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 2007 28 Hà Nhật Thăng Tập giảng Xu phát triển cuả Giáo dục Việt Nam 29 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/2/2008 phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đến 2015, định h-ớng đến 2020 30 Đinh Văn Tiến Cẩm nang ph-ơng pháp giảng dạy hiệu cho ng-ời lớn Nxb Lao động, 2006 31 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi T-ờng Quá trình dạy tự học Nxb Giáo dục, 2001 32 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học Nxb Giáo dục, 1999 33 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo Học dạy cách học Nxb Đại học S- Phạm, 2002 34 Nguyễn Cảnh Toàn Giáo dục hậu wto Dạy học ngày số 12007 35 Nguyễn Cảnh Toàn Giáo dục phi quy với tự học Tạp chí Dạy học ngày số - 2008 36 Nguyễn Cảnh Toàn Lộ trình b-ớc đẩy mạnh tự học giáo dục từ xa (GDTX) - Tạp chí Dạy học ngày số - 2008 37 Nguyễn Cảnh Toàn Khuyến học = Khuyến tự học = khuyến cách học Tạp chí Dạy học ngày số - 2008 38 Nguyễn Đức Trí Quản lý trình giáo dục đào tạo Viện phát triển Giáo dục, 2002 39 Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Kế hoạch phát triển đào tạo 20062010 định h-ớng đến 2015 40 Tô Bá Tr-ợng Giáo dục không quy phận Hệ thống Giáo dục Quốc dân Tạp chí Giáo dục số 80 tháng 3/2004 41 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định 2108/QĐ-UB ngày 17/8/1998, Quyết định thành lập trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 42 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định 239/2001/QĐ-UB ngày 07/12/2001, Ban hành quy định quản lý ph-ơng thức giáo dục không quy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 43 Lê Thuận V-ợng Giáo dục th-ờng xuyên Việt Nam - Tạp chí Giáo dục số 63 - tháng 7/2003 44 Phạm Viết V-ợng Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2002 45 Nguyễn Đình Xuân (Chủ biên ) - Ngô Công Hoàn Qui trình học tập tự học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 [...]... hoạt động tự học của ng-ời học Cũng có thể cho rằng quản lý hoạt động tự học là sự tác động của chủ thể quản lý (đội ngũ lãnh đạo, giáo viên) đến đối t-ợng quản lý (ng-ời học) , giúp cho hoạt động tự học đi đúng h-ớng và đạt hiệu quả nhất 1.3.3.2 Nội dung, biện pháp quản lý hoạt động tự học * Nội dung quản lý hoạt động tự học Quản lý hoạt động tự học của học viên thực chất là quản lý nề nếp dạy và học. .. quản lý hoạt động tự học của học viên để làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động này góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo liên kết hệ ĐH tại trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay Ch-ơng 2 Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh vĩnh phúc 2.1 Vài nét về trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh. .. tháng học 10 ngày 2.1.3.3 Quy mô đào tạo: Tính đến đầu năm học 2008 - 2009 (tháng 10/2008), chỉ tính riêng hệ Đại học liên kết đào tạo, Trung tâm có 38 lớp với 2812 học viên 2.2 Thực trạng hoạt động tự học của học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Nhận thức của học viên về vấn đề tự học 2.2.1.1 ý kiến của học viên về tầm quan trọng của hoạt động tự học Qua điều tra cho thấy: Đại đa số học viên. .. hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất Nhà tr-ờng là đối t-ợng quản lý cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục Quản lý nhà tr-ờng thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà tr-ờng 1.3.3 Quản lý hoạt động tự học 1.3.3.1 Khái niệm Quản lý hoạt động tự học là hoạt động quản lý của nhà... 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động tự học Danh mục tài liệu tham khảo 1 Bộ Giáo dục & Đào tạo Đề án phát triển giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội 11/2005 2 Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định 01/2007/QĐ-BG & ĐT ngày 02/01/2007 Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX 3 Bộ Giáo dục & Đào... quản lý đối với hoạt động tự học * Góp phần tăng c-ờng sự thống nhất hoạt động giữa thầy và trò * Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của ng-ời học 1 4 Các yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu quả quản lý hoạt động tự học Ngoài những yếu tố ảnh h-ởng đến tự học của ng-ời học một yếu tố rất quan trọng phải kể đến đó là đặc điểm học tập của ng-ời học (học viên) Học viên là những ng-ời lớn đi học, ở họ có những... dành cho tự học của học viên Hầu hết học viên không có kế hoạch học tập, tự học, việc tự học chủ yếu phụ thuộc vào thời gian rảnh, thời gian dành cho tự học thì rất hạn chế vì họ phải làm là chính, học tập là thứ yếu, điều này có ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả tự học 2.2.3 Thực trạng về các yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động tự học của học viên 2.2.3.1 Yếu tố chủ quan - Về động cơ học tập: phần lớn học viên đã... thức đ-ợc tầm quan trọng của hoạt động tự học vì đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến kết quả học tập, rèn luyện của học viên nói riêng và chất l-ợng đào tạo ở Trung tâm nói chung 2.2.1.2 ý kiến của học viên về tác dụng của hoạt động tự học Kết quả trên cho thấy đa số học viên đã có những hiểu biết nhất định về vai trò cũng nh- ý nghĩa của tự học đối với hoạt động học tập của mình, đặc biệt là đối... về quản lý, quản lý hoạt động tự học 1.3.1 Khái niệm và chức năng quản lý 1.3.1.1 Khái niệm về quản lý Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có h-ớng đích của chủ thể quản lý tới đối t-ợng quản lý thông qua các hoạt động chức năng, nhằm đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức 1.3.1.2 Các chức năng quản lý * Kế hoạch hoá: Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu t-ơng lai của. .. hành các hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Một kết quả hoạt động phải phù hợp với những chi phí bỏ ra, nếu không t-ơng ứng thì phải tiến hành những hoạt động điều chỉnh uốn nắn 1.3.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng Trong lĩnh vực giáo dục thì quản lý chính là sự vận dụng khoa học quản lý vào hoạt động giáo dục, là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý nhằm đ-a hoạt động s- phạm của hệ

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w