1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý đào tạo trình độ đại học tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam tt

26 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 539,66 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ QUẢN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản Giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC HÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH NGUYỆT Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Phản biện 2: TS NGUYỄN THANH TÙNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Học viện khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi quản giáo dục đại học nước ta công tác vừa mang tầm chiến lược, vừa khâu đột phá để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ khóa VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Quản giáo dục khâu đột phá nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” [13] Vì vậy, việc định chọn nghiên cứu đề tài: “Quản đào tạo trình độ đại học Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam” điều kiện đáp ứng tất yếu khách quan, cấp bách Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam nghiệp phát triển giáo dục đào tạo âm nhạc nước nói chung phát triển Học viện giai đoạn nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nước Garry Hess & Steven Friedland, Lê Nết (2005), “Phương pháp dạy học đại học”, Nxb Thanh niên [14] Bernd Meier /Nguyễn Văn Cường (2005), “Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới”, Nxb Giáo dục [2] 2.2 Trong nước Một số sách, giáo trình nghiên cứu quản lý, quản giáo dục đại học, quản đào tạo: Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản giáo dục, Trường Cán Quản Giáo dục Đào tạo TƯ1, Hà Nội [1] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm [18] Một số luận án, luận văn, báo, công trình nghiên cứu quản giáo dục, quản đào tạo đại học: Nguyễn Vĩnh Lợi (2010), “Thực trạng quản đào tạo Trường Đại học Trà Vinh”, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [26] Huỳnh Lê Tuấn (2004), “Nâng cao hiệu công tác quản giáo dục đào tạo Trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [33] Lê Thị Minh Xuân (2015), “Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nhạc giai đoạn mới”, Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam [36] Nguyễn Chí Công (2014), “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Thanh nhạc cho sinh viên hệ đại học Trường ĐHSP Nghệ thuật TW”, Tạp chí Giáo dục – Nghệ thuất, số 28/7 [11] Trên tài liệu mà tác giả hệ thống, nghiên cứu nhằm định hướng luận cho luận văn tốt nghiệp mình.Những đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản giáo dục đại học sở giáo dục nước.Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể công tác quản đào tạo hệ đại học quy Học việc Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực trạng công tác quản đào tạo, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận quản đào tạo - Đánh giá thực trạng công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - Đề xuất thăm tính cần thiết, khả thi số biện pháp nâng cao hiệu quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài nghiên cứu công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Tập trung nghiên cứu công tác quản đào tạo đại học hệ quy Học viện Địa bàn: Đề tài nghiên cứu công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Thời gian: Đề tài sử dụng liệu từ năm 2011 đến 6/2016 đề xuất biện pháp đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận: Phương pháp hệ thống cấu trúc; Phương pháp lịch sử; Phương pháp thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; điều tra bảng hỏi; vấn sâu; tổng kết kinh nghiệm; xin ý kiến chuyên gia xử số liệu phương pháp thống kê tóa học Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa luận Luận văn làm sáng tỏ số khái niệm đào tạo, đào tạo đại học khái niệm quản quản đào tạo, khái niệm hiệu hiệu quản đào tạo, khái niệm giải pháp giải pháp nâng cao hiệu quản đào tạo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phản ánh thực trạng công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian tới Giúp cho cán quản làm việc khoa học hơn, động, sáng tạo công tác, phân công trách nhiệm rõ ràng, ý thức trách nhiệm cao công tác Công tác đạo điều hành nâng lên, chế phối hợp đơn vị Học viện đạt hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Cơ cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chia thành chương: Chương Cơ sở luận quản đào tạo Chương Thực trạng công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chương Biện pháp hoàn thiện công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đào tạo trình độ đại học 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo Theo Đặng Thành Hưng thì: “Đào tạo cấu, trình định mang lại cho giáo dục tính tổ chức, kế hoạch, hướng đích điều khiển được” [20, tr 43] Trong tác phẩm “Tổ chức quản trình đào tạo” tác giả Châu Kim Lang đào tạo hiểu là: “Quá trình biến cải nhân cách theo mục tiêu đào tạo” [25, tr 98] Như vậy, đào tạo xác định trình làm biến đổi hành vi người thông qua trình truyền đạt tiếp nhận tri thức cách có hệ thống với hỗ trợ phương tiện cần thiết hay nói cách khác, đào tạo trình thống hữu hai mặt dạy học 1.1.1.2 Đào tạo trình độ đại học Đào tạo trình độ đại học phận trình đạo tạo hệ thống giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục đại học thể mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học Sinh viên sau đào tạo trình độ đại học đạt yêu câu cấp cử nhân kỹ sư tùy thuộc ngành học đào tạo 1.1.2 Quản quản đào tạo 1.1.2.1 Khái niệm quản Theo Harold Koontz: “Quản xây dựng trì môi trường tốt giúp người hoàn thành cách hiệu mục tiêu định” [16] Theo Phan Văn Kha: “Quản trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định” [22] Từ luận văn xác định khái niệm quản lý: Là trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định 1.1.2.2 Khái niệm quản giáo dục Theo tác giả Trần Kiểm tác phẩm “Tiếp cận đại quản giáo dục” quản giáo có hai cấp độ chủ yếu: Ở cấp vĩ mô: “Quản giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi hệ thống; sử dụng cách tối ưu tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cần với môi trường bên biến động” [23, tr 37] Ở cấp độ vi mô: “Quản giáo dục thực chất tác động chủ thể quản vào trình giáo dục nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường” [23, tr 37] Từ khái niệm trên, nhận biết có bốn yếu tố: chủ thể quản lý; đối tượng bị quản lý; mục tiêu quản lý; khách thể quản hệ thống khác ràng buộc môi trường 1.1.2.3 Khái niệm quản đào tạo đại học Theo nhóm tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải Đặng Quốc Bảo “Quá trình đào tạo trình phức tạp vừa tiếp trình giáo dục vừa bao gồm trình dạy học” [25] việc quản đào tạo phải bảo đảm nội dung đào tạo gồm “mục tiêu đào tạo, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức đào tạo” [25, tr 120] Vì vậy, trình đào tạo đại học trình phức tạp vừa tiếp trình giáo dục phổ thông vừa bao gồm trình dạy học đại học nên việc quản đào tạo phải quản xuyên suốt từ việc tuyển sinh tốt nghiệp sinh viên Trong công tác quản trọng tâm việc quản hoạt động dạy hoạt động học gắn bó chặt chẽ với hay nói cách khác quản trình dạy học (quá trình giáo dục) đại học 1.2 Nội dung quản đào tạo trình độ đại học 1.2.1 Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu chương trình đào tạo 1.2.1.1 Quản việc xây dựng mục tiêu đào tạo trình độ đại học 1.2.1.2 Quản việc xây dựng chuẩn đầu trình độ đại học 1.2.1.3 Quản việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học 1.2.2 Quản công tác tuyển sinh Quản công tác tuyển sinh việc tổ chức huy động nguồn lực cần thiết tham gia vào trình tuyển sinh nhà trường nhằm giúp hoạt động tuyển sinh nhà trường diễn hiệu theo định hướng mục tiêu đào tạo nhà trường Quản công tác tuyển sinh đa dạng, cần quản cho phù hợp với khóa học cụ thể tùy thuộc vào lựa chọn hình thức phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu tuyển sinh 1.2.3 Quản việc lập kế hoạch đào tạo trình độ đại học Quản việc lập kế hoạch quản đào tạo chức trình quản Nó có vai trò quan trọng xác định phương hướng hoạt động đào tạo phát triển nhà trường, xác định kết đào tạo cần đạt tương lai 1.2.4 Quản việc tổ chức hoạt động đào tạo trình độ đại học 1.2.4.1 Quản việc tổ chức đào tạo theo chương trình Quản việc tổ chức đào tạo theo chương trình việc tổ chức, đạo triển khai chương trình đào tạo theo mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trường đề Sau thiết kế xong chương trình đào tạo, trường trình Bộ Giáo dục Đào tạo, phải Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt thức, khâu thực thi chương trình đào tạo tiến hành trường đại học xây dựng chương trình 1.2.4.2 Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo a) Quản đổi nội dung chương trình đào tạo Quản đổi chương trình đào tạohướng đến mục tiêu đảm bảo chương trình thiết kế thực trọn vẹn với chất lượng hiệu cao điều kiện cụ thể trường b) Quản đổi phương pháp dạy học Quản phương pháp quản hình thức nội dung, hay hình thức chương trình dạy học, thực tế, trường đại học xem vấn đề phương pháp dạy học giảng viên tự lo lấy, phương pháp dạy học theo kinh nghiệm, ngoại trừ giảng viên trước đào tạo theo hệ sư phạm 1.2.5 Quản công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo trình độ đại học Quản kiếm tra đánh giá kết đào tạo phải thực hai vấn đề sau: Thứ nhất: cần quan tâm tiêu chuẩn cho trình đánh giá như: Nhất quán với mục tiêu; Toàn diện; Chuẩn đoán đầy đủ giá trị;… Thứ hai: quản kiểm tra đánh giá kết đào tạo phải quản kế hoạch kiểm tra đánh giá người dạy; có kế hoạch kiểm tra kỳ, cuối học kỳ hết năm học; yêu cầu chấm, trả thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho sinh viên; phân công phận quản tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết theo định kỳ 1.2.6 Quản hoạt động thu thập thông tin công tác đào tạo trình độ đại học Quản hoạt động thu thập thông tin công tác đào tạo trình độ đại học việc tổ chức, huy động phân bổ nguồn lực nhằm tiếp nhận, phân loại tổng hợp thông tin phản hổi từ phía người học tổ chức, doanh nghiệp sử dụng sinh viên nhà trường công tác đào tạo nhà trường Phản hồi thông tin, trọng tâm mô hình phát triển quản phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực Phản hồi thông tin từ sinh viên giúp phát triển điều chỉnh thành tố mô hình phát triển chương trình Giảng viên nhận cách để cải tiến giảng tốt phù hợp với sinh viên 1.2.7 Quản khai thác huy động nguồn lực phục vụ công tác đào tạo trình độ đại học Thứ nhất, quản nguồn lực phục vụ công tác đào tạo phải có đầy đủ số lượng, chủng loại có chất lượng không lạc hậu so với thiết bị dùng sản xuất chất lượng đào tạo đáp ứng thị trưuờng Thứ hai, quản sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ công tác đào tạo 1.2.8 Quản công tác sinh viên Quản hoạt động học tập rèn luyện sinh viên quản việc thực nhiệm vụ sinh viên trình giáo dục đào tạo Theo dõi, tìm hiểu để nắm bắt biểu tích cực tiêu cực trình thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện biến đổi nhân cách sinh viên… 1.2.9 Quản bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên Quản đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên trường đại học quản nguồn nhân lực tổ chức Nhưng nguồn nhân lực phận lực lượng lao động gồm người độ tuổi quy định thực tế có việc làm trường, không quản người việc làm dù tích cực tìm việc hay không tìm việc, thực tế họ chưa thành viên trường Cho nên quản nguồn nhân lực trường đại học tập trung tìm cách tạo thuận lợi cho đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên trường hoàn thành tốt mục tiêu chiến lược kế hoạch nhà trường, tăng cường cống hiến người theo hướng phù hợp phát triến chiến lược nhà trường xã hội 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản đào tạo trình độ đại học 1.3.1 Nhận thức thái độ cán quản giảng viên vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản đào tạo Nhận thức thái độ đội ngũ cán bộ, giảng viên công tác quản đào tạo quan trọng Nếu nhận thức thái độ tích cực trình quản đào tạo có phối hợp, thống toàn hệ thống ngược lại 1.3.2 Năng lực tổ chức, quản cán cấp trường Đối với đội ngũ cán quản trực tiếp thực thi quy định quản đào tạo nhà trường trình độ lực đội ngũ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác quản đào tạo 1.3.3 Cơ sở vật chất, thiết bị, tài phục vụ đào tạo phục vụ quản Cơ sở vật chất, thiết bị, tài coi phương tiện hữu hiệu để đáp ứng thực nhiệm vụ đào tạo nhà trường ngày trở thành lực qua trọng công tác đào tạo đại học 1.3.4 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên Câu ngạn ngữ từ lâu dân tộc ta “không thầy đố mày làm nên” có ý nghĩa quan trọng việc xác lập vị trí xứng đáng người thầy nghiệp giáo dục, yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học 1.3.5 Các quy định, chế, sách Ngành, Nhà nước đào tạo trường Các văn pháp luật có ảnh hưởng định đến hiệu quản đào tạo trình độ đại học Một văn pháp luật phát huy hiệu nội dung quy định văn phù hợp với điều kiện thực tiễn 1.3.6 Năng lực thái độ học tập sinh viên Sinh viên coi nhân tố giáo dục Sinh viên vừa khách thể hoạt động dạy, vừa chủ thể hoạt động tích cực độc lập sáng tạo 1.3.7 Tính đặc thù hoạt động đào tạo lĩnh vực tác động đến quản đào tạo Đối với việc đào tạo trình độ đại học lĩnh vực âm nhạc việc phải tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo lĩnh vực phải tuân thủ quy định Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch 1.3.8 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản coi vừa sản phẩm vừa kết trình áp dụng ứng dụng công nghệ đại vào công tác quản qua làm tăng tính hệ thống, tính xác kịp thời công tác quản qua tăng hiệu công tác quản đào tạo nhà trường 1.3.9 Tính tự chủ trường đại học Cần đảm bảo quyền tự chủ, trách nhiệm trường đại học bên tham gia vào trình quản đào tạo trường đại học Quyền tự chủ nhân sự, tài chính, chuyên môn đào tạo trường đại học tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường chủ động việc điều chỉnh xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực… 1.3.10 Chế độ đãi ngộ tôn vinh giảng viên cán quản Xây dựng chế sách đãi ngộ tôn vinh để giảng viên cán quản đào tạo hưởng thành từ lao động sáng tạo, tương xứng với giá trị đóng góp họ Nếu làm tốt công tác này, nhà trường tạo động lực thúc đầy hiệu lao động, sáng tạo đội ngũ Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Sự hình thành phát triển Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam tiền thân Trường Âm nhạc Việt Nam Nhạc viện Hà Nội Ngày 04/02/2008, theo định Thủ tướng Chính phủ số 148-QĐ/TTg cho phép Nhạc viện Hà Nội nâng cấp thành Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Đây thời điểm quan trọng trình phát triển Học viện, đánh dấu trưởng thành quy mô, tổ chức máy quản chất lượng đào tạo 2.1.2 Bộ máy tổ chức quản đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam BAN GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức cán Khoa luận, sáng tác, huy Phòng Tài vụ Khoa Nhạc cụ truyền thống Phòng Đào tạo Phòng Hành chính, Đối ngoại Phòng Công tác trị Quản học sinh, sinh viên Viện Âm nhạc Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Âm nhạc Khoa Đàn dây Trung tâm Biểu diễn thể nghiệm Khoa Kèn, gõ Trung tâm Sản xuất băng đĩa truyền bá âm nhạc Khoa Piano Khoa Thanh nhạc Phòng Quản Sau đại học Nghiên cứu khoa học Trung tâm Thông tin, Thư viện Khoa Guitar, Accordeon, Organ Dàn nhạc Giao hưởng Hà Nội Phòng Quản trị, y tế Khoa Nhạc Jazz Dàn nhạc Dân tộc Việt Nam Khoa Kiến thức đại cương Khoa Kiến thức âm nhạc Khoa Văn hóa Bộ môn ứng dụng Công nghệ âm nhạc điện tử Ban quản Ký túc xá Theo sơ đồ trên, máy tổ chức quản bao gồm nhóm chính: Ban Giám đốc; khối phòng chức năng; khối khoa; khối tổ chức trực thuộc 2.1.3 Kết đào tạo 2.1.3.1 Quy mô đào tạo Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam đào tạo ba hệ là: hệ Đại học, hệ Sau đại học hệ Trung cấp 2.1.3.2 Số lượng học sinh, sinh viên học viên Bảng 2.2 Tổng số lượng sinh viên học viên Học viện năm 2015 TT Hệ đào tạo Trung cấp Đại học quy Sau đại học Cộng Số người 824 406 165 1.395 Tỷ lệ (%) 59,1 29,1 11,8 100 (Nguồn: Phòng Công tác trị - Quản học sinh, sinh viên Học viện) Bảng 2.3 Chỉ tiêu tuyển sinh Học viện qua năm TT Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu 150 150 150 150 150 Dự thi 136 114 105 112 116 Trúng tuyển 104 86 98 91 101 Nhập học 99 85 98 83 92 (Nguồn: Phòng Công tác trị - Quản học sinh, sinh viên Học viện) 2.2 Thực trạng đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là: Bồi dưỡng phát triển khiếu nghệ thuật cho đối tượng; Nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật; Chia sẻ niềm đam mê nghệ thuật đến đối tượng; Đào tạo nghệ sỹ chuyên nghiệp, có trình độ chuyên nghiệp; Thông qua giáo dục nghệ thuật góp phần hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách 2.2.2 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thiết kế dựa chương trình khung theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với thăm nhu cầu xã hội để xác định mục tiêu đào tạo có góp ý chuyên gia ngành Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam tiến hành rà soát, biên soạn Chương trình đào tạo ngành nghệ thuật âm nhạc theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2.3 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ cán bộ, giảng viên Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam định tới chất lượng đào tạo thành tựu đạt nửa kỷ qua Tính đến tháng năm 2015, tổng số cán bộ, giảng viên Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 368 người, Biên chế 233 người chiếm 63,3 %, hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ - CP 27 người chiếm 7,3%; hợp đồng thời vụ 108 người chiếm 29,4% 2.2.4 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo (1) Tài chính: Công tác tài đặt trực tiếp lãnh đạo Giám đốc Học viện (2) Cơ sở vật chất: Tới nay, Học viện có 02 khu nhà học (A1 A2) với 122 giảng đường phòng học; khu Hiệu (A3), Trung tâm thông tin thư viện; 02 phòng Để đạt mục đích khảo sát, tác giả đề tài xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến với 90 phiếu điều tra có 78 phiếu hợp lệ, để khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Tổng số khách thể điều tra cho nội dung 78 người (10 cán quản lý; 53 giảng viên 12 sinh viên) - Phương pháp vấn sâu: Tác giả luận văn tiến hành vấn sâu 03 cán quản lý; 03 giảng viên sinh viên Học viên sau họ tham gia trả lời bảng hỏi xong nhằm nghiên cứu để tìm hiểu sâu nội dung hoạt động đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam d) Xử số liệu Các kết nghiên cứu thu từ phương pháp nghiên cứu nêu xử sau: Xử số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp thống kê toán học Trong đó, phép toán thống kê sử dụng gồm: Tỷ lệ phần trăm; điểm trung bình 2.2.8.2 Kết nghiên cứu a) Thực trạng hiệu triển khai công tác đào tạo trình độ đại học Học viện Bảng 2.6 Kết đánh giá mức độ triển khai công tác đào tạo Học viện T T Nội dung Mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo với yêu cầu xã hội sinh viên Kế hoạch đào tạo năm học Nội dung chương trình đào tạo Phương thức phương pháp tổ chức đào tạo Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo mục tiêu đào tạo Huy động nguồn lực phục vụ đào tạo Quản phòng ban chức Học viện công tác đào tạo đại học Rất tốt SL % Mức độ đạt (%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 0 3,85 58 74,36 15 19,23 2,56 10,25 21 26,92 40 51,28 11,54 0 11 11,10 32 41,02 29 37,18 7,69 0 2,56 11,53 53 67,95 12 15,38 2,56 2,56 15 19,23 35 44,87 21 26,92 6,41 11,53 11 14,10 44 56,41 13 16,67 1,28 2,56 13 16,67 29 37,18 26 33,33 10,24 (Tổng số phiếu hợp lệ 78 phiếu) Kết bảng 2.6 cho thấy đa số nội dung công tác đào tạo đánh giá mức độ khá, đặt biệt hai nội dung “Mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo với yêu cầu xã hội sinh viên” “Phương thức phương pháp tổ chức đào tạo” đánh giá mức với số phiếu ủng hộ 74,36% 69,95% Tóm lại, nội dung công việc công tác đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tồn hạn chế mà nhà quản Học viện cần quan tâm điều chỉnh kịp thời b) Thực trạng việc thực công tác đào tạo giảng viên môn học phụ trách 10 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ thực công tác đào tạo giảng viên môn học phụ trách TT Nội dung Rất tốt SL % Xác định mục tiêu đào tạo 10 môn học Thiết kế chuẩn đầu môn học Thiết kế chương trình môn học kế hoạch giảng dạy 12 môn học Tổ chức giảng dạy môn học Hoàn thiện nội dung đổi phương pháp giảng dạy môn học Tổ chức kiểm tra, đánh giá 11 kết học tập sinh viên Phối hợp với giảng viên môn học khác tạo liên kết đào tạo Bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn Mức độ đạt (%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 18,87 18 33,96 14 26,41 16,93 3,77 3,77 11 20,75 16 30,19 19 35,85 9,43 22,64 23 43,40 16,98 16,98 0 15,09 19 35,85 14 26,41 11 20,75 1,87 13,21 11 20,75 19 35,85 14 26,41 3,77 20,75 21 39,62 15 28,30 11,32 0 3,77 16,98 14 26,41 21 39,62 13,20 9,43 11 20,75 24 45,28 11 20,75 3,77 (Tổng số phiếu hợp lệ 53 phiếu) Kết bảng 2.7 cho thấy, nội dung công tác đào tạo giảng viên Học viện đưa nhiều ý kiến khác nhau: Các công tác giảng viên đánh giá thực tốt tốt là: Thiết kế chương trình môn học kế hoạch giảng dạy môn học (22,64% 43,40% phiếu ủng hộ); Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (20,75% 39,62% số phiếu ủng hộ) Nội dung công tác nhiều giảng viên đánh giá mức bao gồm: Hoàn thiện nội dung đổi phương pháp giảng dạy môn học với 35,85% số phiếu; Bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn với 45,28% số phiếu ủng hộ Bên cạnh đó, số nội dung công tác đào tạo trình độ đại học Học viện mà giảng viên đánh giá trung bình yếu như: Thiết kế chuẩn đầu môn học với 35,95% 9,43% số phiếu đánh giá hay công tác phối hợp với giảng viên môn học khác tạo liên kết đào tạo với 39,62% đánh giá mức độ trung bình 13,20% đánh giá mức độ yếu 2.3 Thực trạng hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.3.1 Quy trình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đề tài tổ chức khảo sát nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thông qua nội dung quản phiếu điều tra, gồm giai đoạn: (1) Giai đoạn nghiên cứu thăm nhằm xây dựng công cụ nghiên cứu; (2) Giai điều tra thử; (3) Giai đoạn điều tra thức 2.3.1.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm khảo sát thực trạng hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam để xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản tốt 11 2.3.1.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát nội dung cụ thể sau: Thực trạng quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu chương trình đào tạo; Thực trạng quản tổ chức tuyển sinh; Thực trạng quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm; Thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo; Thực trạng quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện; Thực trạng quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo ; Thực trạng quản hoạt động công tác sinh viên; Thực trạng quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào tạo cho đội ngũ giảng viên học viện; Thực trạng khảo sát hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.3.1.3 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực trạng hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Đề tài sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu Đó là: Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp vấn sâu - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Để đạt mục đích khảo sát, tác giả đề tài xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến với 90 phiếu điều tra có 78 phiếu hợp lệ, để khảo sát thực trạng hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Tổng số khách thể điều tra cho nội dung 90 người (15 cán quản lý; 55 giảng viên 20 sinh viên) - Phương pháp vấn sâu: Tác giả luận văn tiến hành vấn sâu 03 cán quản lý; 03 giảng viên sinh viên Học viên sau họ tham gia trả lời bảng hỏi xong nhằm nghiên cứu để tìm hiểu sâu nội dung quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.3.1.4 Xử số liệu Các kết nghiên cứu thu từ phương pháp nghiên cứu nêu xử sau: Xử số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp thống kê toán học Trong đó, phép toán thống kê sử dụng gồm: Tỷ lệ phần trăm; điểm trung bình 2.3.2 Kết nghiên cứu 2.3.2.1 Thực trạng quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu chương trình đào tạo a) Xây dựng mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam xây dựng thực từ việc xây dựng sứ mệnh tầm nhìn nhà trường Quản mục tiêu đào tạo Học viện thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh trình triển khai thực Nhưng chưa xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đạt để đánh giá cách toàn diện hoạt động đào tạo, tìm mặt mạnh, mặt yếu, có biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo b) Xây dựng chuẩn đầu Yêu cầu chung Chuẩn đầu cho tất chuyên ngành Học viện gồm yêu cầy kiến thức, kỹ năng, thái độ c) Xây dựng thiết kế chương trình đào tạo 12 Nội dung xây dựng chương trình đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian qua xác định thực quy trình xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực nhu cầu nhân lực xã hội lĩnh vực âm nhạc Bảng 2.8 Kết đánh giá quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu chương trình đào tạo T T Thang đánh giá (%) Nội dung tổ chức, quản Trung Rất tốt Tốt Khá Kém đơn vị Ban giám đốc Học viện bình SL % SL % SL % SL % SL % Xây dựng mục tiêu đào tạo 15 19,23 26 33,33 29 37,18 10,25 0 Xây dựng chuẩn đầu 2,56 15 19,23 45 57,69 15 19,23 1,28 Xây dựng thiết kế chương trình đào 10,26 21 26,92 45 57,69 5,13 0 tạo Kết khảo sát công tác quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu chương trình đào tạo cho thấy: Hoạt động quản xây dựng mục tiêu đánh giá tốt với 52,56% số phiếu đánh giá từ tốt trở lên Ngược lại, hoạt động quản xây dựng chuẩn đầu ngành học đại học Học viện chưa đánh giá cao, có tới 19,23% số phiếu đánh giá trung bình có 1,28% đánh giá công tác mức độ 2.3.2.2 Thực trạng quản tuyển sinh Công tác quản tuyển sinh Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam triển khai thực dựa tiêu chí nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào, đáp ứng mục tiêu đào tạo âm nhạc phù hợp điều kiện tính chất đặc thù ngành đào tạo Học viện; phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Học viện công tác tuyển sinh; mở rộng nguồn tuyển sinh, nhằm nâng cao chất lượng tuyển chọn đầu vào, phù hợp với đặc điểm mục tiêu đào tạo nhân lực ngành âm nhạc tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh thi vào Học viện bảo đảm để thí sinh có hội tham gia thi xét tuyển vào trường đại học khác Bảng 2.9 Kết đánh giá thực trạng quản tuyển sinh T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện công tác tuyển sinh Rất tốt Thang đánh giá (%) Trung Tốt Khá bình SL % SL % SL % SL % Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào, đáp ứng mục tiêu đào tạo Học 6,41 26 33,33 39 50,00 10,25 viện Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Học viện công tác 11 14,10 35 44,87 30 38,46 2,56 tuyển sinh Mở rộng nguồn tuyển sinh 10,25 17 21,79 35 44,87 16 20,51 Kém SL % 0 0 2,56 Bảng 2.9 cho thấy, nội dung nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào, đáp ứng mục tiêu đào tạo Học viện phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Học viện công tác tuyển sinh đánh giá tương đối tốt với số phiếu đánh giá từ trở lên 89,75% 97,44% Tuy nhiên, nội dung mở rộng công tác tuyển sinh có nhiều ý kiến khác số phiếu đánh giá tốt 10,25%; trung bình 20,51% đặc biệt có 2,56% số phiếu đánh giá công tác thực hiệu 2.3.2.3 Thực trạng quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm 13 Quản phối hợp đào tạo khâu quản chiến lược nhà trường Việc kết hợp với doanh nghiệp sở đào tạo khác thiếu đầu tư phát triển lâu dài nâng cao chất lượng đào tạo, thương hiệu trường Bảng 2.10 Kết đánh giá thực trạng quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện công tác xây dựng kế hoạch Đảm bảo mục tiêu, chương trình nội dung đào tạo Học viện Kế hoạch có thống đơn vị liên quan Đảm bảo tính khả thi, kịp thời khoa học Tổ chức thực kế hoạch đào tạo Rất tốt SL % Thang đánh giá (%) Trung Tốt Khá bình SL % SL % SL % 7,69 26 33,33 40 51,28 0 7,69 Kém SL % 0 11,53 39 50,00 26 33,33 5,13 2,56 11 14,10 32 41,03 31 39,74 2,56 6,41 14 17,95 34 43,59 24 30,77 1,28 Kết bảng 2.10 cho thấy, thực trạng quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm Học viện chưa đánh giá cao nội dung kế hoạch có thống đơn vị liên quan có 33,33% số phiếu đánh giá trung bình, 5,13% số phiếu đánh giá kém; đảm bảo tính khả thi, kip thời khoa học có tới 39,74% số phiếu đánh giá trung bình 2,56% đánh giá Tuy nhiên, nội dung xây dựng kế hoạch đảm bảo mục tiêu, chương trình nội dung đào tạo Học viện đánh giá tốt 2.3.2.4 Thực trạng quản tổ chức đào tạo a) Quản tổ chức đào tạo theo chương trình Trên sở chương trình toàn khóa Ban Giám hiệu phê duyệt Phòng Đào tạo, Khoa chuyên môn, đơn vị có liên quan tổ chức thực theo chức nhiệm vụ Tổ chức giảng dạy; Tổ chức học tập tích cực; Tổ chức đánh giá việc thực chương trình đào tạo Quản thực chương trình đào tạo Phòng Quản đào tạo kết hợp với khoa, tổ môn, đơn vị khác hỗ trợ công tác đào tạo nhà trường triển khai thực đào tạo theo chương trình đào tạo qui chế đào tạo hành công bố với sinh viên thông qua kế hoạch học kỳ, kế hoạch năm học kế hoạch khóa học phê duyệt b) Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Đối nội dung chương trình: Quản thiết kế nội dung chương trình đào tạo Học viện tổ chức xây dựng chương trình đào tạo cho ngành chuyên ngành đào tạo sở nội dung dạy học chương trình tối thiểu Bộ Giáo dục đào tạo quy định Đổi phương pháp: Hiện nay, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam áp dụng đa dạng phương pháp giảng dạy, theo học phần, ngành nghề, áp dụng linh hoạt phương pháp nhằm mục đích đạt kết cao trình đào tạo Hình thức đào tạo: Hiện nay, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đào tạo theo hình thức đào tạo quy với phương thức đào tạo theo hệ thống tín 14 Bảng 2.11 Kết đánh giá thực trạng quản tổ chức đào tạo T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện công tác tổ chức đào tạo Tổ chức giảng dạy Tổ chức học tập Thực chương trình đào tạo Đổi nội dung chương trình Đổi phương pháp hình thức đào tạo Rất tốt SL 12 10 % 15,38 2,56 12,82 2,56 Thang đánh giá (%) Trung Tốt Khá bình SL % SL % SL % 25 32,05 36 46,15 6,41 18 23,08 29 37,18 28 35,90 21 26,92 40 51,28 8,97 19 24,36 27 34,61 28 35,89 Kém SL % 0 1,28 0 2,56 3,85 23 29,50 35 44,87 16 20,51 1,28 Kết khảo sát cho thấy nội dung tổ chức giảng dạy thực chương trình đào tạo đánh giá tương đối tốt 47,43%; 46,15% 39,74%; 51,28% Nội dung tổ chức học tập cho sinh viên không đánh giá cao với 35,9% đánh giá trung bình 1,28% đánh giá Việc đổi nội dung, phương pháp hình thức đào tạo Học viện không đánh giá cao với 35,89% 20,51 số phiếu đánh giá trung bình Về nội dung cô N.T.T thuộc Bộ môn Piano cho biết: “Việc đổi phương pháp dạy học giảng viên thực cách nghiêm túc liên tục Học viện 2.3.2.5 Thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Nội dung tra, kiểm tra, đánh giá bao gồm: Kế hoạch kiểm tra đánh giá; Quản đề thi; Tổ chức coi thi, giám sát; Tổ chức chấm thi; Công tác đánh giá, xếp loại kết học tập sinh viên; Quản thực tế thực tập; Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản kiểm tra Bảng 2.12 Kết đánh giá thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện công tác kiểm tra, đánh giá Đảm bảo tính xác, khách quan minh bạch Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục đột xuất Đảm bảo tính toàn diện nội dung kiểm tra, giám sát SL % Thang đánh giá (%) Trung Tốt Khá bình SL % SL % SL % 0 16 20,51 29 37,18 25 32,05 10,25 Rất tốt Kém SL % 11,54 17 21,79 40 51,28 11 14,10 1,28 5,13 2,56 11 14,10 45 57,69 16 20,51 Qua khảo sát thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo cho thấy Học viện, công tác chưa thực tốt Nội dung đảm bảo tính minh bạch, khách quan kiểm tra có 32,05% số phiếu đánh giá trung bình, 10,25% đánh giá Nội dung đảm bảo bảo tính toàn diện nội dung kiểm tra, giám sát chưng đánh giá cao với 20,51% đánh giá trung bình Tuy nhiên, Học viện đánh giá cao tính thường xuyên liên tục thực kiểm tra, giám sát 2.3.2.6 Thực trạng quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện Để phát triển chương trình đào tạo mà trọng tâm kết đào tạo, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam phải thường xuyên đánh giá chất lượng đầu người học sau tốt nghiệp thông qua kênh thông tin phản hồi từ cá nhân đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp Học viện Phản hồi thông tin trọng tâm mô hình phát triển quản 15 phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Phản hồi thông tin từ sinh viên giúp phát triển điều chỉnh thành tố mô hình phát triển chương trình Học viện Bảng 2.13 Kết đánh giá thực trạng quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện công tác thu thập thông tin Đánh giá chất lượng đầu Đào tạo theo nhu cầu xã hội Thu thập thông tin thường xuyên Thang đánh giá (%) Trung Rất tốt Tốt Khá Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % 2,56 16 20,51 39 50,00 19 24,36 2,56 11,5 0 10 12,82 29 37,18 30 38,46 14,1 0 11 14,10 25 32,05 28 35,89 11 Bảng 2.13 cho thấy, thực trạng quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện chưa thực tốt Đặc biệt, nội dung đào tạo theo nhu cầu xã hội tổ chức thu thập thông tin thường xuyên có tới 11,54% 14,10% đánh giá Chính thế, Học viện cần có biện pháp hiệu nhằm tăng cường nội dung quản thực tế, nhằm tạo cầu nối tốt Học viện, sinh viên xã hội 2.3.2.7 Thực trạng quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo Về nguồn tài chính: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp; Nguồn thu nghiệp; Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật… Công tác xây dựng, cải tạo, mua sắm giao cho phòng Quản trị thiết bị thực phải thông qua đồng ý hiệu trưởng Các đơn giá xây dựng, cải tạo, mua sắm phận Khảo giá xét duyệt trước phòng Quản trị thiết bị thực thi nhiệm vụ Bảng 2.14 Thực trạng quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo T T Thang đánh giá (%) Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện Trung Rất tốt Tốt Khá công tác khai thác huy động bình nguồn lực SL % SL % SL % SL % Hiệu khai thác nguồn lực 2,56 15 19,23 49 62,82 12 15,38 có Hiệu huy động nguồn lực 2,56 18 23,07 40 51,28 15 19,23 Quản nguồn lực 0 11 14,10 35 44,87 25 32,05 Kém SL % 0 3,85 8,97 Kết từ bảng 2.14 cho thấy, công tác quản khai thác huy động nguồn lực đảm bảo cho công tác đào tạo Học viện quan tâm nhiều Việc khai thác hiệu nguồn lực có đánh giá cao với 84,62% số phiếu đánh giá nội dung từ trở lên Nội dung quản nguồn lực số bất cập có 32,05% số phiếu đánh giá mức độ trung bình 8,97% đánh giá Học viện cần có biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường nội dung thuộc quản nguồn lực Học viện 2.3.2.8 Thực trạng quản hoạt động công tác sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam xây dựng nội dung quản hoạt động học sinh viên bao gồm: 16 Quản hoạt động học tập lớp: phòng Đào tạo, Khoa đơn vị có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch học phần khóa học Quản lên lớp: nội dung quản khó khăn Học viện… Trên thực tế Học viện chưa đủ chỗ cho sinh viên ký túc xá, phần sinh viên phải thuê trọ nên việc quản lên lớp gặp không khó khăn Bảng 2.15 Kết đánh giá thực trạng quản hoạt động công tác sinh viên T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện công tác sinh viên Quản hoạt động học tập lớp Quản lên lớp Thang đánh giá (%) Trung Rất tốt Tốt Khá Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % 6,41 36 46,15 29 37,18 10,25 0 24,3 0 6,41 28 35,89 26 33,33 19 Sinh viên khách thể công tác quản đào tạo Học viện, việc thực tốt nội dung quản đến sinh viên giúp Học viện nắm bắt lực, tâm tư, tình cảm em Bảng 2.15 cho thấy, Học viện thực tốt công tác quản hoạt động học tập lớp với 89,75% số phiếu đánh giá từ trở lên Tuy nhiên, việc quản lên lớp lại chưa đánh giá không tốt có 33,33% số phiếu đánh giá trung bình 24,36% đánh giá Học viện cần có thay đổi quản công tác nhằm hoàn thiện quản đào tạo tương lai 2.3.2.9 Thực trạng quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào tạo cho đội ngũ giảng viên học viện Nhà trường chưa xây dựng văn chế độ, sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên Việc nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cá nhân tự lo Công tác tra, đánh giá Học viện với giảng viên, sinh viên với giảng viên mang tính thủ tục, hình thức Bảng 2.16 Kết đánh giá thực trạng quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào tạo cho đội ngũ giảng viên học viện T T Thang đánh giá (%) Trung Rất tốt Tốt Khá Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % Công tác tuyển dụng 0 16 20,51 36 46,15 26 33,33 0 Các sách đãi ngộ, tôn vinh 2,56 17 21,79 49 62,82 10 12,82 0 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho 16,6 0 7,69 28 35,89 31 39,74 13 cán bộ, giảng viên Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc Học viện Kết bảng 2.16 cho thấy, nội dung sách đãi ngộ, tôn vinh cán bộ, giảng viên người lao động Học viện đánh giá tương đối tốt 87,18% đánh giá từ trở lên Tuy nhiên, nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên chưa đánh giá cao Học viên chưa quan tâm mực đến hoạt động mà dừng lại việc tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao lực thân 2.3.2.10 Kết đánh giá tổng hợp nội dung quản đào tạo trình độ đại học Đề tài phân tích kết khảo sát công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam theo tiêu chí mức độ ưu tiên, mức độ thường xuyên, hiệu quả quản mức độ khó khăn triển nôi dung quản nhằm dễ dàng so sáng, phân tích đánh giá nội dung này, cụ thể sau: 17 a) Thực trạng mức độ ưu tiên triển khai nội dung quản đào tạo trình độ đại học Học viện Bảng 2.17 Kết khảo sát đánh giá mức độ ưu tiên nội dung công tác quản T T Mức độ ưu tiên quản lý, đạo (%) Nội dung tổ chức, quản Rất ưu Bình Không Ưu tiên Chưa cần đơn vị Ban giám đốc Học viện tiên thường cần SL % SL % SL % SL % SL % Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương 21 26,92 36 46,15 19 24,36 2,56 0 trình đào tạo Quản tổ chức tuyển sinh 11,54 15 19,23 49 62,82 6,41 0 Quản xây dựng kế hoạch đào tạo 10,25 21 26,92 45 57,69 5,13 0 năm Quản tổ chức đào tạo theo chương 6,41 15 19,23 47 60,25 11 14,10 0 trình Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp 15 19,23 34 43,60 26 33,33 3,85 0 đào tạo Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá 10 12,82 32 41,02 28 35,90 10,25 0 kết đào tạo Quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào 11,53 16 20,51 41 52,56 11 14,10 1,28 tạo Học viện Quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội 2,56 11 14,10 59 75,64 11,53 0 vào công tác đào tạo Quản hoạt động công tác sinh 8,97 11 14,10 54 69,23 7,,69 0 viên Quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào cho đội ngũ giảng viên 11 14,10 23 29,48 21 26,92 21 26,92 2,56 học viện Qua bảng 2.17 cho thấy, nội dung ưu tiên hàng đầu công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện là: “Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo” với đánh giá mức độ ưu tiên ưu tiên 26,92% 46,15%; “Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo” với 19,23% 43,60% số phiếu đánh giá nội dung “Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo” đánh giá 12,82% 41,02% b) Thực trạng mực độ thường xuyên triển khai nội dung quản đào tạo trình độ đại học Học viện Bảng 2.18 Kết đánh giá mức độ thường xuyên triển khai nội dung công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc học viện Mức độ triển khai công tác quản lý, đạo (%) Rất Thường thường Đôi Ít Rất xuyên xuyên SL % SL % SL % SL % SL % Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào 12 15,38 45 57,69 19 24,35 2,56 tạo Quản tổ chức tuyển sinh 2,56 11,53 54 69,23 11 14,10 18 2,56 Quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm Quản tổ chức đào tạo theo chương trình Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện Quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo Quản hoạt động công tác sinh viên Quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào cho đội ngũ giảng viên học viện 11,53 21 26,92 21 26,92 25 32,05 2,56 11 14,10 31 39,74 25 32,05 11 14,10 0 8,97 23 29,49 30 38,46 17 21,79 25 32,05 34 43,59 13 16,67 0 1,28 12 15,38 35 44,78 24 30,77 2,56 11,53 33 42,31 25 32,05 11 14,10 21 26,92 35 44,87 18 23,07 7,69 1,28 5,13 7,69 11,53 52 66,67 12 15,38 3,84 Từ bảng 2.18 cho thấy, công tác “Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo” đánh giá triển khai thường xuyên thường xuyên với 15,38% 57,69% số phiếu; công tác “Quản tổ chức đào tạo theo chương trình”với số phiếu đánh giá thường xuyên thường xuyên 14,10% 39,74%; công tác “Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo” 32,05% 43,59% công tác “Quản hoạt động công tác sinh viên”là 26,92% 44,87% Đây nội dung công việc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thực quản cách thường xuyên liên tục c) Thực trạng hiệu quản đào tạo trình độ đại học Học viện Bảng 2.19 Kết đánh giá mức độ hiệu triển khai nội dung công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện TT Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc học viện Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo Quản tổ chức tuyển sinh Quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm Quản tổ chức đào tạo theo chương trình Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện Mức độ hiệu công tác quản (%) Tương Rất hiệu Ít hiệu Rất Hiệu đối hiệu quả hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL % 1,28 14 17,95 58 74,36 6,41 0 12 15,38 55 70,51 11 14,10 0 2,56 11 14,10 21 26,92 42 53,85 2,56 1,28 11 14,10 45 57,69 18 23,07 3,85 2,56 15 19,23 39 50,00 17 21,79 6,41 11,53 21 26,92 37 47,43 11 14,10 0 19 11 14,10 47 60,25 18 23,07 2,56 10 Quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo Quản hoạt động công tác sinh viên Quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào cho đội ngũ giảng viên học viện 2,56 0 8,97 39 50,00 21 26,92 11,53 11,53 48 61,54 15 19,23 7,69 2,56 13 16,67 49 62,82 12 15,38 2,56 Kết từ bảng 2.10 cho thấy, đa số nội dung quản đào tạo đánh giá mức độ tương đối hiệu Tuy nhiên, số công tác lại đánh giá hiệu như: “Quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm” với số phiếu đánh giá 53, 65%; công tác “Quản tổ chức đào tạo theo chương trình” với 23,07% “Quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo” với số phiếu đánh giá 26,92% (đặc biệt có 11,53% số người hỏi đánh giá công tác mức hiệu quả) d) Thực trạng mức độ khó khăn trong triển khai công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Bảng 2.20 Kết đánh giá mức độ khó khăn triển khai nội dung công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện T T Nội dung tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc học viện Quản hoạt động xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo Quản tổ chức tuyển sinh Quản xây dựng kế hoạch đào tạo năm Quản tổ chức đào tạo theo chương trình Quản tổ chức hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản hoạt động thu thập thông tin từ phía sinh viên từ xã hội đào tạo Học viện Quản khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo Quản hoạt động công tác sinh viên Quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào cho đội ngũ giảng viên học viện Mức độ khó khăn triển khai công tác quản (%) Tương Rất khó Ít khó Rất khó Khó khăn đối khó khăn khăn khăn khăn SL % SL % SL % SL % SL % 11 14,10 23 29,48 42 53,84 2,56 0 10 12,82 21 26,92 37 47,43 11,53 1,28 2,56 10,25 16 20,51 50 64,10 2,56 6,41 16 20,51 24 30,77 30 38,46 3,85 13 16,67 35 44,87 18 23,07 12 15,38 11,53 18 23,07 38 48,72 11 14,10 2,56 15 19,23 45 57,69 16 20,51 2,56 0 11 14,10 37 47,43 22 28,20 10,25 0 0 11,53 13 16,67 50 64,10 7,69 0 8,97 12 15,38 50 64,10 11,53 Kết điều tra cho thấy đa số người hỏi đánh giá việc triển khai nội dung quản đào tạo tương đối khó khăn đưa nguyên nhân nguồn lực triển khai công tác quản thiếu Tuy nhiên, nội dung “Quản xây dựng kế 20 hoạch đào tạo năm” “Quản hoạt động công tác sinh viên” với số phiếu đánh giá 64,10% khó khăn Bởi vì, hai công tác Học viện thực thường xuyên nhiều năm máy quản công tác Học viện dần hoàn thiện Bên cạnh đó, công tác “Quản công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đào cho đội ngũ giảng viên học viện” đánh giá khó khăn với 64,10% 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Bảng 2.21 Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện T T Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức, quản đơn vị Ban giám đốc học viện Nhận thức thái độ cán quản giảng viên vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản đào tạo Năng lực tổ chức, quản cán cấp trường Cơ sở vật chất, thiết bị, tài phục vụ đào tạo phục vụ quản Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên Các quy định, chế, sách Ngành, Nhà nước đào tạo trường Năng lực thái độ học tập sinh viên Tính đặc thù hoạt động nghệ thuật tác động đến quản đào tạo Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản Tính tự chủ trường Đại học Chế độ đãi ngộ tôn vinh giảng viên cán quảnHọc viện Mức độ khó khăn triển khai công tác quản (%) Tương Rất mạnh Mạnh Ít Rất đối mạnh SL % SL % SL % SL % SL % 3,84 16 20,51 42 53,84 15 19,23 2,56 11 14,10 25 32,05 38 48,72 0 11,53 19 24,36 39 50,00 11 14,10 0 5,13 11 14,10 25 32,05 40 51,28 2,56 7,69 16 20,51 28 35,89 21 26,92 8,97 11,53 15 19,23 31 39,74 21 26,92 2,56 10,25 18 23,07 21 26,92 26 33,33 6,41 11 14,10 21 26,92 35 44,87 10,25 3,78 21 26,92 35 44,87 19 24,36 0 3,84 0 10,25 16 20,51 49 62,82 6,41 Kết điều tra từ bảng 2.12 cho thấy, tất yếu tố tác động đến công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện với mức độ khác nhau: Đối với yếu tố “Nhận thức thái độ cán quản giảng viên vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản đào tạo” đánh giá ảnh hưởng mạnh với 78,20% số phiếu đánh giá từ tương đối mạnh trở lên Đối với “Năng lực tổ chức, quản cán cấp trường” 94,87% số phiếu đánh giá từ tương đối mạnh trở lên; yêu tố “Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý” “Tính tự chủ Học viện” với 85,89%; 94,97% số phiếu đánh giá mạnh mạnh tương đối mạnh Việc người hỏi đánh giá cao ảnh hưởng yếu tố phát triển khoa học công nghệ ảnh hưởng đến tất lĩnh vực lĩnh vực giáo dục phải đầu nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên ngành cách nhanh nhất, khoa học kết hợp với việc tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin Song hành với phát triển khoa học công nghệ trình hộ nhập diễn 21 nhanh chóng, việc tự chủ quản trường đại học học viện xu thế, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam không nằm xu Chương BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.1.1 Căn luận Trong tổng quan nghiên cứu đề tài chương 1, tác giả tập trung bàn vấn đề quản giáo dục đại học, chủ yếu Việt Nam Làm rõ khái niệm liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu quản đào tạo đại học giải pháp để nâng cao hiệu quản đào tạo như: đào tạo, quản quản đào tạo, hiệu hiệu quản đào tạo 3.1.2 Căn thực tiễn Qua kết nghiên cứu cá tài liệu thứ cấp kết khảo sát thực trạng đào tạo quản đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chương 2, đa số công tác đánh giá mức số công tác đánh giá mức độ trung bình 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc tính mục tiêu 3.2.2 Nguyên tắc tính hệ thống 3.2.3 Nguyên tắc tính thực tiễn 3.2.4 Nguyên tắc tính chất lượng hiệu 3.3 Biện pháp hoàn thiện hoạt động quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện quản hoạt động xác định mục tiêu, xây dựng chuẩn đầu thiết kế chương trình đào tạo 3.3.2 Đổi quản công tác tuyển sinh 3.3.3 Hoàn thiện quản tổ chức đào tạo 3.3.4 Tăng cường quản hoạt động đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo 3.3.5 Tăng cường quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 3.3.6 Tăng cường khai thác huy động nguồn lực Học viện xã hội vào công tác đào tạo 3.3.7 Tăng cường quản công tác sinh viên 3.3.8 Tăng cường quản hoạt động bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, lực đào tạo cho đội ngũ giảng viên cán quảnhọc viện 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.1 Kết khảo sát đánh giá mức độ cấn thiết mức độ khả thi giải pháp T Giải T pháp GP1 GP2 Mức độ cần thiết Rất cần Ít cần Cần thiết thiết thiết S % S S % % L L L 61,5 35,8 2,56 8 9 11,5 58,9 29,4 Mức độ khả thi ĐTB 2,59 1,82 22 Rất khả thi S % L 14,1 32,0 Khả thi S L % 74,3 53,8 Ít khả thi SL % 11,53 11 14,10 ĐT B 2,03 2,18 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 GP8 3 1 16,6 53,8 41,0 48,7 12,8 15,3 3 5 66,6 41,0 51,2 38,4 44,8 57,6 3 16,6 5,13 7,69 3 12,8 42,3 26,9 2,00 2,49 2,33 2,36 1,71 1,88 1 4 3 39,7 14,1 55,1 17,9 41,0 41,0 2 3 52,5 79,4 44,8 55,1 48,7 44,8 7,69 6,41 0 11 14,10 10,25 11 14,10 2,32 2,08 2,55 1,78 2,31 2,27 Trong đó: Tổng số phiếu hợp lệ 78 phiếu GP1 => GP8 tương ứng với giải pháp đề xuất từ 3.2.1 => 3.2.8 ĐTB: Điểm trung bình tính dựa vào tỷ lệ phiếu lựa chọn với (Rất cần thiết, khả thi: điểm; Cần thiết, khả thi: điểm; Ít cần thiết, khả thi: điểm) 2.5 2.59 2.03 2.18 1.82 2.32 2.49 2.55 2.36 2.33 2.31 2.08 1.78 1.71 2.27 1.88 1.5 Tính cần thiết Tính khả thi 0.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 Biểu 3.1 Mức độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ số luận quản đào tạo trình độ đại học như: quản xây dựng mục tiêu đào tạo, quản tuyển sinh, quản kế hoạch đào tạo, quản tổ chức chương trình đào tạo, quản kiểm tra đánh giá… làm cở để nghiên cứu thực trạng quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Phân tích thực trạng quản đào tao học việc cho thấy công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện tồn hạn chế số nội dung công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập, công tác huy động nguồn lưc phục vụ đào tạo Đội ngũ giảng viên đánh giá chất lượng thiếu tính cam kết (Chủ yếu giảng viên thỉnh giảng)… Luận văn phân tích ảnh hưởng yếu tố tới công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viên kết đa số yếu tố đánh giá ảnh 23 hưởng Tuy nhiên, yếu tố lực chuyên môn nghề nghiệp đội ngũ giảng viên, chế độ tôn vinh đánh giá ảnh hưởng đến công tác quản Trên sở đó, luận văn đề xuất nhóm biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Kiến Nghị 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo Thứ nhất, quán triệt nhận thức tầm quan trọng công tác quản đào tạo trình độ đại học, xem lĩnh vực quản giáo dục cấp, ngành, địa phương Thứ hai, hoàn thiện hệ thống văn quản Nhà nước liên quan đến quản đào tạo trình độ đại học văn quản đào tào theo hệ thống tín chỉ, đổi hệ thống tiêu chí đánh giá chuẩn đầu ngành, hoàn thiện hệ thống văn quản liên quan đến học phí, thời gian đào tạo… Thứ ba, tạo chế đầu tư sở vật chất phương tiện giảng dạy đảm bảo công tác đào tạo sở giáo dục đại học Thứ tư, đổi phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán quản giáo dục đại học 2.2 Đối với Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Quyết liệt công tác đạo chung công tác đào tạo Học viện; khoa học hiệu công tác tổ chức quản đào tạo trình độ đại học; lựa chọn áp dụng biện pháp mà tác giả đề xuất thực nghiệm để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác quản đào tạo trình độ đại học Học viện 2.3 Đối với cán bộ, giảng viên Học viện Chủ động việc nâng cao trình độ chuyên môn, quản triệt tư tưởng tầm quan trọng công tác quản đào tạo trình độ đại học tới chiến lược phát triển nhà trường 24 ... Hoạt động quản lý đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia. .. trị - Quản lý học sinh, sinh viên Học viện) 2.2 Thực trạng đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. .. sở lý luận quản lý đào tạo Chương Thực trạng công tác quản lý đào tạo trình độ đại học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chương Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đào tạo trình độ đại học Học

Ngày đăng: 15/05/2017, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w