Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học hùng vương theo học chế tín chỉ

14 382 0
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học hùng vương theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội phòng ban chức năng, Khoa Quản lí Giáo dục, thầy/ cô giáo Trường giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương phòng ban, khoa, trung tâm Trường ủng hộ, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp toàn thể người đóng góp ý kiến, giúp đỡ trình thu thập, tìm kiếm tài liệu Xin cảm ơn gia đình điểm tựa vững cho suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên i DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Diễn giải BGH Ban giám hiệu BPQL Biện pháp quản lý CB Cán CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CVHT Cố vấn học tập ĐH Đại học ĐVHT Đơn vị học trình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HCTC Học chế tín HP Học phần HSSV Học sinh sinh viên HĐTH Hoạt động tự học NXB Nhà xuất NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tự học tự học theo học chế tín Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín Error! Bookmark not defined 1.3.1 Quản lý hoạt động tự học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các nhân tố tham gia vào trình quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HCTC Error! Bookmark not defined 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HCTC Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét Trường Đại học Hùng Vương Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined iii 2.1.2 Quy mô chất lượng đào tạo TrườngError! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình đội ngũ giảng viên sở vật chất Trường Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Hùng Vương theo học chế tín Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhận thức sinh viên hoạt động tự họcError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng phương pháp tự học SVError! Bookmark not Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng thời gian, thời điểm tự họcError! defined 2.2.4 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trước xu đào tạo theo học chế tín Error! Bookmark not defined 2.3.1 Công tác đạo quản lý hoạt động tự họcError! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học SV Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tự học SV Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Error! Bookmark not defined 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu Error! Bookmark not defined iv 3.2 Các định hướng đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học SV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Error! Bookmark not defined 3.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động thái độ học tập đắn cho SVError! Bookmark not defined 3.3.2 Biện pháp thứ hai: Tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng rèn luyện kỹ tự học cho SV Error! Bookmark not defined 3.3.3 Biện pháp thứ ba: Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy GV nhằm tăng cường tính tích cực tự học SV Error! Bookmark not defined 3.3.4 Biện pháp thứ tư: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập SV nhằm kích thích SV tự học – tự nghiên cứuError! Bookmark not defined 3.3.5 Biện pháp thứ năm: Quản lý hoạt động cố vấn học tập cho SV Error! Bookmark not defined 3.3.6 Biện pháp thứ sáu: Quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động tự học Error! Bookmark not defined 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết tốt nghiệp sinh viên ĐH, CĐ hệ quy Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Kết nghiên cứu khoa học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Nhận thức SV vai trò tầm quan trọng Error! Bookmark not defined hoạt động tự học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Nhận thức SV biểu hoạt động tự học Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Việc thực phương pháp tự học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Ý kiến GV CBQL phương pháp tự học SV Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Thời gian tự học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Ý kiến SV vấn đề quản lý hoạt động tự học Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Ý kiến GV+CBQL vấn đề quản lý hoạt động tự học Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Ý kiến GV+CBQL yếu tố ảnh hưởng Error! Bookmark not defined đến công tác quản lý HĐTH SV Error! Bookmark not defined vi vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đào tạo theo học chế tín lần tổ chức trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau lan rộng khắp Bắc Mỹ giới Theo đánh giá Tổ chức ngân hàng giới (World Bank), đào tạo theo học chế tín chỉ, hiệu nước phát triển mà hiệu nước phát triển Đây phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” Ở nước ta, trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh triển khai đào tạo theo học chế tín từ năm học 1993-1994 đạt nhiều kết tốt đẹp Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Chính phủ phê duyệt khẳng định: “… xây dựng học chế tín thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vạch lộ trình hợp lý để toàn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…” Cho đến nay, nước có 20 trường toàn quốc chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín với lộ trình bước hợp lý Đào tạo theo học chế tín tạo điều kiện tốt cho phát triển lực người học Quá trình học tập tích lũy kiến thức người học theo học phần Đào tạo theo tín phương thức đào tạo tiên tiến, đòi hỏi đổi phương pháp dạy học, từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phương pháp Vì vậy, vấn đề tự học vừa điều kiện tiên quyết, vừa yêu cầu bắt buộc tiến hành đào tạo theo học chế tín Tư tưởng Hồ Chí Minh bàn việc “lấy tự học làm gốc” nhân dân ta coi trọng Điều Luật Giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”; “… đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển phong trào tự học, tự đào tạo…”; “… tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Trường Đại học Hùng Vương từ năm học 2009 - 2010 thực chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín với nhiều khó khăn thuận lợi Đối với đào tạo theo học chế tín chỉ, vấn đề tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi nhân tố quan trọng hàng đầu, định việc đẩy mạnh chất lượng đào tạo nhà trường Kinh nghiệm từ năm đầu đào tạo tín cho thấy cần có đổi công tác quản lý dạy học nhằm hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo Từ lí trên, lựa chọn đề tài: Quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương theo học chế tín Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích rõ thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương theo học chế tín chỉ; qua đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị khoa học nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự học sinh viên, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tự học, quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương việc quản lý hoạt động nhà trường - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Hùng Vương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học sinh viên trường đại học - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín Giả thuyết khoa học Hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương không tổ chức quản lý tốt cần thiết Nâng cao hiệu tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương theo học chế tín việc làm cấp thiết Nếu áp dụng cách đồng bộ, khoa học hợp lý biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nhà trường theo học chế tín nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương, Tỉnh Phú Thọ: khảo sát 200 sinh viên, 40 giảng viên cán quản lý; nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng kết hợp phương pháp chủ yếu sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu (giáo dục học – tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, văn đào tạo theo học chế tín chỉ) nhằm xây dựng khung lí thuyết cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát; phương pháp điều tra bảng hỏi; tổng kết kinh nghiệm; phương pháp chuyên gia, vấn có sử dụng phương pháp xử lí thống kê số liệu, trung bình cộng, thống kê phân tích số liệu… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau đây: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Tự học - Vấn đề thiết cán quản lý, người, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đại học Hùng Vương (2009), Một số văn áp dụng đào tạo theo học chế tín (lưu hành nội bộ), Phú Thọ Đại học Hùng Vương (2012), Kỷ yếu hội thảo kinh nghiệm năm đào tạo theo học chế tín chỉ, Phú Thọ Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương II, khóa XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 12 Nguyễn Văn Đạo (1998), Tự học kinh nghiệm suốt đời người Tự học - Tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Exipov, P.V (1997), Những sở lý luận dạy học tập 1,2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trương Thanh Hải (2009), Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín (Luận văn Thạc sĩ) 15 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Hecbơt, S.M (1984), Nghiên cứu học tập nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí (2000), Những tư tưởng chủ yếu giáo dục, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B98-53-11 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Machiuskin, A.M (1986), Các tình có vấn đề tư dạy học - Tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Mi Kon Đa Côp (1985), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục - Trường CBQL Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1957), Bàn học tập, NXB Sự thật, Hà Nội 12 25 Petropxki, A.V (1982), Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo Trung ương 27 Hoàng Văn Quang (2010), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú trường Cao đẳng Sơn La (Luận văn tốt nghiệp) 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Rubakin, N.A (1973), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2009), Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La (Luận văn Thạc sĩ) 31 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, có giáo dục đại học 32 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 Chương trình hành động Chính phủ, thực Nghị số 37/2004/QH11,KXI, kỳ họp thứ Quốc hội giáo dục 33 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy, tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 [...]... Quản lý hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ 5 Giả thuyết khoa học Hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương không được tổ chức và quản lý tốt và cần thiết Nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương theo học chế tín chỉ là việc làm cấp thiết Nếu áp dụng một cách đồng bộ, khoa học và hợp lý các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhà trường. .. viên nhà trường theo học chế tín chỉ sẽ nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 6 Phạm vi nghiên cứu Nội dung của luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương, Tỉnh Phú Thọ: khảo sát ít nhất 200 sinh viên, 40 giảng viên và cán bộ quản lý; nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ của nhà trường 7 Phƣơng pháp... hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ 5 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 6 Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt được hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 7 Đại học Hùng Vương (2009), Một số văn bản áp dụng trong đào tạo theo học chế tín chỉ (lưu hành nội bộ), Phú Thọ 8 Đại học Hùng Vương. .. Tự học - Tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Exipov, P.V (1997), Những cơ sở lý luận dạy học tập 1,2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trương Thanh Hải (2009), Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Luận văn Thạc sĩ) 15 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học. .. về học tập, NXB Sự thật, Hà Nội 12 25 Petropxki, A.V (1982), Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo Trung ương 27 Hoàng Văn Quang (2010), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường Cao đẳng Sơn La (Luận văn tốt nghiệp) 28 Quốc hội nước Cộng... NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Hecbơt, S.M (1984), Nghiên cứu học tập như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn... nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B98-53-11 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Machiuskin, A.M (1986), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học - Tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Mi Kon Đa Côp (1985), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục - Trường CBQL Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1957), Bàn về học tập, NXB... khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương sau đây: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 2 Đặng Quốc Bảo (2001), Tự học - Vấn đề bức thiết của cán bộ quản lý, của mọi người, Hà Nội 3 Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết... Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Rubakin, N.A (1973), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2009), Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La (Luận văn Thạc sĩ) 31 Thủ tướng Chính phủ Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và đang xây dựng... tạo theo học chế tín chỉ, Phú Thọ 9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương II, khóa XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 12 Nguyễn Văn Đạo (1998), Tự học là kinh nghiệm suốt cả cuộc đời của mỗi con người Tự

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan