1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động tự học tại trường của sinh viên học viện âm nhạc quốc gia việt nam

93 271 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 771,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THOA QUẢN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THOA LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Học viện Khoa học xã hội, Khoa Tâm – Giáo dục, thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam phòng, ban liên quan tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, người tận tình bồi dưỡng kiến thức, lực duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô, bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện đề tàigiá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 10 1.1 Hoạt động tự học trường sinh viên đại học 10 1.2 Quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tự học sinh viên đại học 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 30 2.2 Địa bàn, khách thể phương pháp nghiên cứu thực tiễn 33 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 35 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 51 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 56 3.2 Một số biện pháp quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 57 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bổ lao động Học viện theo đơn vị 31 Bảng 2.2 Kết hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện .32 Bảng 2.3 Kết khảo sát vai trò HĐTH trường sinh viên đại học Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 36 Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức tự học sinh viên .37 Bảng 2.5 Mức độ thực phương pháp tự học trường sinh viên 39 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung tự học trường sinh viên đại học 40 Bảng 2.7 Mức độ thực nội dung quản lập kế hoạch cho HĐTH lớp41 Bảng 2.8 Mức độ thực nội dung quản việc tổ chức HĐTH trường sinh viên đại học 43 Bảng 2.9 Mức độ thực nội dung quản việc đạo HĐTH trường sinh viên đại học 46 Bảng 2.10 Mức độ thực nội dung kiểm tra, đánh giá HĐTH trường sinh viên .47 Bảng 2.11 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản HĐTH trường sinh viên đại học 49 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 68 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 69 Bảng 3.3 Điểm trung bình chung đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “cách học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập… ” [21] Tự học phương thức để người học tiếp cận chiếm lĩnh hệ thống tri thức phong phú thiết thực Chỉ có tự học giáo dục đào tạo thành cơng, tính khách quan, vấn đề có tính ngun tắc q trình giáo dục đào tạo Nhận thức rõ vai trò giáo dục trình hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, gốc rễ phát triển xã hội, đầu cho giáo dục đầu cho phát triển Để đáp ứng yêu cầu giáo dục xu phát triển kinh tế tri thức, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi giáo dục tồn diện, đổi phương pháp dạy học, đặc biệt trọng đến hướng dẫn cho người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu, để họ “học tập suốt đời” Hoạt động tự học (HĐTH) có ý nghĩa quan trọng người học, yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động học tập người học Nếu người học chủ động, tích cực sáng tạo tự xây dựng kế hoạch học tập tự học cách nghiêm túc hiệu quả, chất lượng học tập nâng cao rõ rệt Ngược lại, người học ỷ lại tham gia HĐTH có tính chất đối phó, hình thức khơng thể có chất lượng hiệu cao Bên cạnh vai trò chủ thể người học, cơng tác quản HĐTH có vai trò quan trọng để nâng cao thành tích học tập rèn luyện cho sinh viên Nếu công tác quản tổ chức, thực cách có kế hoạch, hệ thống, có tổ chức kiểm tra, giám sát với giải pháp có tính khả thi hiệu HĐTH sinh viên có chuyển biến tích cực rõ rệt; góp phần nâng cao kết học tập cho sinh viên Thực tế cho thấy, HĐTH sinh viên nói chung nhà trường Việt Nam chưa nhận quan tâm mức Các nhà trường chưa có biện pháp quản thực hiệu hoạt động Những biện pháp quản HĐTH sinh viên tiến hành nhà trường phần lớn đạt tới mục đích quản mặt thời gian người Tác động quản nhà trường tới việc tự học sinh viên mức độ tuyên truyền kêu gọi, nhắc nhở HĐTH người học diễn cách tự phát, có quản lý, giám sát cán bộ, giảng viên nên hiệu chưa cao Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thành lập năm 1956 Hà Nội với mục tiêu đào tạo cán bộ, sinh viên viên âm nhạc chất lượng cao cho xã hội Ngày nay, công tác giáo dục đào tạo âm nhạc nâng cấp phạm vi toàn quốc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam mở rộng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường Ngoài đội ngũ cán giảng dạy, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam đặc biệt quan tâm tới cơng tác nâng cao chất lượng đào tạo Học viện nhằm phát huy tốt vai trò đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn ln xứng đáng “con chim đầu đàn’’ giáo dục âm nhạc Việt Nam đào tạo ngành âm nhạc Hiện nay, Học viện thực định phê duyệt đề án phát triển Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch theo định số 80/QĐ – BVHTTDL ngày 9/1/2014 Trong mục tiêu năm 2015 xây dựng máy tổ chức, đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học biểu diễn giai đoạn mới; lộ trình phát triển giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán bộ, giảng viên, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn xã hội; cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao, mục tiêu đến năm 2020 tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, xây dựng Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam thành Trường Đại học Âm nhạc trọng điểm quốc gia Chính thế, bên cạnh viêc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn cho sinh viên giảng đường việc tăng cường quản HĐTH cho sinh viên giúp em có định hướng tốt việc học tập định hướng nghề nghiệp sau Đối với ngành Âm nhạc, việc học nhóm cần thiết sinh viên Đặc thù đào tạo lĩnh vực nghệ thuật nói cung lĩnh vưc Âm nhạc nói riêng đa phần môn học thực hành (bao gồm thực hành cá nhân tập thể) việc sinh viên phải tổ chức tự học chiếm lượng thời gian lớn (Chỉ huy dàn dựng hát tập thể, mơn Dàn dựng chương trình âm nhạc tổng hợp, mơn Thanh nhạc…) Vì kết HĐTH ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập sinh viên Học viện Việc triển khai nội dung quản HĐTH nhằm thúc đẩy động cơ, kỹ thói quen tự học cho sinh viên Học viện cần triển khai, nhân rộng phát huy cách tối đa để đạt hiệu cao Xuất phát từ trên, tác giả chọn đề tài: “Quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” để nghiên cứu với mong muốn đề tài hoàn thành có đóng góp định cho Học viện sở giáo dục, nhà trường việc đổi quản lý, nâng cao chất lượng dạy học cho sinh viên đại học nói chung Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài HĐTH quản HĐTH nói chung trường nói riêng sinh viên đại học có ý nghĩa quan trọng trình đào tạo trường đại học Hiện nay, vấn đề đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước phạm vi mức độ khác nhau: Các hướng nghiên cứu nước quản HĐTH trường sinh viên đại học A.A.Goroxepxki-M.I Lubixowra (1971), “Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trên sở tổng kết kinh nghiệm công tác cá nhân trường đại học việc tổ chức tự học cho sinh viên Tác giả đưa đề nghị phương pháp học tập sinh viên đại học số vấn đề bản: Nghe ghi giảng; đọc ghi tài liệu; chuẩn bị Seminar (là dạng hội thảo, nghiên cứu chuyên đề, hiểu đơn giản hình thức học tập mà người học chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đổi, thảo luận với thành viên khác cuối tự rút nội dung học hay vấn đề khoa học đề xuất ý kiến để mở rộng nội dung); làm tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp; chuẩn bị kiểm tra thi; tổ chức lao động trí óc kế hoạch làm việc [9] G.Retzke chủ biên (Đầu năm 80, kỷ XIX), “Học tập học lý”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến vấn đề bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học tuyển vào hệ tập trung trường đại học Cuốn sách gợi hướng giải cho sinh viên từ vấn đề khúc mắc tâm nhiệm vụ học tập đến điểm có tính chất định việc học tập đại học đường dẫn đến thành công [27] G.D.Sharma, Shakti R.Ahmed (2005), “Phương pháp dạy học đại học” Tác giả nghiên cứu HĐTH phương pháp dạy học hiệu quảphương pháp tự học Theo tác giả, trước tiên người giáo viên phải lồng ghép phương pháp vào công việc mình, sau phải tìm phương thức hoạt động nhằm khuyến khích sinh viên tự học [29] Các hướng nghiên cứu nước quản HĐTH trường sinh viên đại học Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lề lối làm việc” Trong tác phẩm này, nói cơng tác huấn luyện cán bộ, Người dẫn sau: “Lấy tự học làm cốt, thảo luận đạo giúp vào” Qua đây, Người muốn khuyên người phải có động lực cho tiến thân qua tự học Đặc biệt, môi trường thảo luận tạo nên trạng thái “Học thầy không tày học bạn” giúp học sinh dễ dàng trao đổi chia sẻ tự tin “Chỉ đạo thêm vào” nghĩa phải có nhân tố quản để gắn nội lực với ngoại lực [21] Trần Bá Khiêm (2007), “Các biện pháp quản HĐTH học viên trườngquan lục quân 2”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Theo tác giả, việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục - đào tạo Trườngquan Lục quân cốt lõi nâng cao chất lượng trình dạy học Một yếu tố định chất lượng trình dạy học chất lượng HĐTH học viên HĐTH hoạt động tổ chức nhận thức nhằm đạt tới mục đích định, người học tiến hành q trình học tập, tự học giúp người học nâng cao trí thức, kỹ biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Vì vậy, phẩm chất lực người cán tương lai phụ thuộc nhiều vào việc tự học họ nhà trường [15] Quản Thương (2012), “Một số biện pháp quản HĐTH sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Tác giả nghiên cứu công tác quản HĐTH góc độ chức quản giáo dục tập trung nghiên cứu công tác tổ chức HĐTH sinh viên nội trú Tác giả phân tích tìm ngun nhân hạn chế công tác quản HĐTH đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác [19] Hoàng Văn Quang (2010), Các biện pháp quản HĐTH sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Quản giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả luận văn hệ thống hóa luận, khái niệm hoạt động tự học, quản hoạt động tự học biện pháp quản hoạt động tự học Phân tích thực trạng quản yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tự học, biện pháp quản triển khai Trên sở đề xuất định hướng, biện pháp quản HĐTH sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Sơn La [25] Ngồi ra, tác giả tìm đọc số luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan như: Nguyễn Khắc Thanh (2015), Nâng cao biện pháp quản hoạt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Bảo (2009), Các biện pháp quản HĐTH học sinh Trường Văn hóa I - Bộ Công an, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản giáo dục, Trường Cán Quản Giáo dục Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản (tập giảng cao học quản lý), Hà Nội Lê Trọng Dương (2006), Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 - NQ/TW Hội nghị Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đạo (1998), Tự học kinh nghiệm suốt đời người, Tự học-tự đào tạo tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội A A Goroxepxki-M.I Lubixowra, Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học, Nxb Đại học Sư phạm 1, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp hồn thiện kỹ tự học môn Giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Bùi Hiền (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa 74 12 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản trường học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Hiến Phương Diễm Hương (2014), Thực trạng kỹ tự học lớp học sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, tháng 01/2014 15 Trần Bá Khiêm (2007), Các biện pháp quản HĐTH học viên trườngquan lục quân 2, Luận văn quản giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 17 Lê Thị Hồng Lam (2013), HĐTH tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 11, số 18 Nguyễn Hiến Lê (2002), Tự học-Một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hố thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh 19 Quản Thương (2012), Một số biện pháp quản HĐTH sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, Trường Đại học Vinh 20 Bernd Meier /Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học (Tài liệu hội thảo -Tập huấn), Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục trung học phổ thông 21 Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lề lối làm việc, Hồ Chí Minh tồn tập (tập 5), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lưu Xuân Mới (1999), luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục 23 Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự học, Trường Cán quản Giáo dục Đào tạo, Thành phố Hồ Chí Minh 75 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), luận dạy học đại cương Tập I, II, Trường Cán Quản Giáo dục Trung ương I 25 Hoàng Văn Quang (2010), Các biện pháp quản HĐTH sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Sơn La, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 G Retzke (chủ biên), Học tập học lý, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 N A Rubakin (1973), Tự học nào, Nxb Thanh niên Hà Nội 29 G.D.Sharma, Shakti R.Ahmed (2005), Phương pháp dạy học đại học 30 Vũ Văn Tảo (2001), Học dạy cách học, Tạp chí Tự học, Tháng 4/2001 31 Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng-đại học, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Khắc Thanh (2015), Nâng cao biện pháp quản HĐTH sinh viên Trường Đại học Hùng Vương, Đại học Tổng hợp Southern Luzon, Philippines 33 Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình dạy-tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học-Tự giáo dục-Tự nghiên cứu, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục, số 8, tr 30-35 37 Phạm Văn Tuân (2013), Một số vấn đề luận hoạt động dạy tự học Trường Đại học Trà Vinh, Tạp chí Khoa học số 01, năm 2013, Trường Đại học An Giang 38 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp tự học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 39 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Biện pháp quản HĐTH sinh viên khoa Ngơn ngữ văn hóa Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 77 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Đối tượng khảo sát sinh viên đại học quy Học viện) Để đánh giá thực trạng quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất biện pháp hồn thiện quản HĐTH trường sinh viên Nhà trường thời gian tới Rất mong anh/chị vui lòng cho ý kiến đánh giá nội dung Tác giả luận văn xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến đánh giá anh/chị công bố kết tổng hợp, không công bố danh tính cá nhân Anh/chị vui lòng tick điền vào chỗ trống (…) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………… Nam……………Nữ………………………… Sinh viên năm thứ:…………………………………………………………………………… Khoa ………………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………………………………………………………… Điện thoại …………………Fax………………… Email ………………………………… B NỘI DUNG TRAO ĐỔI Phần I Thực trạng hoạt động tự học trường sinh viên đại học hệ quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Câu Đánh giá anh chị vai trò HĐTH trường hoạt động học tập mình? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng 78 Câu Đánh giá anh/chị mức độ thực hình thức tự học trường sinh viên Học viện? TT Câu Mưc độ thực Rất Ít Khơng Thường thường thường thường xun xun xun xuyên Tiêu chí Học độc lập cá nhân Tổ chức học nhóm với bạn Hoạt động ngoại khóa Luyện tập, thực hành thực tế Tổ chức seminar Đánh giá anh chị mức độ thực phương pháp tự học trường sinh viên Học viện? TT Tiêu chí Mức độ thực Rất Ít Khơng Thường Bình thường thường thường xuyên thường xuyên xuyên xuyên Học nguyên văn lại giảng Ghi chép lại theo cách hiểu giảng Học theo ý bản, trọng tâm Lập dàn đề cương sau nghe giảng Thực hành với phương tiện hỗ trợ sau học lớp Tìm hiểu tài liệu trước bước vào học Câu Nội dung tự học trường anh/chị? Học kiến thức mà thầy, cô giảng dạy lớp Học kiến thức để chuẩn bị cho học Học thêm kiến thức để làm sâu sắc giảng giáo viên Khác:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 79 Phần II Thực trạng quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học hệ quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Câu Đánh giá anh/chị thực trạng quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Rất tốt Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Việc lập kế hoạch tự học trường Tổ chức HĐTH trường sinh viên đại học Chỉ đạo HĐTH trường sinh viên đại học Kiểm tra, đánh giá HĐTH trường sinh viên đại học Câu Đánh giá anh/ chị việc lập kế hoạch HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam TT Câu Tiêu chí Rất tốt Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Thiết lập mục tiêu hoạt động tự học trường cho sinh viên Xây dựng nội dung hoạt động tự học trường cho sinh viên Xây dựng hệ thống biện pháp tối ưu để thực mục tiêu hoạt động tự học trường cho sinh viên Phân cấp xây dựng kế hoạch thực nội dung hoạt động tự học trường cho sinh viên Đánh giá anh/chị việc tổ chức HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Rất tốt Huy động phận, đội ngũ cán giáo viên tham gia vào quản HĐTH trường sinh viên Ban hành văn quản tổ chức HĐTH trường sinh viên đại học Động viên khuyến khích, có giám sát thường xun, nghiêm túc cấp quản lí 80 Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Câu Đánh giá anh/chị việc đạo HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Mức độ TT Tiêu chí Đảm bảo tính kịp thời Đảm bảo tính hiệu sát thực tế Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Có phối hợp với đơn vị bên liên quan đến quản HĐTH trường sinh viên Công tác đạo gắn với công tác thi đua khen thưởng Câu Đánh giá anh/chị việc quản kiểm tra, đánh giá HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Tốt Đảm bảo tính xác, khách quan minh bạch Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục đột xuất Đảm bảo tính tồn diện nội dung kiểm tra, giám sát 81 Mức độ Trung Khá bình Yếu Phần III Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học hệ quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Câu 10 Đánh giá anh/chị mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam TT Tiêu chí Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Bình hưởng hưởng thường Khơng ảnh hưởng Hệ thống văn quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học Hệ thống sở vật chất phục vụ hoạt động tự học trường sinh viên đại học Năng lực đội ngũ tham gia quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học Công tác phối hợp đơn vị quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học Ý thức tự học sinh viên đại học Sự phát triển khoa học - công nghệ (Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị) 82 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Đối tượng khảo sát cán quản giảng viên Học viện) Để đánh giá thực trạng quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất biện pháp hồn thiện quản HĐTH trường sinh viên Nhà trường thời gian tới Rất mong ơng/bà vui lòng cho ý kiến đánh giá nội dung Tác giả luận văn xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến đánh giá ông/bà công bố kết tổng hợp, không công bố danh tính cá nhân Ơng/bà vui lòng tick điền vào chỗ trống (…) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………… Nam……………Nữ……………………… Khoa ……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………………………………………………………… Điện thoại …………………Fax………………… Email ………………………………… B NỘI DUNG TRAO ĐỔI Phần I Thực trạng quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học hệ quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Câu Đánh giá ông/bà thực trạng quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Việc lập kế hoạch tự học trường Tổ chức HĐTH trường sinh viên đại học Chỉ đạo HĐTH trường sinh viên đại học Kiểm tra, đánh giá HĐTH trường sinh viên đại học Rất tốt 83 Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Câu Đánh giá ông/bà việc lập kế hoạch HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Rất tốt Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Thiết lập mục tiêu hoạt động tự học trường cho sinh viên Xây dựng nội dung hoạt động tự học trường cho sinh viên Xây dựng hệ thống biện pháp tối ưu để thực mục tiêu hoạt động tự học trường cho sinh viên Phân cấp xây dựng kế hoạch thực nội dung hoạt động tự học trường cho sinh viên Câu Đánh giá ông/bà việc tổ chức HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Rất tốt Mức độ thực Trung Tốt Khá bình Yếu Huy động phận, đội ngũ cán giáo viên tham gia vào quản HĐTH trường sinh viên Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo sinh viên đại học việc học Ban hành văn quản tổ chức HĐTH trường sinh viên đại học Câu Đánh giá ông/bà việc đạo HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Mức độ TT Tiêu chí Đảm bảo tính kịp thời Đảm bảo tính hiệu sát thực tế Rất tốt Có phối hợp với đơn vị bên ngồi liên quan đến quản HĐTH trường sinh viên Công tác đạo gắn với công tác thi đua khen thưởng 84 Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Đánh giá ông/bà việc quản kiểm tra, đánh giá HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? TT Tiêu chí Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Đảm bảo tính xác, khách quan minh bạch Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục đột xuất Đảm bảo tính tồn diện nội dung kiểm tra, giám sát Phần II Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học hệ quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Câu Đánh giá ông/bà mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam TT Câu Tiêu chí Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Bình hưởng hưởng thường Khơng ảnh hưởng Hệ thống văn quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học Hệ thống sở vật chất phục vụ hoạt động tự học trường sinh viên đại học Năng lực đội ngũ tham gia quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học Công tác phối hợp đơn vị quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học Ý thức tự học sinh viên đại học Sự phát triển khoa học - công nghệ Kiến nghị ông/ bà nhằm hoàn thiện quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? ……………………………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà) 85 Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất) Đối tượng khảo sát: Cán quản giảng viên Học viện Để đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện thực trạng quản hoạt động tự học trường sinh viên đại học hệ quy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian tới Rất mong Ông/ bà vui lòng cho ý kiến đánh giá nội dung A THƠNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi khơng) Họ tên:…………………………………… Nam……………Nữ………………………… Sinh viên năm thứ:…………………………………………………………………………… Khoa ………………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………………………………………………………… Điện thoại …………………Fax………………… Email ………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết biện pháp đây: Thang đánh giá Rất cần thiết BP Tên biện pháp Tổ chức quán triệt tầm quan trọng quản hoạt động tự học trường sinh viên cho lực lượng có liên quan Kế hoạch hóa hoạt động tự học trường sinh viên Xây dựng chế tổ chức hoạt động tự học trường cho sinh viên Tăng cường đạo hoạt động tự học trường cho sinh viên Hoàn thiện hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học trường sinh viên Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản hoạt động tự học trường sinh viên 86 Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu Đánh giá ông/bà mức độ khả thi biện pháp đây: BP Tên biện pháp Rất thi Thang đánh giá Ít Khả Bình khả thi thường thi Không khả thi Tổ chức quán triệt tầm quan trọng quản hoạt động tự học trường sinh viên cho lực lượng có liên quan Kế hoạch hóa hoạt động tự học trường sinh viên Xây dựng chế tổ chức hoạt động tự học trường cho sinh viên Tăng cường đạo hoạt động tự học trường cho sinh viên Hoàn thiện hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học trường sinh viên Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản hoạt động tự học trường sinh viên (Xin trân thành cảm ơn hợp tác ông/bà 87 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Để đánh giá thực trạng quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất biện pháp hồn thiện quản HĐTH trường sinh viên Nhà trường thời gian tới Rất mong ông/bà vui lòng cho ý kiến nội dung Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………… Nam……………Nữ……………………… Khoa ……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………………………………………………………… Điện thoại …………………Fax………………… Email ………………………………… B NỘI DUNG TRAO ĐỔI Câu Đánh giá ông/bà thực trạng quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Câu Đánh giá ông/bà việc lập kế hoạch HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Câu Đánh giá ông/bà việc tổ chức HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Câu Đánh giá ông/bà việc đạo HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Câu Đánh giá ông/bà việc quản kiểm tra, đánh giá HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? Câu Đánh giá ông/bà mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Câu Kiến nghị ông/ bà nhằm hoàn thiện quản HĐTH trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam? (Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà) 88 ... viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Hoạt động tự học trường sinh viên đại học 1.1.1 Khái niệm Hoạt động tự học trường. .. lý hoạt động tự học trường sinh viên đại học Chương Thực trạng quản lý hoạt động tự học trường sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chương Các biện pháp quản lý HĐTH trường sinh Học viện. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 10 1.1 Hoạt động tự học trường sinh viên đại học 10 1.2 Quản lý hoạt động tự học trường sinh viên đại học

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN