Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo ở trường cao đẳng tài nguyên và môi trường hà nội

16 417 0
Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo ở trường cao đẳng tài nguyên và môi trường hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TÂM CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LỘC HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thống hiếu học giáo dục Việt Nam tồn phát triển với tồn phát triển dân tộc Việt Nam Trong thời kỳ lịch sử, giáo dục Việt Nam có đóng góp to lớn vào nghiệp trồng người, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, phát triển giới đương đại quốc gia, giáo dục đào tạo ngày trở nên quan trọng Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển Thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ XXI Sự nghiệp giáo dục nước ta nửa kỷ qua phát triển trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng, tạo hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, có đủ tất bậc học, từ bậc mầm non đến đại học sau đại học Nhà trường Việt Nam đào tạo hàng triệu thanh, thiếu niên trở thành người lao động sáng tạo, tham gia vào trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn nay, đất nước ta tiến hành trình công nghiệp hoá, đại hoá, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam phải đại hoá, tiến lên mạnh mẽ nhằm góp phần xây dựng xã hội học tập, đưa nước ta tiến vào kỷ nguyên kinh tế tri thức Điều Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ ngành giáo dục cần phải có bước thích hợp Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 giải pháp, có giải pháp quản lý coi đột phá Trong nhà trường với quy mô cấp học nào, nhiệm vụ trị quan trọng trình đào tạo Các công việc quản lý đào tạo nhà trường bao gồm chương trình đào tạo, tuyển sinh, quản lý sinh viên, học tập sinh viên giảng dạy giáo viên quan trọng, đòi hỏi tính khoa học cao Công tác quản lý có đóng góp lớn tới tồn phát triển nhà trường Hiện số lượng chất lượng sinh viên hệ quy Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội nâng lên đáng kể, đứng trước yêu cầu xã hội giai đoạn hội nhập, toàn cầu hoá, việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên nói chung sinh viên hệ quy nói riêng điều trăn trở cấp quản lý Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường nhiều hạn chế dẫn đến hiệu công việc không cao ảnh hưởng tới phát triển chung nhà trường Để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội, theo tác giả việc quản lý trình đào tạo vấn đề then chốt, có ảnh hưởng định tới chất lượng sản phẩm - nguồn nhân lực mà Nhà trường tạo Đây lý tác giả chọn đề tài “Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đổi công tác đào tạo giai đoạn Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quản lý đào tạo trường cao đẳng - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Do thời gian hạn chế, nên đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội từ năm học 2004 2005 đến Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo - Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhằm nguyên nhân rút kinh nghiệm cần thiết - Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, đàm thoại, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, thử nghiệm) - Những phương pháp hỗ trợ khác (thống kê toán học) Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý đồng bộ, hợp lý khả thi công tác đào tạo biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cấu trỳc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bảng số liệu phiếu hỏi, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo trường cao đẳng Chƣơng II: Thực trạng công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chƣơng III: Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Các giải pháp tăng cường quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đề cập nhiều công trình nghiên cứu khoa học như: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Vũ Dương Dũng - trường Múa Việt Nam, Nguyễn Quang Hải Học viện Kỹ thuật Quân sự, Nguyễn Hoàng Giang - trường Kỹ thuật nghiệp vụ Giao thông vận tải Hà Nội, … Song đề tài mang tính đặc thù, cụ thể đơn vị định vấn đề chung trường đại học, cao đẳng Riêng trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội có có số đề tài nghiên cứu cấp Trường quản lý nếp dạy học, quản lý trình dạy học môn tiếng Anh, biện pháp quản lý sinh viên nội – ngoại trú …Nhưng đề tài chưa nghiên cứu cách có hệ thống quản lý trình đào tạo gắn với việc nâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội vấn đề cấp thiết điều kiện nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận quản lý đào tạo 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm Con người ngày muốn sinh tồn phải biết chấp nhận phân công công tác lao động Mỗi cá nhân lao động theo phân công xã hội Trong trình chấp nhận phân công lao động này, cá nhân phải biết hợp tác lao động với người khác tập thể, đội công tác Có có suất lao động Một cá nhân biết chấp nhận phân công mà hợp tác lao động lao động sáng tạo Ngược lại có tinh thần hợp tác lao động thân lại lực tối thiểu công việc suất lao động không cao Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động Chính phân công hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều hơn, suất cao công việc đòi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý phải có người đứng đầu Đây hoạt động để người thủ trưởng phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề Nói tóm lại, quản lý gắn liền với sống, với hoạt động người đa dạng phức tạp Nhận thức người quản lý phong phú Cho đến có nhiều cách tiếp cận khác quản lý như: Quan điểm tiếp cận lịch sử, tiếp cận phân tích tổng hợp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống… Các tác giả đưa nhiều quan niệm khác quản lý, ví dụ như: Konlova OV cho rằng: “Quản lý tính toán sử dụng nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thực tốt nhiệm vụ với kết tối ưu kinh tế – xã hội”[16,tr.9] Theo Phan Văn Kha: “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định”[14,tr.4] Xét quản lý với tư cách hành động, Vũ Ngọc Hải cho rằng: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”[10,tr.2] Xét theo chức quản lý, hoạt động quản lý thường định nghĩa: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra [1,tr.1] Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, tác giả Mạc Văn Trang viết: “Quản lý trình chủ thể (quản lý) tác động đến đối tượng (quản lý) cách có chủ đích, có tổ chức, dựa nguồn lực điều kiện có nhằm đạt mục đích xác định” [26,tr.9] Về vấn đề này, Mác - Ăngghen khẳng định: " Bất kỳ lao động xã hội cộng đồng tiến hành quy mô tương đối lớn cần có quản lý, xác lập hài hoà mối quan hệ công việc riêng rẽ thực chức chung nhất, xuất phát từ vận động toàn cấu sản xuất (khác với vận động phận độc lập sản xuất ấy) Một nghệ sỹ chơi đàn phải điều khiển dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng"(Mác - Ăngghen toàn tập, tập 23, trang 342) Như vậy, hiểu: Quản lý tác động có ý thức để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để đạt tới mục đích, ý chí người quản lý phù hợp với quy luật khách quan Từ quan niệm khác quản lý, nói: Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý) tới khách thể quản lý (người bị quản lý), tổ chức trị, văn hóa, kinh tế, xã hội hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu tổ chức Có thể khái quát nội dung quản lý đề cập đến quan niệm là: - Quản lý thuộc tính bất biến, nội trình hoạt động xã hội Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành phát triển - Quản lý thực với tổ chức hay nhóm xã hội - Quản lý tác động có tính hướng đích, tác động phối hợp nỗ lực cá nhân thực mục tiêu tổ chức - Yếu tố người, chủ yếu bao gồm người quản lý người bị quản lý giữ vai trò trung tâm chu trình, hoạt động quản lý - Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý đối tượng quản lý; quan hệ lệnh - phục tùng, không đồng cấp có tính bắt buộc - Quản lý tác động, mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý có khả thích nghi chủ thể với đối tượng quản lý ngược lại Có thể sơ đồ hoá quản lý sau: Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Trong đó:  Chủ thể quản lý cá nhân, nhóm hay tổ chức  Khách thể quản lý người cụ thể hình thành tự nhiên mối quan hệ nguời , nhóm người  Nội dung quản lý yếu tố cần quản lý khách thể quản lý đối tượng quản lý  Công cụ quản lý phương tiện tác động chủ thể quản lý tới khách thể quản lý như: mệnh lệnh , định , luật lệ , sách …  Phương pháp quản lý cách thức tác động chủ thể tới khách thể quản lý  Mục tiêu quản lý trạng thái tương lai đối tượng quản lý xác định nhiệm vụ quản lý điều kiện, phương tiện, hoàn cảnh trình thực 1.2.1.2 Bản chất quản lý Bản chất hoạt động quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý Trong giáo dục tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng khác xã hội nhằm thực hệ thống mục tiêu giáo dục 1.2.1.3 Các chức quản lý Chức quản lý nội dung phương thức hoạt động mà nhờ chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trình quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý Có chức năng: *Kế hoạch hoá (planning): có nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích Có nội dung chủ yếu chức kế hoạch hoá: - Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) tổ chức - Xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu - Quyết định xem hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu * Tổ chức (organizing): Khi người quản lý lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá ý tưởng trừu tượng thành thực Xét mặt chức quản lý, tổ chức trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, người quản lý phối hợp, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lực Thành tựu tổ chức phụ thuộc nhiều vào lực người quản lý sử dụng nguồn lực cho có hiệu có kết LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội trình công tác tác giả Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Lộc hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình hình thành hoàn chỉnh luận văn Tuy nhiên, khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả có hạn nên luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Bảng giải chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 10 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý đào tạo 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Quản lý nhà trường 22 1.2.4 Quản lý đào tạo 23 1.3 Cơ sở lý luận đào tạo trƣờng Cao đẳng 41 1.3.1 Những đòi hỏi phát triển kinh tế-xã hội nguồn nhân lực trường cao đẳng - đại học đào tạo 41 1.3.2 Tính cấp thiết yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 43 1.3.3 Đặc điểm trình đào tạo trường Cao đẳng 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 47 2.1 Vài nét trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 47 2.1.1 Quá trình thành lập 47 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 48 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường 49 2.1.4 Ngành nghề quy mô đào tạo 50 2.1.5 Định hướng phát triển trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội đến năm 2010 51 2.2 Công tác quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi 52 trƣờng Hà Nội 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 71 2.2.2 Kết khảo sát chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 84 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội thời gian qua KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất biện pháp 87 87 3.2 Các biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 89 3.2.1 Tăng cường đạo việc xây dung, chỉnh lí biên soạn chương trình, giáo trình 89 3.2.2 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học giảng viên hoạt động học tập học sinh-sinh viên nhà trường 91 3.2.3 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết , xác nhận trình độ cấp văn chứng 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nhân phát triển đội ngũ cán 94 quản lý giảng viên 96 3.2.5 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 100 3.2.6 Tăng cường tổ chức điều phối hoạt động tổ chức sư phạm nhà trường 102 3.2.7 Đổi công tác tuyển sinh 103 3.3 Khảo nghiệm biện pháp tính cấp thiết khả thi 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo, Một số cách tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD & ĐT TWI, H.1995 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận Quản lý Giáo dục, Tập giảng lớp Cao học QLGD Khóa 5 Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng lớp Cao học QLGD Khóa Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 Phạm Minh Hạc(1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội Vũ Ngọc Hải( 2002), Lý luận quản lý, giảng cho hệ đào tạo cao học chuyên nghành quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục, năm 2003 10 Vũ Ngọc Hải (2004), Lý luận quản lý, Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi giáo dục/nhà trường, Tập giảng lớp Cao học QLGD Khóa 12 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học đại, Tập giảng lớp Cao học QLGD Khóa 13 Phan Văn Kha (1996), Quản lý Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 14 Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Phan Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu dùng cho khoá đào tạo cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội 16 Konlova Ov (1976), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB KHXH, Hà Nội 17 Kôndakốp, Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán QLGD Viện Khoa học Giáo dục, H.1984 18 M.I.Kondacop (1989), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục TWI, Hà Nội 19 Đặng Bá Lãm, Quản lý Nhà nước Giáo dục- Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí, Cơ sở Khoa học quản lý, Tập giảng lớp Cao học QLGD Khóa 21 Mác - Ăngghen toàn tập, tập 23 22 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường quản lý GD&ĐT TWI,H.1989 23 Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục đào tạo, Trường CBQLGD - ĐT, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học-con đường hình thành nhân cách, Trường Cán QLGDTW1, Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo (1997), Quá trình học- tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1997 26 Mạc Văn Trang (2004), Quản lý nhân lực, Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 27 Mạc Văn Trang (1997), Vấn đề nhân cách xây dựng mục tiêu chiến lược giáo dục, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục 28 Nguyễn Đức Trí (1998), Lý luận dạy học, giảng cao học chuyên ngành tổ chức quản lý công tác văn hóa giáo dục, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nôi 29 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý trình đào tạo nhà trường, Bài giảng cho hệ đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục 30 Nguyễn Hoàng Giang (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Kỹ thuật nghiệp vụ GTVT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ QLGD 31 Trần Đính (2000), Những giải pháp tăng cường Quản lý đào tạo trường Công nhân kỹ thuật chế biến gỗ TW, Luận văn thạc sĩ QLGD Các văn bản: 32 Quyết định số 172/2004/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 29/09/2004 việc phê duyệt phương án xếp số định hướng phát triển trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 33 Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 34 Quy chế Công tác Học sinh - Sinh viên trường đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục 36 Điều lệ trường Cao đẳng ( ban hành kèm theo định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 thủ tướng phủ) [...]... của trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đến năm 2010 51 2.2 Công tác quản lý đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi 52 trƣờng Hà Nội 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 71 2.2.2 Kết quả khảo sát về chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 84 2.2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo ở trường. .. đào tạo ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong thời gian qua KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 85 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 3.1 Căn cứ đề xuất các biện pháp 87 87 3.2 Các biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội 89 3.2.1 Tăng cường chỉ đạo việc xây dung, chỉnh lí và biên soạn chương... tạo ở trường Cao đẳng 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 47 2.1 Vài nét về trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội 47 2.1.1 Quá trình thành lập 47 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 48 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nhà trường 49 2.1.4 Ngành nghề và quy mô đào tạo. .. quản lý đào tạo 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Quản lý nhà trường 22 1.2.4 Quản lý đào tạo 23 1.3 Cơ sở lý luận về đào tạo trong trƣờng Cao đẳng 41 1.3.1 Những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế-xã hội đối với nguồn nhân lực do các trường cao đẳng - đại học đào tạo ra 41 1.3.2 Tính cấp thiết của yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 43 1.3.3 Đặc điểm của quá trình đào tạo. .. 29 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cho hệ đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục 30 Nguyễn Hoàng Giang (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Kỹ thuật nghiệp vụ GTVT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ QLGD 31 Trần Đính (2000), Những giải pháp tăng cường Quản lý đào tạo tại trường Công nhân kỹ thuật... giáo trình 89 3.2.2 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giảng viên và hoạt động học tập của học sinh-sinh viên trong và ngoài nhà trường 91 3.2.3 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả , xác nhận trình độ và cấp văn bằng chứng chỉ 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nhân sự và phát triển đội ngũ cán bộ 94 quản lý và giảng viên 96 3.2.5 Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết... lí luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD và Viện Khoa học Giáo dục, H.1984 18 M.I.Kondacop (1989), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục TWI, Hà Nội 19 Đặng Bá Lãm, Quản lý Nhà nước về Giáo dục- Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí, Cơ sở Khoa học quản lý, Tập bài giảng lớp Cao học QLGD Khóa 5 21... nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 14 Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Phan Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu dùng cho các khoá đào tạo cao học về Quản lý Giáo dục, Hà Nội 16 Konlova Ov (1976), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHXH, Hà Nội 17 Kôndakốp, Cơ sở lí luận... Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường quản lý GD&ĐT TWI,H.1989 23 Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục đào tạo, Trường CBQLGD - ĐT, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học-con đường hình thành nhân cách, Trường Cán bộ QLGDTW1, Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo (1997), Quá trình học- tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1997 26 Mạc... Quốc Bảo, Một số cách tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD & ĐT TWI, H.1995 3 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 4 Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận Quản lý Giáo dục, Tập bài giảng lớp Cao học QLGD Khóa 5 5 Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan