1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động tín dụng tại các chi nhánh phía bắc ngân hàng TMCP hàng hải việt nam

125 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––– PHÙNG MAI HƯƠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH PHÍA BẮC NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––– PHÙNG MAI HƯƠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH PHÍA BẮC NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Phùng Mai Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía bắc ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Phùng Mai Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn .4 Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở luận quản hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng thương mại 1.1.2 Quản hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 12 1.2 Cơ sở thực tiễn quản hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 1.2.1 Kinh nghiệm quản hoạt động tín dụng chi nhánh số NHTM Việt Nam 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 37 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Câu hỏi đặt cần nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 iv 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin .40 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 41 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .41 2.3.1 Các tiêu định tính 44 2.3.2 Các tiêu định lượng 47 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH PHÍA BẮC NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 49 3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Các chi nhánh phía Bắc .49 3.1.1 Giới thiệu chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 49 3.1.2 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam .51 3.2 Thực trạng quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 53 3.2.1 Tổ chức quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) 53 3.2.2 Quản khách hàng xếp hạng tín dụng ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh phía Bắc 58 3.2.3 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tín dụng 62 3.2.4 Quản danh mục tín dụng .67 3.2.5 Đánh giá hài lòng khách hàng 75 3.2.6 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh phía Bắc 81 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 84 3.3.1 Các nhân tố thuộc nhóm nhân tố chủ quan .84 3.3.2 Các nhân tố thuộc nhóm yếu tố khách quan 86 3.4 Đánh giá chung công tác quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 90 v 3.4.1 Những kết đạt đươc 90 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 90 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH PHÍA BẮC NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 95 4.1 Tầm nhìn, mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 95 4.1.1 Tầm nhìn chiến lược .95 4.1.2 Mục tiêu tổng quát 95 4.1.3 Định hướng quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 96 4.2 Giải pháp tăng cường quản hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam .98 4.2.1 Xây dựng sách tín dụng hợp 98 4.2.2 Phát huy hiệu chất lượng nguồn nhân lực 99 4.2.3 Tăng cường hoạt động marketing - phát triển dịch vụ khai thác sản phẩm khác biệt có lợi .101 4.2.4 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng 103 4.2.5 Quản chặt chẽ trình cho vay sau cho vay 107 4.2.6 Phối hợp chặt chẽ với quan chức việc xử tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay .108 4.3 Kiến nghị 109 4.3.1.Đối với Ngân hàng Nhà nước 109 4.3.2.Đối với Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam .110 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC .114 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank Vĩnh Phúc : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc Vietinbank Vĩnh Phúc : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc MSB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại DPRR : Dự phòng rủi ro CLTD : Chất lượng tín dụng CBTD : Cán tín dụng XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội NHNN : Ngân hàng nhà nước TSBĐ : Tài sản bảo đảm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn chi nhánh phía Bắc ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 51 Bảng 3.2: Cơ cấu tín dụng chi nhánh phía Bắc ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 53 Bảng 3.3: Số khách hàng xếp hạng theo kết XHTDNB MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014 – 2016 60 Bảng 3.4: Nợ hạn MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014-2016 .68 Bảng 3.5: Nợ xấu MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014-2016 69 Bảng 3.6: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014-2016 70 Bảng 3.7: Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014-2016 .73 Bảng 3.8: Đánh giá khách hàng mức độ đáp ứng sản phẩm tín dụng MSB chi nhánh phía bắc 75 Bảng 3.9: Đánh giá khách hàng mức độ tin cậy MSB chi nhánh phía bắc 76 Bảng 3.10: Đánh giá khách hàng lực phục vụ MSB chi nhánh phía bắc 77 Bảng 3.11: Đánh giá khách hàng thái độ phục vụ MSB chi nhánh phía bắc 78 Bảng 3.12: Đánh giá khách hàng thái độ phục vụ MSB chi nhánh phía bắc 79 Bảng 3.13: Phân loại nợ sở xếp hạng tín dụng nội MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014-2016 82 Bảng 3.14: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng MSB chi nhánh phía Bắc giai đoạn 2014-2016 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình kiểm soát hoạt động tín dụng 17 Hình 3.1 Dư nợ tín dụng ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh phía Bắc 52 Hình 3.2 Mô hình quản hoạt động tín dụng MSB 54 Hình 3.3 Mô hình XHTDNB khách hàng tổ chức kinh tế MSB .59 101 thường xuyên thực việc đánh giá, phân loại chuyên viên sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao 4.2.3 Tăng cường hoạt động marketing - phát triển dịch vụ khai thác sản phẩm khác biệt có lợi - Chất lượng tín dụng đánh giá dựa thỏa mãn khách hàng chất lượng dịch vụ ngân hàng cung cấp Để thu hút, lôi kéo khách hàng, thỏa mãn nhu cầu tối đa khách hàng loại sản phẩm dịch vụ mình, MSB chi nhánh phía Bắc cần thực tốt số giải pháp sau: - Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, bán sản phẩm tin dụng cho khách hàng, chuyên viên nên kết hợp sản phẩm tín dụng với sản phẩm tiện ích khác lĩnh vực HĐV, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình hành sản phảm trọn gói cho khách hàng nhóm khách hàng, qua nâng cao khả cạnh tranh với đối tác mặt mạng lưới, khả tiếp cận, hiểu biết chăm sóc khách hàng Thông thường sản phẩm bán chéo sản phẩm bổ sung dịch vụ bổ sung cho khách hàng thường liên quan đến sản phẩm mà họ mua Bằng cách gợi ý khéo léo, chuyên viên tín dụng gợi ý khách hàng mua thêm sản phẩm tín dụng sử dụng thêm dịch vụ kèm vượt dự định ban đầu họ: + Sản phẩm bán chéo sản phẩm bổ sung: Khi bán sản phẩm tín dụng, chuyên viên giới thiệu cho khách hàng mở tài khoản tiền gửi toán để khách hàng chuyển giao hoạt động chuyển tiền, toán qua tài khỏan mở ngân hàng, hay sản phẩm tiền gửi nguồn vốn khách hàng tạm thời nhàn rỗi, dịch vụ gửi tài sản, giấy tờ có giá,… + Sản phẩm bán chéo sản phẩm phụ: Chuyên viên tín dụng khuyến khích khách hàng sử dụng thêm sản phẩm ngân hàng như: dịch vụ thẻ, dịch vụ đổ lương qua tài khỏan mở ngân hàng,… Bán chéo sản phẩm 102 hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động có sức hấp dẫn ngân hàng khách hàng Đối với MSB chi nhánh phía Bắc, bán chéo sản phẩm giúp MSB chi nhánh phía Bắc đạt mục tiêu lợi nhuận- mục tiêu quan trọng họat động kinh doanh nhiều sản phẩm bán doanh thu tăng lên, chi phí lại tiết giảm chi phí tìm kiếm khách hàng, chi phí thu thập thông tin, chi phí thẩm định…đối với khách hàng lại không tăng tương ứng Bên cạnh qua bán chéo sản phẩm, mối quan hệ MSB chi nhánh phía Bắc khách hàng ngày củng cố, trì phát triển, góp phần giảm thiểu rủi ro kinh doanh hội phát triển tương lai Với khách hàng, sử dụng thêm sản phẩm dịch vụ khác từ nơi cung cấp sản phẩm cho mình, khách hàng không thêm nhiều thời gian, công sức cho việc tìm kiếm sản phẩm, tìm kiếm tin tưởng lại không thời gian, công sức cho việc tìm kiếm sản phẩm, tìm kiếm tin tưởng lại không thời gian để liệt kê thông tin chi tiết thân cung cấp cho ngân hàng Hơn nữa, việc sử dụng sản phẩm cộng thêm giúp khách hàng hướng tới chế độ phục vụ ưu đãi đặc biệt, chí hưởng quyền lợi cộng thêm Việc cung cấp sản phẩm dịch vụ với giá thấp khách hàng dùng trọn gói sản phẩm ngày phổ biến dần trở lên quen thuộc khách hàng - Mở rộng mạng lưới khu công nghiệp, trung tâm thương mại, khu vực tiềm năng, nơi tập trung dân cư có thu nhập ổn định, nơi có nhiều doanh nghiệp để tăng số lượng kênh phân phối sản phẩm - Tăng cường quảng cáo thương hiệu MSB phương tiện thông tin đại chúng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ có ngân hàng tới khách hàng, có sách khuyến mại hợp để thu hút khách hàng - Triển khai dịch vụ lợi MSB, chi nhánh gồm: dịch vụ POS, ATM Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động 103 dịch vụ sẵn có như: Trả lương qua tài khoản, Home Banking, dịch vụ ngân quỹ, tư vấn… - Nâng cao chất lượng phục vụ, phong cách giao dịch hoạt động bảo lãnh, toán nước quốc tế, kinh doanh ngoại tệ ngân quỹ Có ách ưu đãi phí, ký quỹ, lãi suất… Kết hợp liên kết với nhiều siêu thị, trung tâm thương mại để liến kết phát triển mạng lưới hoạt động toán thẻ Visa, ATM, POS có chương trình tri ân khách hàng, bốc thăm trúng thưởng vào dịp lễ, tết đồng thời tặng quà sinh nhật khách hàng để tạo mối quan hệ bền vững ngân hàng khách hàng 4.2.4 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng Thẩm định yếu tố quan trọng, định đến chất lượng hoạt động tín dụng Vì nâng cao chất lượng thẩm định việc làm thiếu muốn gia tăng chất lượng khoản vay Mặc dù yếu tố quan trọng, xong lúc công tác thực nghiêm túc hiệu Để làm tốt công tác thẩm định khách hàng, MSB chi nhánh phía Bắc cần thực tốt nội dung sau: - Thẩm định khách hàng: Khi tiếp xúc với khách hàng vay vốn, chuyên viên phải có nhận định ban đầu tư cách khách hàng, xem khách hàng có mục đích vay vốn rõ ràng không thiện chí trả nợ sao, mối quan hệ với tổ chức tín dụng khác (nếu có),…nói chung đánh giá mức độ trung thực tin cậy tín nhiệm khách hàng đề nghị vay vốn Ngoài ra, chuyên viên tín dụng cần phải xem khách hàng có đủ lực hành vi dân để tham gia giao dịch với ngân hàng hay không? Chuyên viên tín dụng phải có nhận định riêng, khách quan, không mối quan hệ quen biết mà bỏ qua việc đáng giá tư cách khách hàng Trước chuyên viên thường bỏ qua bước mà tập trung vào hồ sơ khách hàng cung cấp thẩm định thực tế Việc thẩm định tư cách khách hàng thực quan trọng thẩm định thu hồi nợ vay Khách 104 hàng có tư cách tốt cung cấp thông tin xác để ngân hàng xây dựng phương án sát thực tế gặp khó khăn trả nợ ngân hàng, khách hàng tích cực phối hợp với ngân hàng tìm nguồn trả nợ Ngược lại, khách hàng có tư cách không tốt thường có mục đích vay không rõ ràng, cung cấp hồ sơ vay vốn không trung thực, khó khăn thường né tránh đến hạn trả nợ ngân hàng dù có nguồn không trả mà sử dụng vào mục đích khác, dẫn đến hạn - Thẩm định khả tài lực kinh doanh khách hàng: Đây sở để MSB chi nhánh phía Bắc cho vay đảm bảo an toàn vốn Đánh giá khả tài lực kinh doanh khách hàng giúp ngân hàng nắm bắt tình hình kinh doanh khách hàng có hiệu hay không, có tạo nguồn tài ổn định để đảm bảo khả toán cho ngân hàng hay không Từ làm giảm nguy phát sinh rủi ro khoản nợ hạn Một doanh nghiệp có điều kiện sở vật chất, có trình độ quản tốt, đội ngũ nhân viên có trình độ cao, có quan hệ tín dụng tốt với số tiền vay hợp cho thấy tiềm phát triển doanh nghiệp ngựơc lại Hiện MSB chi nhánh phía Bắc thẩm định khả tài lực kinh doanh khách hàng chủ yếu dựa vào hồ sơ khách hàng cung cấp kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh khách hàng mà chưa có biện pháp xác minh đựơc thông tin khách hàng cung cấp có trung thực không Vì số liệu kinh doanh phần lớn doanh nghiệp lập theo dõi, công tác thẩm định thực tế sơ sài, nhanh chóng Có trường hợp khách hàng mượn sở kinh doanh khác để đưa ngân hàng đến thẩm định mà ngân hàng không phát Chính mà chuyên viên tín dụng cần phải tìm hiểu nhiều thông tin khác hoạt động khách hàng như: làm việc, gặp gỡ đối tác khách hàng, từ thông tin TCTD mà khách hàng quan hệ, thu thập thông tin thị trường sản phẩm mà khách hàng kinh doanh, tiếp xúc với hộ dân lân cận để tìm hiểu 105 thông tin sở kinh doanh khách hàng,…Ngân hàng cần quan tâm đến tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh qua năm rủi ro mà doanh nghiệp gặp lịch sử hoạt động mình, khả ứng phó rủi ro để đánh giá lực doanh nghiệp Trong công tác đánh giá lực tài khách hàng, việc xem xét tính xác báo cáo tài mà khách hàng đưa ra, nên xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tài phi tài hoàn chỉnh cho ngành nghề, cho lĩnh vực kinh doanh Đây việc làm cần thiết, sở để cán ngân hàng so sánh đối chiếu, đưa đánh giá xác tình hình tài chính, lực hoạt động kinh doanh khách hàng - Thẩm định phương án, dự án vay vốn: Đây điều kiện chứng minh mục đích sử dụng vốn vay khách hàng sở để kiểm tra sau cho vay xem khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích không Việc xem xét, đánh giá phương án/dự án dựa vào hồ sơ khách hàng cung cấp để tính hiệu phương án/dự án, xem phương án/dự án có khả thi hay không cho kết không xác Nhiều phương án/dự án giấy tờ Do vậy, thẩm định phương án/dự án, chuyên viên nên so sánh sản phẩm khách hàng với sản phẩm loại sở khác, khả tiêu thụ sản phẩm thị trường, lợi nhuận đạt đựơc từ tiêu thụ sản phẩm, cán phải kiểm nghiệm thực tế Đối với công tác thẩm định dự án, cán cần ý đến phương diện tài kỹ thuật dự án Để làm tốt công tác thẩm định, cán cần có kiến thức sâu rộng thị trường, tài chính, pháp luật khoa học kỹ thuật Do đó, việc thường xuyên cập nhập, học hỏi nắm bắt thông tin yếu tố quan trọng Các quy định, văn pháp luật ban hành phải cán nắm bắt nhanh chóng Ngoài ra, việc thẩm định phương diện kỹ thuật dự án, ngân hàng nên sử dụng 106 chuyên gia vấn đề kỹ thuật cần thẩm định Việc thuê chuyên gia gây tốn cho trình thẩm định song lại việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động tín dụng Các cán không nên trọng vào công tác thẩm định tài sản đảm bảo cho khoản vay, coi tài sản đảm bảo yếu tố hàng đầu đảm bảo khả trả nợ khách hàng Tài sản đảm bảo yếu tố đảm bảo khả thu hồi nợ trường hợp xấu xảy Các cán ngân hàng cần tập trung vào phân tích, thẩm định hiệu dự án mà khách hàng xây dựng - Thẩm định TSBĐ: Món vay bảo đảm tài sản nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp để thu hồi khỏan nợ khách hàng TSBĐ bao gồm: BĐS, ĐS phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, tiền gửi tiết kiệm, khác (quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán tài sản, quyền khai thác,…), hàng tồn kho…Khi thẩm định TSBĐ, chuyên viên cần tập trung thẩm định tính pháp TSBĐ: Tài sản có tranh chấp không, có đủ điều kiện chấp, cầm cố, ký quỹ, hay không Tài sản thuộc sở hữu cá nhân, pháp nhân hay hộ gia đình… để từ có lựa chọn, có chấp nhận làm tài sản đảm bảo hay không Sau đó, cán cần xác định thành phần tham gia ký hợp đồng chấp đầy đủ theo quy định Ngoài để định giá đựoc giá trị tài sản phù hợp cán MSB chi nhánh phía Bắc cần tham khảo thông tin từ nhiều nguồn: Khung giá đất địa phương, giao dịch mua bán tài sản có vị trì tương đồng, loại, tham khảo thông tin sàn giao dịch bất động sản, thông tin giao dịch mua bán tài sản tương đồng thành công mạng internet, giao dịch thực tế thị trường,… Chi nhánh cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, định giá tài sản định kỳ để phát ngăn chặn kịp thời rủi ro phát sinh cho ngân hàng 107 4.2.5 Quản chặt chẽ trình cho vay sau cho vay Sau khoản vay thẩm định phê duyệt, công việc quản lý, giám sát cho vay cần thiết để hạn chế mức rủi ro cho ngân hàng Giám sát cho vay thực pháp cần thiết để giải ngân như: công chứng hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm, nhập kho tài sản, kiểm tra chứng từ giải ngân,…Giai đoạn phải tiến hành đầy đủ, chặt chẽ, theo trình đảm bảo an toàn cho khỏan vay Giám sát sau cho vay kiểm tra, kiểm soát tình hình trả nợ gốc lãi vay, khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích hay không, giám sát trình hoạt động kinh doanh khách hàng thường xuyên, liên tục,…Kết kiểm tra phát sai sót, tránh nguy tiềm ẩn dẫn đến tình trạng nợ hạn nợ xấu ngân hàng Thực tế việc kiểm tra, giám sát sau cho vay chuyên viên quản khách hàng MSB chi nhánh phía Bắc lơi lỏng, mang tính hình thức, xảy nợ xấu tập trung vào xử nợ Hiện chuyên viên quản khách hàng MSB chi nhánh phía Bắc quản toàn trình cho vay xử nợ, theo quy trình khép kín từ tiếp nhận hồ sơ khách hàng đến thu hồi nợ xong Nếu phát sinh nợ xấu chuyên viên phải có biện pháp xử lý, phải khởi kiện bên vay tòa chuyên viên phải theo kiện thi hành xong án thu nợ cho ngân hàng Công việc chuyên viên tín dụng nhiều, nhiều thời gian, công sức việc chuyên sâu Tại chi nhánh chưa có phòng ban, phận hỗ trợ xử nợ để giúp Phòng quan hệ khách hàng ứng biến kịp thời với tình phát sinh, hạn chế thấp rủi ro cho ngân hàng Nâng cao vai trò công tác tra, kiểm soát công việc quan trọng để đảm bảo chất lượng cho vay Do đó, ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng vai trò công tác tra, kiểm soát phải nâng lên mức tương xứng 108 4.2.6 Phối hợp chặt chẽ với quan chức việc xử tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay Trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, khung pháp đánh giá “sự cứu cánh pháp lý” yếu tố có khả gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng xuất phát từ quyền tài sản luật pháp hợp đồng không rõ ràng, khả cưỡng chế thực tế, không bảo đảm khả thực thi cam kết nắm giữ tài sản thực tế” Do đó, việc xây dựng khung pháp luật hòan chỉnh, đồng bộ, rõ ràng đảm bảo khả cưỡng chế thu hồi nợ cho MSB chi nhánh phía Bắc cần thiết Trong thực tế, việc xử tài sản bảo đảm để thu hồi nợ MSB chi nhánh phía Bắc gặp nhiều vướng mắc Về xử tài sản bảo đảm theo thỏa thuận chi nhánh bên bảo đảm gặp nhiều khó khăn thực tế trình tự, thủ tục xử phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, MSB chi nhánh phía Bắc chưa tòan quyền xử tài sảm bảo đảm khuôn khổ pháp luật Việc xử tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nhà đặc biệt gây khó khăn cho MSB chi nhánh phía Bắc Thủ tục xử tài sản thông qua khởi kiện tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thông thường kéo dài Thực trang ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh MSB chi nhánh phía Bắc Chính mà tiến hành xử tài sản bảo đảm, ngân hàng phải phối hợp chặt chẽ với quan chức đẩy nhanh tiến độ thi hành 109 KẾT LUẬN Kết luận Kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập vào kinh tế giới Gia nhập vào Tổ chức thương mại giới năm 2007 tạo cho Việt Nam có nhiều hội thách thức cam kết phá bỏ hạn chế doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam bảo hộ Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp nước Lĩnh vực Tài - Ngân hàng Chính phủ trọng trình đàm phán với đối tác để đưa lộ trình thực quyền bình đẳng doanh nghiệp nước nước hoạt động Việt Nam Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu luận tín dụng, quản hoạt động tín dụng Thứ hai, luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động MSB chi nhánh phía Bắc, sâu phân tích, giải thực trạng quản tín dụng MSB chi nhánh phía Bắc qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn công tác quản tín dụng MSB chi nhánh phía Bắc Thứ ba, sở đánh giá thực trạng quản hoạt động tín dụng MSB chi nhánh phía Bắc, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản tín dụng MSB chi nhánh phía Bắc Kiến nghị 2.1.Đối với Ngân hàng Nhà nước Một nguyên nhân tồn quản tín dụng chưa có môi trường pháp đầy đủ, chặt chẽ đảm bảo cho an toàn hoạt động tín dụng Để góp phần khắc phục tình trạng cần phải bổ sung sửa đổi số điểm sau: 110 - NHNN nước cần tạo lập sách tiền tệ tích cực động có hiệu hướng đến mở rộng nguồn vốn để đầu tư cho đất nước, kiểm soát nguồn vốn nước Thực chế lãi suất dùng làm đòn bẩy thúc đẩy tạo điều kiện cho NHTM huy động vốn cho đầu tư - Hiện việc cung cấp thông tin ngân hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng cho thông tin tín dụng NHNN (CIC) chậm trễ, không đầy đủ, xác Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng thông tin cung cấp, làm cho việc đánh giá thông tin khách hàng không xác, gây rủi ro cho vay Do đó, NHNN cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng phải cung cấp thông tin cho CIC Nếu không thực thực không đầy đủ, không xác gây rủi ro cho người sử dụng người cung cấp thông tin phải chịu trách nhiệm rủi ro - Một nguyên nhân gây khó khăn hoạt động ngân hàng việc cạnh tranh không lành mạnh ngày phổ biến NHNN cần có chế tài xử nghiêm trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhân viên ngân hàng nhằm lôi kéo khách từ ngân hàng khác để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho ngân hàng - Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát NHTM, kiên xử trường hợp vi phạm mà cố tình không chịu sửa sai Đặc biệt kiểm tra chặt chẽ ngân hàng việc áp dụng quy định dự trữ bắt buộc trích lập DPRR nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh 2.2.Đối với Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Hội sở Martime Bank đơn vị đầu tàu, cốt lõi, đạo hoạt động toàn hệ thống MSB Để hoạt động kinh doanh bán lẻ MSBk nước nói chung, MSB chi nhánh phía Bắc nói riêng ngày phát triển, cần phải có hỗ trợ nhiều từ phía hội sở chính, có giải 111 pháp mà MSB chi nhánh phía Bắc thực với nội lực vốn có Sau đây, xin đưa số kiến nghị hội sở là: - Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm - Thứ hai, xây dựng hệ thống biểu mẫu đảm bảo đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn tích hợp nhiều sản phẩm Mặt khác, MSB nên đưa biểu phí dịch vụ hoàn chỉnh có sức cạnh tranh với ngân hàng khác, áp dụng thống cho tất chi nhánh toàn hệ thống nhằm tạo tương đồng trình thu phí, đồng thời có khả cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác trình phát triển dịch vụ Bản thân chi nhánh MSB tự tạo sản phẩm dịch vụ mà phải thực kinh doanh sản phẩm dịch vụ mà MSB nghiên cứu đưa khai thác thị trường - Thứ ba, MSB cần có kế hoạch xây dựng công nghệ thông tin đảm bảo tảng để phát triển dịch vụ Hơn công nghệ thông tin cần phải đầu tư đồng đảm bảo kết nối hòa mạng toàn hệ thống kết nối với ngân hàng thương mại khác Đầu tư công nghệ thường cần nguồn vốn lớn nên cần hỗ trợ MSB hội sở - Thứ tư, tăng cường hỗ trợ chi nhánh công tác đào tạo, MSB nên có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên viên quản trị ngân hàng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp toàn hệ thống Ngoài nên có sách phân phối thu nhập nên linh hoạt để đãi ngộ người có lực thật lại làm việc với chi nhánh thu hút nhân tài từ bên làm việc chi nhánh Maritime Bannk cần phân khúc lại thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh ổn định với sản phẩm dịch vụ đa dạng phù hợp với vùng miền, truyền thống văn hóa, tầng lớp, độ tuổi, nguồn thu nhập 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Các Nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban Basel Nguyễn Thu Hà, “Những giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng NHTM CP”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 9/2010 Nguyễn Văn Lâm, “Phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 20/2005 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định phân loại nợ sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2014) Báo cáo kết kinh doanh năm 2014, mục tiêu năm 2015 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2015) Báo cáo kết kinh doanh năm 2015, mục tiêu năm 2016 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2016) Báo cáo kết kinh doanh năm 2016, mục tiêu năm 2017 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 10.Phan Thu Hà, Đàm Văn (2010) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 11 Perter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 12 Quốc Hội (2011), Luật tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 13 Quyết định số 0001/NH-GP ngày 08/06/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 113 Tài liệu tiếng Anh: 14 Boxill, Ian; Chambers, Claudia; Wint, Eleanor (1997) Introduction to Social Research: With Applications to the Caribbean University of The West Indies Press Chapter 4, page 36 ISBN 976-8125-22-5 15 Powell, Ronald R (1997) Basic Research Methods for Librarians (3 ed.) p 68 ISBN 1-56750-338-1 114 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu khảo sát thu thập thông tin chất lượng sản phẩm tín dụng ngân hàng MSB chi nhánh phía bắc nhằm phục vụ đề tài luận văn cao học Kết khảo sát phục vụ mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thông tin cá nhân Quý vị giữ kín công bố có đồng ý Quý vị PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên: 2.Giới tính: 3.Trình độ: PHẦN 2.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HÀNG HẢI CÁC CHI NHÁNH PHÍA BẮC Ông/Bà chọn điểm số cách khoanh tròn vào số từ đến theo quy ước sau: Điểm Ý nghĩa Rất không hài lòng Không hài Bình thường lòng TT Tiêu chí I Nhóm tiêu chí vê mức độ đáp ứng sản phẩm tín dụng Lãi suất cho vay điều chỉnh kịp thời có sức cạnh tranh Quy trình, thủ tục liên quan đến vay vốn đơn giản, thuận tiện Các sản phẩm tín dụng đa dạng, đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Thời gian thực giao dịch ngày thuận tiện II Nhóm tiêu chí vê mức độ tin cậy Ngân hàng tạo cảm giác an toàn giao dịch Hình thức cách thức tính lãi xác minh bạch Thông tin cá nhân giao dịch bảo mật Ngân hàng thực tốt cam kết thời gian Rất hài lòng Hài lòng Điểm 115 III Nhóm tiêu chí vê lực phục vụ Bảng thông báo lãi suất thiết kế rõ ràng, đầy đủ thông tin 10 Không nhiều thời gian cho giao dịch vay vốn 11 Nhân viên ngân hàng sẵn sàng phục vụ Nhân viên giao dịch có kiến thức, kỹ 12 khả truyền đạt, giới thiệu sản phẩm tín dụng tốt Nhân viên giao dịch có phong cách giao dịch 13 văn minh, lịch IV Nhóm tiêu chí thái độ phục vụ Những khiếu nại tiếp nhận giải 14 kịp thời Nhân viên tư vân, hướng dẫn giải thích rõ 15 ràng Nhân viên có ý thức tiếp thu, lăng nghe ý 16 kiến phản hồi từ khách hàng Nhân viên thái độ phân biệt đối xử, 17 quan tâm đến khách hàng Nhân viên hiểu thông cảm với nhu cầu 18 đặc biệt khách hàng V Nhóm tiêu chí sở vật chất 19 Ngân hàng có trang thiết bị, công nghệ đại Cơ sở vật chất đầy đủ, có chỗ ngồi thời 20 gian chờ đợi 21 Tờ rơi, tài liệu quảng cáo đầy đủ thông tin sẵn có Trang phục nhân viên đồng bộ, gọn gàng, 22 lịch 23 Mạng lưới, địa điểm giao dịch rộng thuận tiện Các ý kiến đề xuất khác nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng ngân hàng MSB chi nhánh phía bắc: Xin chân thành cảm Ông/bà dành thời gian trả lời phiếu điều tra ... hướng quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 96 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt. .. Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam .51 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 53 3.2.1 Tổ chức quản lý hoạt động tín. .. hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp tăng cường lực quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh phía Bắc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, góp

Ngày đăng: 30/06/2017, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thu Hà, “Những giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHTM CP”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHTM CP”, "Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ
3. Nguyễn Văn Lâm, “Phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, số 20/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng”, "Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ
10. Phan Thu Hà, Đàm Văn (2010) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại
11. Perter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Perter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2004
12. Quốc Hội (2011), Luật các tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2011
1. Các Nguyên tắc cơ bản giám sát ngân hàng có hiệu quả của Ủy ban Basel Khác
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định về phân loại nợ và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng, Hà Nội Khác
5. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2014) - Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014, mục tiêu năm 2015 Khác
6. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2015) - Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015, mục tiêu năm 2016 Khác
7. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2016) - Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016, mục tiêu năm 2017 Khác
8. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
13. Quyết định số 0001/NH-GP ngày 08/06/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN