Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
523,11 KB
Nội dung
Biện pháptăng cƣờng quảnlýhoạtđộnggiảng
dạy củagiảngviêntạikhoaTâmlý - Giáodục
học trƣờng ĐạihọcHảiPhòng
Nguyễn Văn Thành
Trƣờng ĐạihọcGiáodục
Luận văn ThS ngành: Quảnlýgiáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Bùi Văn Quân
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộnggiảngdạy ở cấp khoa thuộc
trƣờng ĐạihọcHải Phòng. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Trƣờng,
quá trình hình thành và phát triển củakhoaTâmlý – Giáo dục. Qua đó, phân tích và đánh
giá thực trạng quảnlýgiảngdạycủakhoaTâmlý – Giáodụchọccủa Trƣờng. Đề xuất
các giải pháp: tăng cƣờng công tác lập kế hoạch quảnlýgiảng dạy; Cải tiến công tác chỉ
đạo hoạtđộnggiảngdạycủagiảng viên; Cải tiến công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ giảngviên và năng lực quảnlýcủa tổ trƣởng bộ môn; Tăng cƣờng công
tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn, thanh tra giảng dạy; Tăng cƣờng cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ giảngdạy nhằm tăng cƣờng hoạtđộnggiảngdạycủa
giảng viêntại khoa, nâng cao chất lƣợng giảngdạy phục vụ yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực, góp phần phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta trong thời kỳ CNH, HĐH.
Keywords: Giảng viên; Hoạtđộnggiảng dạy; KhoaTâmlýgiáo dục; Quảnlýgiáo dục;
Hải Phòng
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo nguồn nhân lực cao với khả năng định hƣớng nhân văn - đây là một trong những
mục tiêu quan trọng của ngành giáodục và đào tạo và đƣợc thể hiện trong các nội dung sau: (1)
Đảm bảo kiến thức nền tảng tối thiểu cần thiết; (2) Tạo ra những phƣơng pháp tƣ duy tổng quát,
hệ thống, có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau; (3) Cung cấp cho ngƣời học những khả
năng lao động sáng tạo với định hƣớng nhân văn; (4) Cung cấp cho ngƣời học những khả năng
thích nghi cao với những biến động, khả năng đổi mới tƣ duy, khả năng độc lập ra quyết định với
tầm nhìn mang tính chiến lƣợc.
Chiến lƣợc giáodục ở nƣớc ta 2001 – 2010 đã khẳng định: ― Cần đổi mới cơ bản phƣơng
thức và tƣ duy quảnlýgiáo dục… Tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng chiến
lƣợc quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục, xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quảnlý
nội dung chất lƣợng đào tạo, tổ chức kiểm tra thanh tra‖… Chiến lƣợc nhấn mạnh bảy nhóm giải
pháp lớn cần tập trung thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu chung, trong đó đổi mới nội dung, chƣơng
trình và phƣơng phápgiáodục là các giải pháp trọng tâm, đổi mới quảnlýgiáodục là khâu đột
phá.
Trong đó giáodụcđạihọc là khâu trực tiếp tạo ra nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp
hóa, hiện đại hoá nước nhà, là đòn bẩy đảm bảo thực hiện đầy đủ và chất lượng Chiến lược phát
triển giáo dục2001 – 2010.
Trƣờng ĐạihọcHảiPhòng là một trƣờng thuộc hệ thống các trƣờng Đạihọc và Cao Đẳng
trên cả nƣớc đã và đang đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội
Khoa Tâm lí - Giáodục học(TLGDH) trƣờng ĐạihọcHảiPhòng là một khoa tƣơng đối
non trẻ ngoài việc tham gia đào tạo môn Tâm lí, môn Giáodục và môn Công Tác Đội cho khối
sƣ phạm thì hiện nay đang đào tạo một chuyên ngành Công Tác Xã Hội. Với đội ngũ cán bộ
giảng viên gồm 20 ngƣời, trong đó 2 tiến sĩ, 2 nghiên cứu sinh và 15 Thạc sĩ 1 Cử nhân đã phần
nào đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo hiện nay. Tuy nhiên trong thời gian tới nếu không có biện
pháp tốt thì khoa TLGDH sẽ khó có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo cho chuyên ngành mới.
Do vậy cần có sự đổi mới hơn nữa trong quản lý, tổ chức để làm chuyển biến một bƣớc quan
trọng thì mới đáp ứng đƣợc không chỉ về số lƣợng mà quan trọng hơn là chất lƣợng đội ngũ cán
bộ giảngdạy để từ đó nâng cao chất lƣợng đào tạo của khoa.
Xuất phát từ những lý do trên và mong muốn đi tìm câu trả lời cho vấn đề này mà ngƣời
viết đã chọn hƣớng đi nghiên cứu đề tài:
Biện pháptăngcườngquản lí hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoaTâm lý-
Giáo dụchọctrườngĐạihọcHải Phòng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất biệnphápquảntăng cƣờng lýhoạtđộnggiảngdạy nhằm nâng cao chất lƣợng đào
tạo tạikhoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng ĐạihọcHảiPhòng
3. khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt độnggiảngdạytạikhoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng ĐạihọcHải Phòng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biệnpháptăng cƣờng quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoaTâm lí – Giáo
dục học trƣờng ĐạihọcHải Phòng.
4. Giả thuyết khoahọc
Việc quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng
Đại họcHảiPhòng bƣớc đầu đã có kết quả, song còn một số hạn chế về biệnphápquảnlýhoạt
động giảngdạycủagiảngviên trong khoa. Việc hoàn thiện đổi mới một số biệnphápquảnlý
hoạt độnggiảngdạycủagiảngviên có căn cứ khoa học, thực tiễn và khả thi sẽ góp phần nâng
cao chất lƣợng giảngdạycủakhoa trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộnggiảngdạy ở cấp khoa thuộc trƣờng ĐạihọcHải
Phòng
- Khảo sát thực trạng quảnlýgiảngdạycủakhoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng ĐạihọcHải
Phòng, đánh giá và chỉ ra ƣu điểm và những hạn chế, lý giải nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất một số biệnpháptăng cƣờng quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoa
nhằm nâng cao chất lƣợng giảngdạy phục vụ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực góp phần phát
triển kinh tế xã hội của nƣớc ta trong thời kỳ CNH, HĐH.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình quảnlýgiảngdạytại
khoa Tâm lí – Giáodụchọc trƣờng ĐạihọcHảiPhòng nằm trong hệ thống các trƣờng đào tạo
của nƣớc Cộng hoà XHCN Việt nam. Từ đó đề xuất một số biệnpháptăng cƣờng quảnlýhoạt
động dạyhọc nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở khoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng ĐHHP
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp này dùng để sƣu tầm, hệ thống hoá các vấn đề lý luận về quảnlý và hoạt
động dạycủakhoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng ĐHHP
Mặt khác tìm hiểu cơ sở lý luận phù hợp với quảnlýkhoaTâm lí – Giáodụchọc trong giai
đoạn hiện nay.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận gồm: Phân tích, tổng hợp các tài liệu, văn kiện rút ra
những luận điểm quan trọng có tính chất chỉ đạo trong quá trình nghiên cứu
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp này dùng để nghiên cứu thực trạng củakhoaTâm lí – Giáodụchọc trƣờng
Đại họcHải Phòng, làm cơ sở cho việc đề xuất một số biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo là:
- Công tác quảnlý chƣơng trình, kế hoạch đào tạo củakhoa TLGDH.
- Quảnlýdạycủagiáoviên và họccủahọc sinh trong khoa.
- Quảnlý các phƣơng tiện, thiết bị và các điều kiện phục vụ qúa trình dạyhọccuả khoa.
7.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết các kinh nghiệm dạy và họccủakhoaTâm lí – Giáodụchọc
7.4. Phương pháp chuyên gia
Toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kíên của các chuyên gia có kinh nghiệm trong công
tác quảnlýgiáodục đào tạo nhằm tìm hiểu các vấn đề bức xúc trong công tác quảnlýkhoaTâm
lí – Giáodụchọc cũng nhƣ tổng kết kinh nghiệm trong công tác quảnlýdạyhọc ở khoacủa các
trƣờng Đạihọc hiện nay
7.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
Sử dụng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp về các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quảnlýhoạt
động giảngdạytạikhoa TLGDH trƣờng ĐHHP
7.5. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến trình
bày trong 3 chƣơng.
Chương 1. Cơ sở lý luận về biệnpháptăng cƣờng quảnlýhoạtđộnggiảngdạy cảu các
khoa trong trƣờng Đại học.
Chương 2. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoaTâm
lí – Giáodụchọc trƣờng ĐạihọcHải Phòng.
Chương3. Biênpháptăng cƣờng quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoaTâm
lí – Giáodụchọc trƣờng ĐạihọcHải Phòng.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆNPHÁPTĂNG CƢỜNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNG
ĐÀO TẠO CỦA CÁC KHOA TRONG TRƢỜNG ĐẠIHỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở nƣớc ta một số công trình nghiên cứu nhƣ: ―Những khái niệm cơ bản về quảnlýgiáo dục‖
của các tác giả Nguyễn Ngọc Quang; ― Quản lý, quảnlýgiáodục tiếp cận từ những mô hình‖
của Đặng Quốc Bảo. Những công trình nghiên cứu về quảnlý nhà trƣờng nói chung và quảnlý
hoạt độngdạy nói riêng đã đóng góp lớn trong sự nghiệp phát triển giáodục nƣớc nhà.
Những năm gần đây vấn đề quảnlýhoạtđộngdạyhọc ở các trƣờng cao đẳng, đạihọc đã
có nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành quảnlýgiáodục nhƣ: ― Giải
pháp quảnlýhoạtđộnggiảngdạy nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng Cao đẳng sƣ phạm
Bắc Giang‖ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Sơn; ― Một số biệnpháptăng cƣờng quảnlýhoạt
động dạyhọc ở trƣờng đạihọc Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên‖ của tác giả Hoàng Thị Bình; ―
Nghiên cứu một số giải phápquảnlý quá trình dạyhọc nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ
chính quy tại trƣờng Đạihọc Công đoàn Việt Nam‖ của tác giả Trần Thị Đoan Trang…
Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung nghiên cứu quảnlý quá trình đào tạo và dạy học,
hoạt độngdạyhọc ở các trƣờng đạihọc và cao đẳng. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu các biện
pháp tăng cƣờng quản lí hoạtđộnggiảngdạycủagiảng viên.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm về Quảnlý
Có nhiều tác giả khác nhau đã đƣa ra quan niệm khác nhau về Quản lí:
- Frederich Winslon Taylor (1855-1915) cho rằng :"Quản lý là biết đƣợc chính xác điều
bạn muốn ngƣời khác làm và sau đố hiểu đƣợc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất" .
- Theo tác giả ngƣời Đức Baranger cho rằng, quảnlý là cai trị một tổ chức bằng cách đặt
ra các mục tiêu và hoàn chỉnh các mục tiêu cần phải đạt, là lựa chọn, sử dụng các phƣơng tiện
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã định.
- Theo Harold Koontz, "Quản lý là một hoạtđộng thiết yếu, bảo đảm phối hợp những nỗ
lực cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của tổ chức"
- Theo A.N.Kolmogorov, nhà toán học ―Quản lý là gia công thông tin thành tín hiệu điều
chỉnh hoạtđộngcủa máy móc hay cơ thể sống‖.
Ngoài những tác giả trên thì vẫn còn rất nhiều tác giả khác cũng có tầm ảnh hƣởng không nhỏ
đến lĩnh vực quảnlý nhƣ: Henry Fayol (1841-1925); Mary Parkor Pollet (1868-1933); Harold
Koontz… và một số tác giả Việt Nam nhƣ: Nguyễn Hoàng Toàn, Nguyễn Ngọc Quang, Hồ văn
Vĩnh, Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Duy Quý, Bùi Trọng Tuân (Nguyễn Thị
Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Ký Sơn, Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, H.,
1996; Trần Kiểm, Khoahọcquản lí giáodục – một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo
dục, H., 2006).
Tuy nhiên Với cách hiểu quản lí là quản lí tổ chức của con ngƣời, hoạtđộngcủa con
ngƣời, có thể định nghĩa khái niệm quản lí nhƣ sau:
Quản lý là quá trình tiến hành những hoạtđộng khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện
các nguồn lực, các tác độngcủa chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động và phù hợp với quy luật
khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lí nhằm tạo ra sự thay đổi cần thiết vì sự tồn
tại (duy trì), ổn định và phát triển của tổ chức trong một môi trường luôn biến động. (Bùi Văn
Quân, Giáo trình Quản lí giáo dục, NXB Giáodục Hà Nội, 2007).
a) Quản lí giáodục
Theo khái niệm quản lí đã trình bày, có thể định nghĩa khái niệm quản lí giáodục nhƣ
sau:
Quản lí giáodục là một dạng củaquản lí xã hội trong đó diễn ra quá trình tiến hành
những hoạtđộng khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác độngcủa chủ
thể quản lí theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lí được thực hiện
trong lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự ổn định và phát triển
của giáodục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra đối với giáo dục. (Bùi Văn Quân,
Giáo trình Quản lí giáo dục, NXB Giáodục Hà Nội, 2007)
b) Quảnlý nhà trường
Quản lí quá trình giáodục là trọng tâm, là nét bản chất củaquản lí nhà trƣờng, do vậy,
Quản lí nhà trường (Việt Nam) là thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng (trong phạm vi
trách nhiệm) trong việc thực hiện các hoạtđộng khai thác, sử dụng, tổ chức, thực hiện các
nguồn lực và những tác độngcủa chủ thể quản lí đến các thành tố của quá trình giáodục diễn
ra trong nhà trường, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáodục để đạt tới mục tiêu giáo
dục - mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, với từng học sinh (Phạm Minh Hạc).
1.2.2 Giảngviên
Luật Giáodục nƣớc CHXHXN Việt Nam đã chỉ rõ: ― nhà giáo là ngƣời làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáodục trong nhà trƣờng, cơ sở giáodục khác; nhà giáogiảngdạy ở cơ sở giáodục
đại học gọi là giảng viên‖ ( Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005).
1.2.3 Hoạtđộnggiảngdạy
Hoạt độngdạy là hoạtđộng chuyên biệt của những ngƣời đƣợc đào tạo, nghề dạyhọc thực
hiện việc tổ chức và điều khiển hoạtđộnghọccủa ngƣời học nhằm giúp ngƣời học lĩnh hội nền
văn hoá - xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành và phát triển nhân cách.
1.3. Hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntrườngđạihọc
1.3.1. Trườngđạihọc trong hệ thống giáodục Quốc dân
a) Nhiệm vụ củatrườngđạihọc
- Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề
nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có năng lực thích ứng với việc làm trong
xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho những ngƣời khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong
quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Tiến hành nghiên cứu khoahọc vầ phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu
khoa học và sản xuất, dịch vụ khoahọc và công nghệ theo quy định của Luật Khoahọc và Công
nghệ, Luật Giáodục và các quy định khác củapháp luật.
- Giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.
- Phát hiện và bồi dƣỡng nhân tài trong những ngƣời học và trong đội ngũ cán bộ giảng
viên của trƣờng.
- Quảnlýgiảng viên, cán bộ, nhân viên, xây dựng đội ngũ giảngviêncủa trƣờng đủ về số
lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới.
- Tuyển sinh và quảnlý ngƣời học
- Phối hợp với gia đình ngƣời học, các tổ chức, cá nhân trong hoạtđộnggiáo dục.
- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và ngƣời học tham gia các hoạtđộng xã hội
phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.
- Quản lý, sử dụng đất đai, trƣờng sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định củapháp
luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định củapháp luật.
b) Quyền hạn và trách nhiệm củatrườngĐạihọc
Trƣờng Đạihọc đƣợc quyền tự chủ và chịu trách nhiệm theo quy định củapháp luật và
điều lệ trƣờng Đạihọc về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng, tổ chức các hoạtđộng đào
tạo, khoahọc và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự. Cụ thể là:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng phù hợp với
các ngành nghề nhà trƣờng đƣợc phép đào tạo trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ giáodục và
Đào tạo ban hành
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáodục và đào
tạo.
- Đăng ký tham gia tuyển chọn và thực hiện nhiệm vụ khoahọc và cộng nghệ do cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền giao. - Đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển nhƣợng kết quả hoạt
động khoahọc và công nghệ, công bố kết quả hoạtđộngkhoahọc và công nghệ.
- Hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ của các tổ chức, cá nhân, góp vốn bằng tiền, tài sản,
giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành các hoạtđộngkhoahọc và công nghệ, sản xuất kinh
doanh.
- Đƣợc Nhà nƣớc giao đất, đƣợc thuê đất, vay vốn, đƣợc miễn, giảm thuế theo quy định
của Nhà nƣớc.
- Tổ chức bộ máy nhà trƣờng, thành lập và giải thể các tổ chức khoahọc và công nghệ,
các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp của trƣờng theo quy định của Nhà nƣớc.
- Thực hiện dân chủ, bình đẳng, công khai trong việc bố trí và thực hiện các nhiệm vụ
đào tạp, khoahọc và công nghệ và hoạtđộngtài chính.
- Thực hiện chế độ báo cáo cơ quan chủ quản và các cơ quan cấp trên về các hoạtđộng
của trƣờng theo quy định hiện hành.
c) Tổ chức và quản lí
Tổ chức và quản lí của trƣờng đạihọc đƣợc qui định nhƣ sau:
- Hội đồng trƣờng (đối với các trƣờng công lập) và Hội đồngquản trị (đối với các trƣờng
bán công, dân lập, tƣ thục gọi chung là các trƣờng ngoài công lập)
- Hiệu trƣởng trƣờng Đại học: ngƣời đại diện theo pháp luật của nhà trƣờng; chịu trách
nhiệm trực tiếp quảnlý và điều hành các hoạtđộngcủa nhà trƣờng theo các quy định củapháp
luật và Điều lệ trƣờng Đạihọc
- Phó hiệu trƣởng trƣờng Đạihọc giúp việc cho hiệu trƣởng.
- Hội đồngkhoahọc và Đào tạo là tổ chức tƣ vấn cho hiệu trƣởng về:
Mục tiêu, chƣơng trình Đào tạo.
Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên.
- Các phòng có nhiệm vụ tham mƣu và giúp hiệu trƣởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề
xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các mảng công việc chủ yếu của trƣờng.
- Các khoa và bộ môn trực thuộc trƣờng
- Các tổ chức khoahọc và công nghệ, các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp.
- Các cơ sở phục vụ đào tạo, khoahọc và công nghệ.
- Tổ chức Đảng và các đoàn thể.
1.3.2. Khoa và Bộ môn - đơn vị quản lí trực tiếp hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên
a) Khoa trong trườngđạihọc
Khoa là đơn vị quảnlý hành chính cơ sở của trƣờng, có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chƣơng trình kế hoạch giảng dạy, học tập .
-Tổ chức hoạtđộngkhoahọc và công nghệ.
- Quảnlýgiảng viên, cán bộ, nhân viên và ngƣời học thuộc khoa theo phân cấp của hiệu
trƣởng.
- Quảnlý chất lƣợng, nội dung, phƣơng pháp đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- Tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học do hiệu trƣởng giao.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáodục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức,
lối sống cho đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên và ngƣời học.
Trên cơ sở quyết nghị của Hội đồng trƣờng về kế hoạch phát triển của trƣờng, hiệu
trƣởng quyết dịnh thành lập và giải thể các khoa.
Đứng đầu các khoa là các trƣởng khoa do hiệu trƣởng bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giúp việc
cho các trƣởng khoa có các phó trƣởng khoa do hiệu trƣởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị
của trƣởng khoa.
Trƣởng khoa, phó trƣởng khoa đƣợc chọn trong số các giảngviên có uy tín, có kinh
nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý. Trƣởng khoa phải có học vị tiến sĩ. Tuổi khi bổ
nhiệm trƣởng khoa, phó trƣởng khoa các trƣờng công lập không quá 55 đối với nam và 50 đối
với nữ.
Trong khoa có các Hội đồngKhoahọc và Đào tạo của khoa.
b) Bộ môn
Bộ môn là đơn vị cơ sở để đào tạo khoahọc và công nghệ của trƣờng Đại học.
Bộ môn có nhiệm vụ sau đây:
- Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lƣợng, tiến độ giảng dạy, học tập một số môn học
trong chƣơng trình, kế hoạch giảngdạy chung của trƣờng, của khoa.
- Xây dựng và hoàn thiện nội dung, chƣơng trình, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo
liên quan đến chuyên ngành đào tạo và môn học đƣợc khoa và trƣờng giao.
- Nghiên cứu cải tiến phƣơng phápgiảng dạy, tổ chức các hoạtđộnghọc thuật nhằm
nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Tiến hành nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và cung ứng các dịch vụ khoahọc
và công nghệ theo kế hoạch của trƣờng và khoa giao.
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ khoahọccủa bộ môn.
- Chủ trì việc đào tạo chuyên ngành cho một hoặc một số chuyên ngành.
- Quảnlý cơ sở vật chất, thiết bị của bộ môn.
Đứng đầu bộ môn là trƣởng bộ môn. Trƣởng bộ môn do hiệu trƣởng bổ nhiệm, miễn nhiệm trên
cơ sở đề nghị của trƣởng khoa.
1.3.3.Hoạt độnggiảngdạycủagiảngviêntại các Khoa và Bộ môn
a) Chuẩn bị giờ dạy và tổ chức giờ dạy cho các lớp sinh viên
- Chuẩn bị giờ dạy
Việc làm trƣớc tiên để chuẩn bị bài giảng là xác định rõ đối tƣợng SV tại các lớp mà GV sẽ
giảng dạy.
Viết kế hoạch bài giảng: Kế hoạch bài giảng là văn bản ghi chép một cách chi tiết theo một trình
tự lôgic những gì mà GV mong muốn sẽ diễn ra trong giờ lên lớp của mình.
- Thực hiện giờ dạy
Thực hiện giờ dạy cho lớp sinh viên là lao độngđầy tính khoahọc và nghệ thuật của GV.
Trên thực tế, không phải bao giờ các kế hoạch bài giảng cũng đƣợc thực hiện đúng nhƣ thiết kế.
Những tình huống dạyhọc khác nhau nảy sinh trong tiến trình của giờ học đòi hỏi ngƣời giảng
viên phải có sự ứng xử khéo léo mới có thể duy trì giờ học đạt đến các mục tiêu đã định .
b) Tư vấn, giám sát, hướng dẫn, cố vấn cho sinh viên
+ Giám sát các hoạtđộngcủa sinh viên nhƣ hoạtđộngtạigiảng đƣờng, hoạtđộng thực tập,
học dã ngoại…
+ Tƣ vấn cho sinh viên về các nguồn tài liệu, các phƣơng pháp thực hiện nhiệm vụ học tập
một cách có hiệu quả; tƣ vấn cho sinh viên về các đề tài nghiên cứu, luận văn…
+ Tƣ vấn cho sinh viên về nghề nghiệp, học thuật…
- Công tác nghiệp vụ sư phạm
+ Tham gia các hoạtđộng nhằm phát triển về mặt chuyên môn, nghiệp vụ
+ Tham gia đánh giá hoạtđộnggiảngdạycủađồng nghiệp
+ Hƣớng dẫn các nghiên cứu về nghiệp vụ sƣ phạm.
1.4. Quản lí hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên ở cấp khoa
1.4.1. Quảnlý đào tạo ở cấp khoa
Hoạt động đào tạo của trƣờng đƣợc thực hiện ở cấp khoa. Nói cách khác, khoa là đơn vị đào
tạo trong bộ máy quản lí của trƣờng đại học. Hoạtđộng đào tạo ở cấp khoa có một số đặc điểm
- Tính chất chuyên ngành sâu sắc
- Tính độc lập tƣơng đối
Các biệnphápquản lí thƣờng đƣợc sử dụng để thực hiện chƣơng trình giảngdạy ở cấp khoa
trong trƣờng đạihọc là.
+ Thiết kế kế hoạch dạyhọc (thời khoá biểu) tổng thể củakhoa trên cơ sở kế hoạch tổng thể
của nhà trƣờng.
+ Hƣớng dẫn những thay đổi (nếu có) về chƣơng trình dạy học.
+ Tổ chức hoạtđộngdạyhọc để triển khai chƣơng trình dạy học.
+ Kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chƣơng trình dạyhọc theo định kì để phát hiện sai
lệch và tiến hành điều chỉnh.
Lãnh đạo khoa trực tiếp và thông qua bộ môn để quản lí hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên
với các nội dung.
+ Kiểm tra công tác lập kế hoạch dạyhọccủa bộ môn và của từng giảng viên, phê duyệt kế
hoạch dạyhọccủa bộ môn.
+ Quản lí giờ lên lớp của nhà giáo.
+ Quản lí công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học do nhà giáo thực hiện.
+ Chỉ đạo các chuyên đề nhằm nâng cao chất lƣợng giờ lên lớp của nhà giáo trong toàn
trƣờng.
+ Đánh giá hoạtđộnggiảngdạycủa nhà giáo.
Bộ môn quản lí hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên
+ Căn cứ vào kế hoạch năm học, học kì của nhà trƣờng, khoa, trƣởng bộ môn chỉ đạo xây
dựng kế hoạch hoạtđộngcủa bộ môn.
+ Hƣớng dẫn những thay đổi (nếu có) về chƣơng trình môn học.
+ Phân công nhà giáogiảngdạy theo thời khoá biểu và bồi dƣỡng nhà giáo theo kế hoạch của
trƣờng và kế hoạch của bộ môn.
+ Kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chƣơng trình môn học theo định kì để phát hiện
sai lệch và tiến hành điều chỉnh.
+ Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch dạyhọccủa từng nhà giáo.
+ Giám sát, kiểm tra đánh giá giờ lên lớp, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của ngƣời
học do nhà giáo thực hiện.
+ Tổ chức các chuyên đề về giờ lên lớp và các chuyên đề chuyên môn, chuyên đề đổi mới
phƣơng phápdạyhọc môn học.
- Giảngviênquản lí hoạtđộnggiảngdạycủa bản thân
Nội dung tự quản lí hoạtđộnggiảngdạycủa GV bao gồm :
Thực hiện chƣơng trình dạyhọc đƣợc phân công
+ Lập kế hoạch dạyhọc cá nhân (chuẩn bị cho hoạtđộnggiảng dạy).
+ Lên lớp theo thời khoá biểu.
Quản lí hoạtđộnghọc tập của ngƣời học
+ Quản lí hoạtđộng nhận thức của ngƣời học.
+ Quản lí hoạtđộnggiao tiếp của ngƣời học trong quá trình học tập.
+ Điều khiển ngƣời học tự quản lí hoạtđộngcủa bản thân.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIẢNGDẠYCỦAGIẢNGVIÊN
TẠI KHOATÂMLÝ – GIÁODỤCHỌCTRƯỜNGĐẠIHỌCHẢIPHÒNG
2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển củatrườngĐạihọcHảiPhòng
Trƣờng Đạihọc Sƣ phạm HảiPhòng đƣợc thành lập ngày 20/4/2000 theo Quyết định số
48/2000/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở sát nhập 04 đơn vị đào tạo là: Trƣờng
Cao đẳng Sƣ phạm Hải Phòng, trƣờng ĐạihọcTại chức Hải Phòng, Trung tâm đào tạo giáoviên
và bồi dƣỡng cán bộ quảnlýgiáo dục, Trung tâm ngoại ngữ. Ngày 09/04/2004 theo Quyết định
số 60/2004/QĐTTg của Thủ tƣớng Chính phủ, trƣờng ĐHSP HảiPhòng đã đƣợc đổi tên thành
trƣờng ĐH Hải Phòng.
2.1.1. Quy mô và cơ cấu tổ chức
Mô hình tổ chức đào tạo hiện nay của Trƣờng ĐạihọcHảiPhòng gồm có 2 cấp
- Cấp trƣờng
- Cấp Khoa, Phòng
Tổng số có 34 đơn vị trực thuộc Ban Giám hiệu trong đó có 13 Khoa, 04 Trung tâm, 13
phòng và 04 Trƣờng thực hành.
2.1.2. Đội ngũ cán bộ giảngdạy
Tổng số cán bộ viên chức tính đến tháng 4 năm 2008: 641 ngƣời
Trong đó:
+ Số giảngviên tham gia giảng dạy, đào tạo đại học, cao đẳng (trực tiếp hoặc kiêm nhiệm):
467 ngƣời, chiếm tỷ lệ: 73%
+ Số cán bộ quảnlý hành chính, nhân viên phục vụ: 174 ngƣời, chiếm lệ: 27%.
2.2. Sự hình thành và phát triển củaKhoaTâm lý–Giáo dụchọcKhoaTâmlý – Giáodụchọc là một trong 13 khoacủa trƣờng đƣợc thành lập từ năm
2000 trên cơ sở Tổ tâm lí – Giáodụchọc
2.2.1. Mục tiêu đào tạo củaKhoa
Đào tạo cử nhân Công tác xã hội có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức
phục vụ nhân dân, có sức khỏe, có tinh thần say mê yêu nghề, nắm vững kiến thức chuyên môn
và kỹ năng thực hành về nghề Công tác xã hội, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề
trong mối quan hệ xã hội và nâng cao năng lực con ngƣời.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, nhu cầu đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực CTXH càng
trở lên cần thiết. Hƣớng đào tạo củaKhoa kết hợp giữa đào tạo cở bản và chuyên sâu.
Dự kiến khoa sẽ xây dựng luận cứ khoahọc để mở các chuyên ngành: CTXH với ngƣời già;
CTXH với trẻ em; CTXH với ngƣời khuyết tật … để đáp ứng yêu cầu của xã hội và góp phần
xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ giảngviêncủaKhoa
Khoa có 03 tổ bộ môn: Tổ bộ môn Tâm lí học, tổ bộ môn Giáodụchọc và tổ bộ môn Công tác
Đoàn đội.
Khoa có 20 giảngviên và giảngviên kiêm chức trong đó có 02 tiến sỹ, 02 nghiên cứu sinh,
15 thạc sỹ, 01 đang học cao học.
2.3. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạycủagiảngviêntạiKhoaTâm lí – Giáodục
học
2.3.1. Thực trạng phân cấp quảnlýhoạtđộngdạy ở cấp khoatrườngĐạihọcHảiPhòng
Những năm học vừa qua, nhà trƣờng đã nhiều lần tổ chức hội thảo giữa giám hiệu và các đơn
vị trong trƣờng về phân cấp quảnlý đào tạo. Qua các lần hội thảo nhà trƣờng đều tôn trọng ý
kiến của các Khoa, Bộ môn từ đó giao cho các phòng chức năng dự thảo văn bản trình ban giám
hiệu duyệt. Trƣớc khi ban giám hiệu duyệt ký, văn bản dự thảo đƣợc gửi xuống các đơn vị thuộc
trƣờng một lần nữa sau đó mới hoàn chỉnh, ký ban hành văn bản.
2.3.2. Đội ngũ giảngviên tham gia giảngdạytạikhoaTâm lý-Giáo dục học.
Khoa TLGDH có tổng cộng 20 cán bộ giảngviên trong đó
+ 10% giảngviên có trình độ tiến sỹ. Trong đó giảngviên là 10%; giảngviên kiêm chức :
10%.
+ 95% giảngviên có trình độ thạc sỹ trong đó giảngviên : 95%, giảngviên kiêm chức : 30%
+ 5% có trình độ cao học trong đó giảngviên kiêm chức 5%
+ Không ai có trình độ cử nhân
2.3.3. Thực trạng quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên
a) Thực trạng phân công giảngdạy cho giảngviên cơ hữu củakhoa
Bảng 2.2: Những tiêu chuẩn được sử dụng để phân công giảngdạy cho giảngviên
Stt
Căn cứ phân công giảngdạy
Đánh giá củagiảngviên
Ý kiÕn
PhÇn
tr¨m(%)
1
Năng lực chuyên môn
20
100
2
Hoàn cảnh, điều kiện cá nhân
17
85
3
Nguyện vọng cá nhân của GV
18
90
4
Nguyện vọng sinh viên
10
50
5
Định mức lao động
15
75
Các Bộ môn đã phân công giảngdạy cho giảngviên chủ yếu căn cứ vào năng lực chuyên
môn theo chức danh của mỗi giảngviên (100% ý kiến) và theo nguyện vọng cá nhân của GV
(với 90% ý kiến giảngviênđồng ývới ý kiến này)
Bảng 2.3: Các hình thức phân công giảngdạy cho giảngviên
Stt
Hình thức phân công
Đánh giá củagiảngviên
ý kiến
%
1
Dạy theo khối lớp từ năm thứ
nhất đến năm thứ 4
5
25
2
Dạy cùng buổi
17
85
3
Dạy hai buổi khác khối
4
20
4
Dạy một khối nhiều năm
18
90
Số liệu bảng trên cho thấy:
Có 85% số ý kiến khẳng định Khoa đã lựa chọn hình thức phân công giảngdạy cùng buổi
(2 lớp trong cùng buổi dạy) cho giảng viên.
Chi có 25% ý kiến khẳng định hình thức phân công giảngviêndạy theo khối sinh viên từ năm
thứ nhất đến năm thứ 4, 90% ý kiến đồng ý với việc phân công dạy một khối nhiều năm.
[...]... khoahọccủa đội ngũ giảngviên Chương 3: MỘT SỐ BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIẢNGDẠYCỦAGIẢNGVIÊNTẠIKHOATÂMLÝ – GIÁODỤCHỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biệnpháp 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc tính toàn diện 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu quả 3.2 Đề xuất các biệnphápquảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviêntạikhoaTâm l GiáodụchọctrườngĐạihọc Hải. .. hoạtđộng đó đƣợc tiến hành tự giác, có nề nếp ổn định, có chất lƣợng và hiệu quả cao Với quan niệm trên, chúng tôi cho rằng, quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên cần phải chú ý cả 3 cấp độ sau: 1/ Lãnh đạo và bộ phận nghiệp vụ củakhoaquảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên 2/ Quảnlýcủa tổ bộ môn với hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên 3/ Quảnlýcủagiảngviên đối với hoạtđộnggiảng dạy. .. công nghệ kỹ thuật hiện đại vào giảngdạy và quảnlý đào tạo 2.3 Đối với khoaTâm lý- GiáodụchọctrườngĐạihọcHảiPhòng Để tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lýhoạtđộng giảng dạycủagiảngviêntạikhoa TLGDH trong giai đoạn hiện nay, cần thực hiện đồng bộ các biệnpháp - Tăng cƣờng công tác lập kế hoạch quảnlýgiảngdạy - Cải tiến công tác chỉ đạo hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên - Cải tiến công... tất cả các biệnpháp mà chúng tôi đề xuất đều cần thiết đối với việc nâng cao chất lƣợng công tác quản lýhoạtđộng giảng dạycủagiảngviêntạikhoa TLGDH Các biệnpháp này đều đƣợc đánh giá có tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Quảnlýhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên là quảnlý việc chấp hành các quy định (điều lệ, quy chế, nội quy v.v…) về hoạtđộnggiảngdạycủagiảng viên, đảm... - Lãnh đạo khoa và bộ môn nắm vững các nội dung quản lý, các chức năng quảnlý nên thực tiễn thực hiện các nội dung quản lýhoạtđộng dạy học trong khoa theo đúng quy định - Tất cả cán bộ quản lí khoa và bộ môn đều nhận thực đầy đủ vai trò của công tác quản lýhoạtđộng đào tạo nói chung, hoạtđộnggiảngdạy cũng nhƣ từng nội dung cụ thể củahoạtđộng này - Khoa đã tổ chức cho giảngviênhọc tập đầy... l GiáodụchọctrườngĐạihọcHảiPhòng trong giai đoạn hiện nay 3.2.1 Biệnpháp 1: Tăngcường công tác lập kế hoạch quảnlýgiảngdạy 3.2.2 Biệnpháp 2: Cải tiến công tác chỉ đạo hoạtđộnggiảngdạycủagiảngviên 3.2.3 Biệnpháp 3: Cải tiến công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảngviên và năng lực quảnlýcủa tổ trưởng bộ môn 3.2.4 Biệnpháp 4: Tăngcường công tác kiểm tra đánh giá... chức khoa Điều lệ trườngđại học( Trích theo Giáo trình Bộ máy quản lí giáodụccủa tác giả 8 học và Nguyễn công nghệ Thành Vinh , Nxb ĐHSP , Hà Nội, 2002) (viện, trung KhoaTâmlýGiáo dục, Chương trình giáodụcđại học, HảiPhòng (2007) 9 tâm ) 10 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nghị, Chính sách và lập kế hoạch trong quản lí giáo dục, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội (2003) 11 Luật Giáo dục, ... 54,89 83.42 0 giảngdạy 1 58 6 7 Tự học, tự bồi dƣỡng 12.3 19 87.65 80.93 0 0 5 07 8 Tham quan, học hỏi 80.6 40 47.7 kinh nghiệm các 19.37 11.25 0 3 97 8 trƣờng tiên tiến e) Một số ý kiến của sinh viên về quảnlýhoạtđộngdạy ở khoaTâm lý- GiáodụchọctrườngĐạihọcHảiPhòng Về qui mô lớp học : 66.9% các em cho rằng cần thiết phải phiên chế số lƣợng sinh viên / 1 lớp ở mức từ 35-45 sinh viên 29%... trạng của biện phápquảnlý việc lập kế hoạch bài giảng, chuẩn bị giờ lên lớp củagiảngviên Để đánh giá thực trạng các biệnphápquảnlýcủakhoa đối với việc chuẩn bị bài giảng và chuẩn bị cho giờ lên lớp củagiảng viên, chúng tôi tìm hiểu các công việc mà khoa đã triển khai Kết quả điều tra về vấn đề này đƣợc thể hiện ở bảng 2.4 dƣới đây: Bảng 2.4: Các biệnphápquảnlý việc chuẩn bị bài giảng và... 39.3% giảngviên khẳng định ở mức độ tốt Nội dung quảnlý việc đổi mới phƣơng phápgiảngdạy nhằm tăng cƣờng khả năng tự họccủa sinh viên có 83.6% giảngviên khẳng định ở mức độ tốt 12.7% giảngviên khẳng định ở mức độ trung bình, 3.7% khẳng định ở mức độ chƣa tốt d) Thực trạng quảnlý việc bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ giảngdạy cho giảngviên Bảng 2.6: Nhận thức của cán bộ quảnlý về nội dung quản . dạy của giảng viên tại khoa Tâm lí – Giáo
dục học trƣờng Đại học Hải Phòng.
4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại. nghiên cứu đề tài:
Biện pháp tăng cường quản lí hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa Tâm l -
Giáo dục học trường Đại học Hải Phòng.
2. Mục tiêu