- Vai trò của cộng đồng Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức chính sách,
Trang 1i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Một số biện pháp tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn Quận Hồng Bàng” là công trình nghiên cứu của
Hải Phòng, ngày 15 tháng 09 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đoàn Tiến Luật
Trang 2ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài sự cố gắng lỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều tổ chức, cá nhân khác Tôi xin chân thành bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc của tôi tới :
Lãnh đạo, Ban giám hiệu, Khoa quản lý kinh tế, viện đào tạo sau đại học và các thầy cô giáo Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đã giảng dậy tận tình, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao kiến thức cơ bản cũng như kiến thức chuyên ngành của mình và hoàn thành luận văn đúng tiến độ đảm bảo các yêu cầu đề ra
Ban lãnh đạo và các cán bộ công chức UBND quận Hồng Bàng, đã động viên tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và hỗ trợ mọi mặt giúp tôi hoàn thành xong khóa học
PGS.TS Đặng Công Xưởng đã tận tình hướng dẫn để luận văn hoàn thành
theo đúng các yêu cầu đề ra
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do thời gian và năng lực có hạn, không tránh khỏi những thiếu xót khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, tham gia góp ý, xây dựng của các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế và các bạn đồng nghiệp để bài luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, Ngày 15 tháng 09 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đoàn Tiến Luật
Trang 3iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 4 1.1 Đất đai và quản lý nhà nước về đất đai 4
1.2 Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất đai 5 1.3 Nội dung quản lý nhà nước về đất 11
1.3.1 Xác định địa giới hành chính 12
1.3.2 Quản lý tài chính về đất đai 13
1.3.3 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất đô ̣ng sản 15
1.3.4 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất16 1.3.5 Quản lý các hoạt động dịch vu ̣ công về đất đai 16
1.4 Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước về đất đai 18
1.5 Các tiêu chí đánh giá về quản lý Nhà nước về đất đai 18
1.6 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở một số địa phương 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG 2.1 Giới thiệu về quận Hồng Bàng 23
2.2 Đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n mô ̣t số nô ̣i dung QLNN về đất đai trên địa bàn quận Hồng Bàng từ năm 2010 đến 2015 25
2.2.1 Công tác đo đa ̣c, lâ ̣p bản đồ đi ̣a chính 26
2.2.2 Thực hiê ̣n quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất 29
Trang 4iv
2 2.3 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử du ̣ng đất 31
2.2.4 Công tác ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật phối hợp quản lý và sử du ̣ng đất đai của quận Hồng Bàng – thành phố Hải Phòng 34
2 2.5 Đăng kí và cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất 36
2.2.6 Công tác thống kê kiểm kê đất 41
2.2.7 Công tác giải quyết các tranh chấp , giải quyết khiếu nại , tố cáo về các vi phạm trong quản lý và sử du ̣ng đất 42
2.3 Những nhận xét về quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận 45
2.3.1 Thành công đạt được 45
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG 55
3.1 Định hướng quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố Hải Phòng và quận Hồng Bàng trong thời gian 55
3.2 Một số biện pháp nhằm tăng cư ờng công tác QLNN về đất đai trên đ ịa bàn quận Hồng Bàng 58
3.2.1 Nhóm biện pháp chung 58
3.2.2 Các biện pháp cụ thể 62
3.2.2.1 Công tác tuyên truyền 62
3.2.2.2 Công tác khai báo biến đô ̣ng 65
3.2.2.3 Tăng cườ ng công tác kiểm tra, thanh tra chấp hành pháp Luâ ̣t Đất đai 65
3.2.2.4 Công tác cán bô ̣ 66
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Trang 6vi
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG
2.1 Bản đồ 2.1: Bản đồ địa chính quận Hồng Bàng 27 2.1 Bảng 2.1: Biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2015 31
2.1 Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng đất đai năm 2015 của
Trang 71
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liê ̣u sản xuất đă ̣c biê ̣t, là thành phần quan tro ̣ng hàng đầu của môi trường sống , là địa bàn phân bố đân cư , xây dựng cơ sở kinh tế , văn hóa, xã hội, văn minh, quốc phòng Trải qua nhiều thế
hê ̣, nhân dân ta đã tốn bao công s ức, xương máu mới ta ̣o lâ ̣p và bảo vê ̣ vốn đất như ngày nay Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng , có vị trí cố định trong không gian, không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người Chính vì vậ y, viê ̣c quản lý và sử du ̣ng tài nguyên quý giá này mô ̣t cách hợp lý không những có ý nghĩa quyết đi ̣nh đến sự phát triển của nền kinh tế
đất nước mà còn đảm bảo cho mu ̣c tiêu chính tri ̣ và phát triển xã hô ̣i
Đất đai lu ôn là yếu tố không thể thiếu được đối với bất cứ quốc gia nào Ngay từ khi loài người biết đến chăn nuôi , trồng tro ̣t, thì vấn đề sử dụng đất đai không còn đơn giản nữa bởi nó phát triển song song với những tiến bô ̣ của n ền khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , kinh tế, xã hội, chính trị Khi xã hô ̣i càng phát triển thì giá đât ( giá Quyền sử dụng đất ) ngày càng cao và luôn giữ được vị trí quan trọng như Mác đã khẳng đi ̣nh : “ Lao đô ̣ng là cha , đất là me ̣ s ản sinh ra của cải vật chất” Do đó, viê ̣c quản lý đất đai luôn là mu ̣c tiêu Quốc gia của mo ̣i thời đa ̣i nhằm nắm chắc và quản lý chă ̣t quỹ đất đai bảo viê ̣c sử du ̣ng đất đai tiết kiê ̣m và
có hiệu quả
Nước ta, với tổng diê ̣n tích tự nhiên là 32.924.061 ha (chỉ tính riêng phần đất liền ) thuô ̣c loa ̣i trung bình đứng thứ 60 trong số 160 nước trên thế giới , đứng thứ 4 trên tổng số 11 nước trong khu vực Đông Nam Á; dân số khoảng 90 triê ̣u người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 khu vự Đông Nam Á Bình quân diê ̣n tích đất tự nhiên tính theo đầu người rất thấp chỉ khoảng 4500m2 Bình quân diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p theo đầu người thấp chỉ khoảng hơn 100m2 Vì
vâ ̣y, để việc qu ản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả , góp phần vào công cuô ̣c cải ta ̣o xã hô ̣i – xã hội chủ nghĩa
Trang 82
Tuy nhiên trong quá trình thực hiê ̣n Luâ ̣t Đất đai cũng như các quy đi ̣nh khác vẫn còn nhiều hạn chế trong khâu tổ chức thực hiê ̣n Nhiều văn bản tính chất pháp lý còn chồng chéo và mâu thuẫn , tình trạng chuyển dịch đất đai ngoài sự kiểm soát của pháp luâ ̣t xảy ra Viê ̣c cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất cho các hô ̣ gia đình còn châ ̣m đă ̣c biê ̣t đối với đất ở… Đối với vấn đề cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất đô thi ̣ và quyền sở hữu nhà ở thì triển khai còn chưa đồng bô ̣, kết quả đa ̣t được thấp Viê ̣c tranh chấp đất đai diễn ra dưới nhiều hình thức, viê ̣c phát triển các khu dân cư mới ven đô thi ̣ lấy từ đất lúa còn đang diễn ra ở nhiều nơi Đứng trước thực trạng đó , để đưa vào việc quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả , góp phần vào công cuộc cả i ta ̣o xã hô ̣i chủ nghĩa, cần phải rút kinh nghiê ̣m từ thực tế trong quá trình quản lý và sử du ̣ng đất Trên cơ sở đó Xây dựng các biê ̣n pháp nhằm quản lý và sử du ̣ng đất hiê ̣u quả hơn, bền vững hơn
Để đánh giá được mô ̣t cách đầy đủ và khoa học tình hình quản lý nhà nước về đất đô thi ̣ trên đi ̣a bàn qu ận Hồng Bàng của thành phố H ải Phòng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tăng cường quản lý Nhà nước
về đất đai trên địa bàn Quận Hồng Bàng”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Luận văn đặt ra 3 mục đích cơ bản sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc quản lý Nhà nước về đất đai theo các quy định pháp luật về đất đai
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đấ t đai của qu ận Hồng Bàng – thành phố Hải Phòng
- Tìm ra nguyên nhân gây hạn chế, bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cư ờng công tác quản lý Nhà nước về đất đai của quận Hồng Bàng trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 93
- Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý nhà nước đối với vấn đề đất đai ở cấp cơ sở
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Địa bàn quận Hồng Bàng – thành phố Hải Phòng
+ Thờ i gian: Giai đoa ̣n từ 2010 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu nhâ ̣p số liê ̣u, tài liệu: Thu nhâ ̣p các số liê ̣u về điều kiê ̣n tự nhiên , kinh tế - xã hội, tình hình quản lý nhà nước về đất đai và các số liê ̣u, tài liệu liên quan đến công tác hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn qu ận Hồng Bàng – thành phố Hải Phòng
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liê ̣u : Tổng hợp, phân tích, xử lý các tài liệu, số liê ̣u đã thu thâ ̣p nhằm phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đích nghiên cứu
- Phương pháp sơ đồ, biểu đồ: Minh ho ̣a bằng bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ nhằm tăng tính trực quan cho bài báo cáo
5 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung quản lý nhà nước về đất đai
Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý nhà nước về đất đai trên đi ̣a bàn qu ận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Chương 3: Một số biện pháp tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai trên
địa bàn quận Hồng Bàng
Trang 104
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT
ĐAI 1.1 Đất đai và quản lý nhà nước về đất đai
“Đất đai là tặng vật quý giá mà thiên nhiên ban tặng , không do con ngườ i tạo ra Đất đai không tự sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi , nó chỉ chuyển hóa từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người
Lịch sử phát triển của nhân loại luôn gắn liền với đất đai Tất cả các cuô ̣c chiến tranh trên Thế giới và cuô ̣c đấu tranh dựn g nước , giữ nước đều có liên quan đến đất đai bởi đất đai là yếu tố cấu thành lên mỗi quốc gia , là điều kiện không thể thiếu đối với môi trường sống của mo ̣i nghành kinh tế
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống , có đất đai mới có các hoa ̣t đô ̣ng sống diễn ra Đất đai ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh thái của con người và các sinh vâ ̣t trên trái đất
Đất đai là địa bàn phân bố dân cư , đi ̣a bàn sản xuất của con người Trong công nghiê ̣p, đất đai có vai trò là nền tảng, cơ sở, đi ̣a điểm để tiến hành các thao tác, hoạt động sản xuất kinh doanh Trong sản xuất nông nghiê ̣p, lâm nghiê ̣p, đất đai có vai trò đă ̣c biê ̣t, không những là đi ̣a điểm thực hiê ̣n quá trình sản xuất mà nó còn là tư liệu lao động để con người khai thác và sử dụng
Trong mo ̣i nền kinh tế – xã hội thì lao động , tài chính , đất đai và các nguồn tài nguyên là ba nguồn lực đầu vào và đầu ra là sản phẩm hàng hóa Ba nguồn lực này phối hợp với nhau , tương tác lẫn nhau , chuyển đổi qua la ̣i để ta ̣o nên mô ̣t cơ cấu đầu vào hợp lý, quyết đi ̣nh tính hiê ̣u quả trong phát triển kinh tế Ngày nay , đất trở thành nguồn nô ̣ i lực quan tro ̣ng , nguồn vốn to lớn của mo ̣i quốc gia
Có thể khẳng định rằng , đất đai là tài nguyên quan tro ̣ng , không thể thay thế được nhưng đất đai chỉ có thể phát huy vai trò của nó dưới những tác đô ̣ng tích cực của con người mô ̣t cách thường xuyên Ngược la ̣i, đất đai không phát
Trang 11 Đặc trưng của đất đai:
Với vai trò hết sức quan tro ̣ng , đất đai được nhìn nh ận dưới nhiều góc độ khác nhau, có những đặc trưng riêng không giống những vật t hể khác Bởi đất đai có những đă ̣c trưng:
- Có nguồn cung cấp giới hạn trong khi số lượng người và của cải do con người ta ̣o ra ngày càng tăng Như vâ ̣y, có thể so sánh tương đối thì nguồn cung cấp về đất đai ngày càng ha ̣n hẹp trong khi giá trị sử dụng của đất ngày càng tăng
- Đất đai luôn tồn tại trong tự nhiên, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau trong xã hô ̣i , người có quyền đối với đất không thể cất giấu được cho riêng mình, khi sử du ̣ng phải tuân theo các nguyên tắc chung của xã hội
Đất đai không do con người tạo ra , không bi ̣ tiêu hao trong quá trình sử dụng Do đó, khả năng sinh lợi của đất đai phụ thuộc vào khả năng sử dụng, khai thác của con người [3, tr7]
1.2 Vai tro ̀ và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất đai
Ở Việt Nam hiện nay , đất đai là tài nguyên quốc gia , thuô ̣c sở hữu toàn dân, chỉ có Nhà nước mới đủ tư cách là người đại diện hợ p pháp Do đó, đất đai phải được sự thống nhất quản lý của Nhà nước
Vai trò của quản lý nhà n ước về đất đai trong chế đ ộ sở hữu toàn dân ở nước ta, do hoàn cảnh li ̣ch sử riêng , trong điều kiê ̣n kinh tế – xã hội cụ thể và mục tiêu phát triển đã xác đi ̣nh đất đai thuô ̣c sở hữu toàn dân do Nhà nước thống
Trang 126
nhất quản lý ( Điều 19 Hiến pháp 1990 và Điều 17 Hiến pháp 1992 ) Đây là cơ sở pháp lý cao nhất xác đi ̣nh rõ Nhà nước ta là đa ̣i diê ̣n chủ sở hữu với toàn bô ̣ quỹ đất quốc gia
“Căn cứ để xác lâ ̣p chế đô ̣ sở hữu toàn dân về đất đai ở Viê ̣t Nam:
- Đất đai là tặng vật của thiên nhiên , do đó chế đô ̣ sở hữu tư nhân về đất đai là vô lý bởi không ai có quyền chiếm hữu những thứ không p hải do mình tạo
ra
- Các cuộc chiến tranh chống xâm lược từ xưa đến nay của cha ông đều phải trả bằng xương máu và sức lực của toàn dân tộc mới giữ được chủ quyền quốc gia
- Mô hình kinh tế thi ̣ trường theo hướng xã hô ̣i chủ nghĩa dựa trên nguyên tắc mô ̣t số tư liê ̣u sản xuất chủ yếu trong đó đất đai phải thuô ̣c sở hữu
tâ ̣p thể ( toàn dân)
- Trong xã hô ̣i công nghiê ̣p , quyền chiếm hữu , sử du ̣ng và quyền quản lý có thể tách rời nhau mà không ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng về mặt kinh tế ,
xã hội Do đó, quan tro ̣ng là phải xác đi ̣nh rõ quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất khi được Nhà nước trao quyền sử du ̣ng thông qua các hình thức giao đất, cho thuê đất…
- Nướ c ta đã trải qua thời gian chiến tranh lâu dài với sự thay đổi của nhiều chế đô ̣ chính tri ̣, biến đô ̣ng về đất đai cũng như chử sử du ̣ng rất phức ta ̣p , lịch sử quan hệ đất đai để lại cũng rất phức tạp Viê ̣c thống nhất c hế đô ̣ sở hữu toàn dân về đất đai sẽ tạo điều kiện thiết lập một nề chính trị ổn định , cải thiện
hê ̣ thống hành chính công , tạo công bằng xã hội , phát triển kinh tế , bảo vệ môi trường và đảm bảo an ninh – quốc phòng
- Nhà nước nắm quyền định đoạt chủ yếu thông qua hệ thống quản lý đất đai sẽ gây đô ̣ng lực để người sử du ̣ng phải nổ lực ta ̣o hiê ̣u quả trong viê ̣c sử dụng đất cao nhất Đất đã giao để sử dụng mà không sử dụng , sử du ̣ng kh ông hiê ̣u quả hoă ̣c sử du ̣ng sai quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t sẽ bi ̣ thu hồi
Trang 137
Chế đô ̣ sở hữu đất đai ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay
Ở Việt Nam , đất đai thuô ̣c sở hữu toàn dân , Nhà nước là người đại diện duy nhất Nhà nước thống nhất quản lý đất đai Nhà nước thực hiện các quyền của một chủ sở hữu như sau:
Quyền đi ̣nh đoa ̣t đối với đất đai
- Quyết định mu ̣c đích sử du ̣ng đất thông qua viê ̣c quyết đi ̣nh , xét duyệt quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất, kế hoa ̣ch sử du ̣ng đất;
- Quyết định giao đất , cho thuê đất , thu hồi đất , cho phép chuyển mu ̣c đích sử du ̣ng đất , gia ha ̣n sử du ̣ng đất , công nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất đối với người đang sử du ̣ng đất, thu hồi đất;
- Định giá đất
Quyền điều tiết các ng uồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai
- Thu tiền sử du ̣ng đất, tiền thuê đất;
- Thu thuế sử du ̣ng đất, thuế thu nhâ ̣p từ chuyển quyền sử du ̣ng đất;
- Điều tiết phần giá tri ̣ tăng thêm từ đất mà khô ng do đầu tư của người sử dụng đất mang lại
Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định, quy đi ̣nh quyền và nghĩa vu ̣ của người sử du ̣ng đất
Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai trong cả nước
Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai , xây dựng hê ̣ thống quản lý đấ t đai hiê ̣n đa ̣i , đủ năng lực , bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả
Chế đô ̣ sử du ̣ng đất đai
Với chế đô ̣ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà nước quy định chế độ sử dụng đất đai như sau:
Trang 148
Nhà nước giao quyền sử dụ ng đất như mô ̣t tài sản cho người sử du ̣ng đất trong ha ̣n mức phù hợp với mu ̣c đích sử du ̣ng và Nhà nước công nhâ ̣n quyền sử dụng đất đối với người sử dụng đất hợp pháp
Người sử du ̣ng đất được Nhà nước cho phép thực hiê ̣ n các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, cho thuê la ̣i, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn,
tă ̣ng cho đối với mô ̣t số chế đô ̣ sử du ̣ng đất cu ̣ thể và trong thời ha ̣n sử du ̣ng đất
Nhà nước thiết lập hệ thống quản l ý nhà nước về đất đai thống nhất trong
cả nước Mô hình này ta ̣o được ổn đi ̣nh xã hô ̣i , xác lập được tính công bằng trong hưởng du ̣ng đất và bảo đảm được nguồn lực đất đai cho quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước, phù hợp với mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa” [ 4, tr10, 11]
a) Vai tro ̀ của công tác quản lý nhà nước về đất đai
Có vai trò trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội loài người và có những đặc trưng riêng, đất đai được Nhà nước thống nhất quản lý nhằm:
- “Bảo đảm sử dụng đất đai hợ p lý, tiết kiê ̣m và có hiệu quả Đất đai được sử du ̣ng vào tất cả các hoa ̣t đô ̣ng của con người , tuy có ha ̣n về mă ̣t diê ̣n tí ch nhưng sẽ trở thành năng lực sản xuất vô ha ̣n nếu biết sử du ̣ng hợp lý Thông qua chiến lược sử du ̣ng đất , xây dựng quy hoa ̣ch , kế hoa ̣ch sử du ̣ng đất , nhà nước điều tiết để các chủ sử du ̣ng đúng mu ̣c đích , đúng quy hoa ̣ch n hằm thực hiê ̣n mục tiêu chiến lược đã đề ra
- Thông qua đánh giá , phân loa ̣i, phân ha ̣ng đất đai , Nhà nước nắm được quỹ đất tổng thể và cơ cấu từng loại đất Trên cơ sở đó có những biê ̣n pháp thích hợp để sử du ̣ng đất đai có hiệu quả cao nhất
- Việc ban hành các chính sách , các quy định về sử dụng đất đai tạo ra
mô ̣t hành lang pháp lý cho viê ̣c sử du ̣ng đất đai , tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người sử dụng đ ất đồng thời cũng bảo đảm lợi ích của Nhà Nước trong việc sử dụng, khai thác quỹ đất
Trang 159
- Thông qua việc giám sát, kiểm tra, quản lý và sử dụng đất đai, Nhà nước nắm bắt tình hình biến đô ̣ng về sử du ̣ng từng loa ̣i đất , đối tượng sử dụng đất Từ đó, phát hiện những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai phạm
- Việc quản lý nhà nước về đất đai còn giúp Nhà nước ban hành các chính sách, quy đi ̣nh , thể chế , đồng thời bổ sung , điều chỉnh những chính sách , nô ̣i dung cong thiếu , không phù hợp , chưa phù hợp với thực tế và góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống
Để thực hiê ̣n được chức năng quản lý của mình , Nhà nước phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản:
- Nguyên tắc đảm bảo quản lý tâ ̣p trung, thống nhất của Nhà nước
- Nguyên tắc bảo đảm sự kết hợp giữa quyền sở hữu và quyền sử du ̣ng đất đai;
- Nguyên tắt bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích thu được từ đất đai ;
- Nguyên tắt sử du ̣ng tiết kiê ̣m có hiê ̣u quả cao nhất” [ 4, tr15]
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất đai
- Nhóm các yếu tố về cơ chế chính sách:
Xây dựng chính sách, pháp luật về đất đai là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý nhà nước về đất đai của năm 2014 và năm 2015 Cho đến nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường về cơ bản đã hoàn thành các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai được giao theo kế hoạch đề ra Cụ thể
Bộ đã chủ động, khẩn trương xây dựng và trình Chính phủ ban hành 05 Nghị định; phối hợp với Bộ Tài chính trình chính phủ ban hành 02 Nghị định Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Chính phủ ban hành 01 Nghị định Bộ đã xây dựng, ban hành 24 Thông tư và Thông tư Liên tịch
Nhìn chung, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất đai được được trình ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, đảm bảo kịp thời có hiệu
Trang 1610
lực ngay khi Luật Đất đai có hiệu lực thi hành; khắc phục được tình trạng Luật chờ các văn bản hướng dẫn Việc ban hành đồng thời các văn bản hướng dẫn thi hành Luật có hiệu lực cùng với Luật Đất đai đánh dấu một bước tiến quan trọng, được xã hội ghi nhận và đánh giá cao trong việc chuẩn bị thi hành Luật Đất đai
Bộ đã chỉ đạo các địa phương chủ động rà soát các Điều, Khoản được giao trong Luật, Nghị định để quy định chi tiết thi hành Đến nay, đã có 63/63 tỉnh ban hành được hơn 360 văn bản quy định chi tiết thi hành Luật và các Nghị định quy định chi tiết thi hành Trong đó, các văn bản do địa phương ban hành tập trung vào các lĩnh vực giá đất; bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; quy định về hạn mức sử dụng đất, điện tích tối thiểu được phép tách thửa
- Vai trò của cộng đồng
Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức chính sách, pháp luật về đất đai; biên tập tài liệu phổ biến về những nô ̣i dung đổi mới của Luâ ̣t Đất đai và các Ngh ị định quy định chi tiết thi hành để sử dụng thống nhất trên cả nước ; tổ chức in gần 5.000 cuốn Luâ ̣t Đ ất đai và Nghị định để cung cấp cho các Bộ, ngành và các địa phương Tổ chức Hội nghị giới thiệu những nội dung đổi mới của Luật Đất đai, Hội nghị phổ biến, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ báo cáo viên về pháp luật đất đai ; phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức tuyên truyền cho các đối tượng có liên quan (cử trên 60 lượt chuyên gia để phổ biến pháp luật đất đai cho 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương); phổ biến Luật Đất đai trên các phương tiện thông tin đại chúng; giới thiệu và trao đổi nhu cầu hợp tác trong triển khai thi hành Luật với các cơ quan ngoại giao, các nhà tài trợ quốc tế
Tại địa phương, 63/63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã triển khai công tác phổ biến Luật Đất đai và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật đến các tổ chức, cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau Nhiều địa phương đã triển khai
cụ thể đến cả các đối tượng là cán bộ cấp huyện, cấp xã
Trang 1711
1.3 Nô ̣i dung quản lý nhà nước về đất
Ra đời ( có hiệu lực thi hành từ 01/7/2004 )và nay go ̣i là Luâ ̣t Đất đai hiê ̣n hành Luâ ̣t này chi tiết hơn và đưa ra nhiều nô ̣i dung đổi mới Nô ̣i dung quản lý nhà nước về đất đai gồm 13 nô ̣i dung đươc quy đi ̣nh ta ̣i “Khoản 2 Điều 6:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý , sử du ̣ng đất đai
và tổ chức thực hiện các van bản đó ;
- Xác định địa giới hành chính , lập và quản lý hồ sơ đi ̣a giới hành chính ,
lâ ̣p bản đồ hành chính;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân ha ̣ng đất, lâ ̣p bản đồ đi ̣a chính , bản đồ hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đất và bản đồ huy hoa ̣ch sử du ̣ng đất;
- Quản lý huy hoạch, kế hoạch sử du ̣ng đất;
- Quản lý việc giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử du ̣ng đất;
- Đăng ký quyền sử du ̣ng đất , lâ ̣p và quản lý hồ sơ đi ̣a chính , cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất;
- Thống kê, kiểm kê đất đai;
- Quản lý tài chính về đất đai;
- Quản lý và phát triển thị trư ờng quyền sử dụng đất trong thị trường bất
đô ̣ng sản;
- Quản lý, giám sát việc thưc hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy đi ̣nh của phat luâ ̣t về đất đai
và sử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai , giải quyết khiếu nại , tố cáo quy pha ̣m trong viê ̣c quản lý và sử du ̣ng đất đai;
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai”
So với các Luâ ̣t Đất đai trước đây, nô ̣i dung quản lý nhà nước về đất đai của Luật Đất đai 2003 được bổ sung, đổi mới ở các nô ̣i dung:
Trang 1812
1.3.1 Xác định đi ̣a giới hành chính
Đây là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ về quản lý nhà nước về đất đai Trên cơ sở nô ̣i dung Chỉ thi ̣ số 364/TTG và nghi ̣ đi ̣nh số 119/CP của Chính phủ về quản lý địa giới hành chính , Luâ ̣t Đất đai năm 2003 quy đi ̣nh rõ trách nhiê ̣m của Chính phủ, Bô ̣ Nô ̣i vu ̣, Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các cấp,
lâ ̣p và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lâ ̣p bản đồ hành chính, Cụ thể, Điều 16 của Luật quy định:
1 Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành các cấp trong phạm
đi ̣a giới hành chính; bản mô tả tình hình chung về địa giới hành chính ; biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính ; phiếu thống kê các yếu tố đi ̣a lý có liên quan đến địa giới hành chính; biên bản giao mốc đi ̣a giới hành chính ; thống
kê các tài liê ̣u đi ̣a giới hành chính của các đơn vi ̣ hành chính cấp dưới
Bản đồ địa giới hành chính là tài liệu rất quan trọng trong hồ sơ đị a giới hành chính Bản đồ địa giới hành chính là bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yếu tố địa vật, đi ̣a hình liên quan đến mốc đi ̣a giới hành chính
Trang 191.3.2 Quản lý tài chính về đất đai
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt , nó vừa là tư liệu lao động , vừa là đối tượng lao đô ̣ng Đầu tiên, đất không phải là hàng hóa song song quá trình phát triển của xã hô ̣i, con người đã xác lâ ̣p quyền sở hữu đất đai và đất trở thành hàng hóa – mô ̣t thứ hàng hóa đă ̣c biê ̣t , đất ( quyền sử du ̣ng đất ) cũng được mua bán , chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế…
Thực tế ở Viê ̣t Nam , trong những năm trước khi có Luâ ̣t Đất đai 1993,
mă ̣c dù Luâ ̣t Đất đai 1987 đã nghiêm cấm viê ̣c mua bán đất đai , nhưng thị trường đất đai luôn sôi đô ̣ng (cho dù đó là thi ̣ trường ngầm ) Thị trường đất đai
đă ̣c biê ̣t sôi đô ̣ng kể từ khi Nhà nướ c ta có chủ trương xóa bỏ cơ chế quan liêu , bao cấp chuyển sang cơ chế thi ̣ trường , cơ chế của nền kinh tế sản xuất hàng hóa Luâ ̣t Đất đai năm 1993 đã ghi nhâ ̣n “đất có giá” và Luâ ̣t Đất đai năm 2003 thừa nhâ ̣n giá đất được hì nh thành do Nhà nước quy đi ̣nh , do thực tế chuyển dịch đất đai trên thị trường Đây là mô ̣t quy đi ̣nh quan tro ̣ng , thể hiê ̣n sự có mă ̣t của quan hệ đất đai trong cơ chế thi ̣ trường Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi
để đất đa i tham gia vào nền kinh tế sản xuất hàng hóa , từng bước tham gia vào thị trường bất động sản [ 3, tr10]
Có thể nói , khẳng đi ̣nh đất có giá tức là thừa nhâ ̣n đất đai và quyền sử dụng đất là hàng hóa – loại hàng hóa đặc biê ̣t Xác định giá của loại hàng hóa này không thể căn cứ vào số vốn đã bỏ ra, không thể căn cứ vào lao đô ̣ng đã đầu
tư, vào thời hạn sử dụng Giá đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (kinh tế, xã hội, điều kiê ̣n tự n hiên, pháp luật… và cá biệt còn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý ) Do
vâ ̣y, viê ̣c đi ̣nh giá đất ở Viê ̣t Nam vẫn phải tiếp tu ̣c nghiên cứu , hoàn thiện với mục đích là đảm bảo quyền lợi của Nhà nước , bảo đảm quyền lợi của ngườ i sử
Trang 2014
dụng đất Giá đất ban hành phải được quy định chi tiết cho từng vị trí , từng thời gian, bảo đảm được chức năng quản lý và sự điều tiết của Nhà nước phù hợp với quy luâ ̣t của nền kinh tế thi ̣ trường
“Luâ ̣t Đất đai 2003 quy đi ̣nh nguyên tắc về đi ̣nh giá đất , bảo đảm sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường Khi có chênh lê ̣ch lớn so với giá chuyển nhượng quyền sử du ̣ng đất thực tế trên thi ̣ trường thì phải điều chỉnh cho phù hợp
Về thẩm quyền xác đi ̣nh giá đất, Điều 56 Luâ ̣t Đất đai 2023 quy đi ̣nh:
- Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất ; khung giá các loa ̣i đất cho từng vùng , theo từng thờ i gian; trường hợp phải điều chỉnh giá đất và viê ̣c xử lý chênh lê ̣ch giá đất liền kề giữa các tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương
- Trên cơ sở nguyên tắc , phương pháp đi ̣nh giá đất và khung giá đất đã được quy đi ̣nh , Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng giá đất cu ̣ thể ta ̣i đi ̣a phương trình Hô ̣i đồng nhân dân cùng cấp cho ý kiến trước khi quyết đi ̣nh
- Giá các loại đất do Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc Tr ung ương quyết đi ̣nh phải sát với giá chuyển nhượng quyền sử du ̣ng đất trên thi ̣ trường trong điều kiê ̣n bình thường là cơ sở để giải quyết hợp lý về mối quan hê ̣ kinh tế – tài chính giữa người sử dụng đất với nhau , giữa người sử dụng đất với Nhà nước (tính thuế sử dụng đất , thuế thu nhâ ̣p từ chuyển quyền sử du ̣ng đất ; tính tiền sử dụng đất , tiền thuê đất khi giao đất , cho thuê đất ; tính giá trị quyền sử du ̣ng đất khi giao đất không thu tiề n sử du ̣ng đất, lê ̣ phí trước ba ̣, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ; tính tiền bồi thường đối với người coa hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước ) Khi có sự chênh lê ̣ch lớn so với giá chuyể n nhượng quyền sử du ̣ng đất thực tế trên thi ̣ trường thì phải điều chỉnh cho phù hợp
Trang 2115
- Giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương quy
đi ̣nh được công bố vào ngày 01/01 hàng năm để người sử dụng đất thực hiê ̣n các nghĩa vụ tài chính về đất đai của năm đó
Luâ ̣t cho phép tổ chức có khả năng chuyên môn làm di ̣ch vu ̣ tư vấn về giá đất để ta ̣o thuâ ̣n lợi cho viê ̣c giao di ̣ch quyền sử du ̣ng đất
Luâ ̣t bổ sung quy đi ̣nh về đấu giá qu yền sử du ̣ng đất và đấu thầu dự án trong đó có quyền sửu du ̣ng đất nhằm khắc phu ̣c những tiêu cực trong cơ chế
“ xin – cho” quyền sử du ̣ng đất và để tăng thu nhâ ̣p cho ngân sách Nhà nước ” [ 8, tr 15]
1.3.3 Quản lý và phát tr iển thi ̣ trường quyền sử dụng đất trong thi ̣ trường bất động sản
“Luâ ̣t Đất đai đã cho phép quyền sử du ̣ng đất tham gia thi ̣ trường bất đô ̣ng sản Bước đầu đă ̣t nền móng cho viê ̣c quản lý chă ̣t chẽ thi ̣ trường bất đô ̣ng sản , trong đố có quyền sử du ̣ng đất Tại các Điều 61,62,63 của Luật Đất đai 2003 quy
đi ̣nh cu ̣ thể những loa ̣i đất được tham gia thi ̣ trường bất đô ̣ng sản , các điều kiện
để đất đai tham gia thị trường bất động sản
Các loại đất sau đây được tham gia vào thi ̣ trường bất đô ̣ng sản:
- Đất mà Luật Đất đai 2003 cho phép người sử du ̣ng đất có mô ̣t trong các quyền: chuyển đổi , chuyển nhượng , cho thuê , cho thuê la ̣i , thừa kế , tă ̣ng cho quyền sử du ̣ng đất, thế chấp, bão lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất
- Đất thuê mà trên đố có tài sản được pháp luật cho phép tham gia vào thị trường bất đô ̣ng sản
Điều kiê ̣n để đất tham gia vào thi ̣ trường bất đô ̣ng sản:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử du ̣ng đất không bi ̣ kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án;
- Trong thời hạn sử du ̣ng đất
Trang 2216
Đối với đất được Nhà nước giao , cho thuê để thực hiê ̣n các dự án đầu tư thì phải đầu tư vào đất theo đúng dự án đã dược Nhà nước có thẩm quyền xét duyê ̣t mới được tham gia vào thi ̣ trường bất đô ̣ng sản
Luâ ̣t quy đi ̣nh Nhà nước quản lý đất đai trong viê ̣c phát triển thi ̣ trường bất đô ̣ng sản bằng các biê ̣n pháp chính sau:
- Tổ chứ c đăng kí hoa ̣t đô ̣ng giao di ̣ch về quyền sử du ̣ng đất;
- Tổ chứ c đăng kí hoa ̣t đô ̣ng phát triển quỹ đất , đầu tư xây dựng kinh doanh bất đô ̣ng sản
- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tham gia gia o di ̣ch về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
Thực hiê ̣n các biê ̣n pháp bình ổn giá đất, chống đầu cơ đất đai” [ 7, tr5]
1.3.4 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Hoạt đô ̣ng quản lý viê ̣c thực hiê ̣n các quyền và nghĩa vu ̣ của người sử dụng đất được tiến hành thông qua hệ thống tổ chức cơ quan hành chính các cấp
và hệ thống tổ chức nghành địa chính các cấp Trên cơ sở những quy đi ̣nh chung về quyền và nghĩa vu ̣ của người sử du ̣ng đất (Điều 105,106,107 Luâ ̣t Đất đai 2003), quyền và nghĩa vu ̣ của tổ chức sử du ̣ng đất ( Điều 109, 110, 111, 112 Luâ ̣t Đất đai 2003), cán bộ địa chính và các cơ quan chức năng hướng dẫn các chủ sử dụng đất thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ngay từ các đơn vi ̣ hành chính cấp cơ sở là xã phường , thị trấn, bảo đảm các quy
đi ̣nh của pháp luâ ̣t được thực hiê ̣n và thực hiê ̣n đú ng trên từng thửa đất và từng chủ sử dụng đất [ 7, tr8]
1.3.5 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
“Luâ ̣t Đất đai 2003 cho phép phát triển các di ̣ch vu ̣ công về đất đai như tư vấn về giá đất về hình thành thi ̣ t rường bất đô ̣ng sản và cũng đưa ra những quy
đi ̣nh để quản lý các di ̣ch vu ̣ này
Trang 23- Đăng kí sử du ̣ng đất và chỉnh lý biến đô ̣ng về sử du ̣ng đất theo quy đi ̣nh của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất
- Cung cấp số liệu đi ̣a chí nh cho các cơ quan chức năng để xác đi ̣nh mức thuế có liên quan đến đất đai, tiền thuê đất, mức tiền sử du ̣ng đất…
- Xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống thông tin đất đai , cung cấp bản đồ đi ̣a chính, trích sao hồ sơ địa chính, các thông tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cô ̣ng đồng
- Thực hiê ̣n viê ̣c thu phí , lê ̣ phí trong quản lý , sử du ̣ng đất đai , thực hiê ̣n các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai
Nhìn chung việc đổi mới nội dung quản lý nhà nước nói riêng và Luật Đất đai nhằm các mu ̣c đích chủ yếu:
- Tạo một hành lang pháp lý đầy đủ, cụ thể để điều tiết các quan hệ đất đai
vâ ̣n đô ̣ng phù hợp với sự phát triể n của nền kinh tế thi ̣ trường có đi ̣nh hướng xã
hô ̣i chủ nghĩa ở nước ta
- Gắn việc đổi mới nói trên với chủ trương cải cách thủ tu ̣c hành chính mà Nhà nước đang thực hiện” [9, tr10]
Nhà nước coi việc đổi mới nội dung qu ản lý là phân cấp mạnh các sự vụ cho cấp dưới (chủ yếu là huyện rồi đến tỉnh ), ở Trung ương – Chính phủ chỉ quản lý ở tầm vĩ mô – chiến lược thông qua viê ̣c kiểm tra , giám sát việc thực hiê ̣n pháp luâ ̣t ở các đi ̣a phương , đồng thời làm rõ trách nhiê ̣m ở từng cấp , quy trách nhiệm và xử lý theo trách nhiệm khi có vi phạm pháp luật
Trang 2418
1.4 Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước về đất đai
- “Luật số 13/2003/QH11 của Quốc hội : Luật đất đai của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 13/2003/QH11 về đất đai
- Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp quốc gia
- Nghị quyết số 43/NQ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ về một số nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hành chính trong hình thành và thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất để cải thiện môi trường kinh doanh
- Quyết định số 2093/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc giảm tiền thuê đất trong năm 2011 và năm 2012 đối với một
số tổ chức kinh tế
- Thông tư số 57/2010/TT-BTC ngày 16 tháng 04 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định bổ sung về quy hoạch
sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 10 năm
2004 về thi hành Luật đất đai” [ 9, tr20]
1.5 Các tiêu chí đánh giá về quản lý Nhà nước về đất đai
Thứ nhất, hình thành quy hoạch về định hướng phát triển tổng thể hệ
thống đô thị, tránh tình trạng phát triển đô thị tự phát không theo quy hoạch Việc quy hoạch hệ thống đô thị cần phải xác định được quy mô, phạm vi phát triển của các đô thị trung tâm, các đô thị vệ tinh và giới hạn tình trạng tự phát kéo dài nối liền các đô thị trung tâm với các đô thị vệ tinh
Thứ hai, thống kê, điều tra nắm chắc thực trạng sử dụng đất đai của các
đô thị hiện có; chủ động xây dựng quy hoạch chi tiết việc phát triển không gian
Trang 2519
và sử dụng đất đô thị để công bố công khai rộng rãi nhằm hạn chế các hoạt động
sử dụng tự phát sai quy hoạch, hướng các hoạt động tư nhân đi theo định hướng quy hoạch đã phê duyệt Xúc tiến việc thực hiện các phương án quy hoạch ở những nơi, những khâu trọng điểm
Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, công cụ và bộ máy
quản lý việc sử dụng đất đai, quản lý phát triển đô thị từ cấp quận và cấp phường
Sự phát triển đô thị mang tính tất yếu khách quan nói chung và ở Quận Hồng Bàng nói riêng Đất đai đô thị có tính đặc thù do tính chất hoạt động đô thị tạo nên theo quy luật giá trị và thị trường Công tác quản lý nhà nước về đất đai
ở đô thị thời gian qua mang đậm tính chất quản lý tài nguyên, cho nên đã dẫn đến rất nhiều hạn chế và không thật sự hiệu quả trong sử dụng Trước bối cảnh toàn cầu hóa và thị trường hóa, thì việc chuyển từ hình thức quản lý tài nguyên sang hình thức tổ chức kinh doanh tài sản là sự lựa chọn tất yếu cho sự phát triển phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đô thị và kinh doanh đất đai đô thị trở thành trung tâm kinh doanh đô thị
1.6 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở một số địa phương
Kinh nghiệm quản lý Nhà nước đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội:
Thực trạng qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Sự phát triển của nền kinh tế với nhịp độ cao của mỗi quốc gia, mỗi vùng trước hết có quan hệ chặt chẽ với công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của quốc gia đó Việc thực hiện công tác này có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất, phân bổ quĩ đất để sử dụng cho từng mục đích một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Hà Nội giai đoạn 1991-2010 mới chỉ tập trung giải quyết việc sử dụng đất đai khu vực nội thành còn khu vực ngoại thành chưa được giải quyết cụ thể để phân chia ra từng loại đất Nhằm khắc phục những tồn tại đó, UBND thành phố đã rà soát kiểm tra chặt chẽ tình hình sử dụng đất trên địa bàn để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn
Trang 2620
2010-2015 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thành phố giai đoạn này đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1447/QĐ- TTg ngày 9/11/2001 Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2001-2005) của thành phố đã được thủ tướng phê duyệt tại quyết định số 1115 /QĐ -TTg ngày 5/11/2002 Hiện nay UBND thành phố đang chỉ đạo Sở địa chính nhà đất lập kế hoạch và hướng dẫn UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn triển khai lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đến năm 2010 để cụ thể hoá quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thành phố đã được thủ tướng phê duyệt Thực hiện nghị định 64CP về giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân, 118/118 xã trên địa bàn thành phố đã lập quy hoạch phân bổ sử dụng đất được ngành Địa chính nhà đất và ngành Quy hoạch kiến trúc thẩm định, UBND các huyện phê duyệt Đây là cơ sở pháp lý để UBND các xã và huyện xây dựng kế hoạch giao đất giãn dân nông thôn đồng thời quản lý chặt chẽ quý đất công ích của các xã, xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn Hiện nay huyện Thanh Trì đã lập xong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, các ngành có liên quan của thành phố đang thẩm định để trình UBND thành phố phê duyệt
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kì 2005 - 2015 đã được
Sở địa chính nhà đất Hà Nội xây dựng dựa trên cơ sở định hướng phát triển kinh
tế xã hội của thủ đô giai đoạn 2005-2015, dựa trên hiện trạng sử dụng đất trên toàn thành phố trong thời gian qua Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chủ yếu đến năm 2015 là: Đến năm 2015, tổng GDP của Hà Nội tăng 2,4 đến 2,7 lần so với năm 2005, tốc độ tăng GDP hàng năm đạt 9,5 đến 10%, GDP bình quân đầu người khoảng 2200$
Cơ cấu kinh tế thủ đô sẽ là : Dịch vụ (55%-60%), công nghiệp mở rộng (42 đến 42,5%), nông nghiệp (1,8 đến 2%) Dân số của thủ đô Hà Nội năm 2010 vào khoảng 3,2 đến 3,3 triệu người, tỉ lệ tăng dân là 1,05%
Trang 27- Đất ở nông thôn : Dân số nông thôn năm 2015 còn 1120900 Đất ở nông thôn năm 2015 là 8817ha, đến năm 2015 là 7904ha, giảm 913ha so với năm
2010, chủ yếu là chuyển sang đất đô thị
- Đất chuyên dùng : Năm 2010 là 20533ha, đến năm 2015 là 29473ha, tăng 8940ha so với năm 2010 để mở rộng, xây dựng mới các khu công nghiệp, trụ sở cơ quan, cơ sở y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, công viên cây xanh, giao thông thuỷ lợi và các công trình công cộng khác
- Đất nông nghiệp : Năm 2010 là 43612ha, đến năm 2015 còn lại 33605ha,
sử dụng cho trồng cây hàng năm là 25391ha, cây lâu năm là 4743ha chủ yếu là trồng cây ăn quả, còn lại là dùng vào các mục đích khác
- Đất lâm nghiệp : Năm 2010 là 6128ha, năm 2010 là 7703ha, tăng 1575ha so với năm 2010 chủ yếu do trồng rừng mới ở Sóc Sơn
- Đất chưa sử dụng và sông suối núi đá: Năm 2010 có diện tích là 10135ha, năm 2015 là 7573ha, giảm 2598 ha so với năm 2010 chủ yếu do trồng rừng, đất trồng cỏ chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
Công tác ban hành văn bản pháp qui và hướng dẫn thực hiện các văn bản đó
Luật đất đai năm 1993 qui định các nội dung quản lý nhà nước về đất đai, qui định khung giá các loại đất, các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, cùng với hệ thống các văn bản pháp qui, Chính phủ ban hành và được các bộ ngành Trung ương cụthể hoá bằng các thông tư hướng dẫn trong nhiều lĩnh vực có liên quan đến quản lý đất đai Trên cơ sở đó, được sự chỉ đạo của Thành uỷ
và Hội đồng nhân dân, UBND đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật,
Trang 28+ Ngày 28/9/1998, UBND thành phố có chỉ thị số 10/CT-UB về việc đẩy nhanh công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
- Thực hiện nghị định 60CP của chính phủ, UBND thành phố đã ban hành quyết định số 3564 ngày 16/9/1997 về thực hiện kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và đất ở tại khu vực đô thị Để thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tinh giảm thủ tục ở các khâu xét duyệt và đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận, ngày 18/9/1999, UBND thành phố ban hành quyết định số 69/99/QĐ- UB về việc kê khai đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất ở thực hiện nghị định 60CP trên địa bàn thành phố.( Thay thế quyết định số 3564)
- Để triển khai thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại khu vực khu dân cư nông thôn, ngày 29/8/2001, UBND thành phố ban hành quyết định số 65/01/QĐ - UB qui định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất ao và vườn liền kề khu vực dân cư nông thôn trên địa bàn thành phố
- Thực hiện nghị định 87CP của chính phủ qui định về khung giá các loại đất, UBND thành phố đã ban hành quyết định số 2591/ QĐ - UB ngày 8/11/1994 qui định về khung giá các loai đất trên địa bàn thành phố Để phù hợp với tình hình thực tế ngày 12/9/1997, UBND thành phố đã ban hành quyết định
số 3519/ QĐ - UB qui định về khung giá các loại đất trên địa bàn thành phố (Thay thế quyết định 2591/ quyết định - UB)
Trang 2923
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG
2.1 Giới thiệu về quận Hồng Bàng
Quận Hồng Bàng nằm ở trung tâm thành phố, phía Bắc giáp sông Cấm, bên kia sông là huyện Thuỷ Nguyên; phía Đông giáp quận Ngô Quyền; phía Nam giáp quận Lê Chân; phía Tây và Tây Nam giáp huyện An Dương Địa hình quận không bằng phẳng, phía Tây sông Tam Bạc cao hơn phía Đông; các khu vực trũng thấp tồn tại dưới dạng đầm lầy, do quá trình đô thị hoá qua các thời kì nên đã được bồi đắp tôn cao
Hồng Bàng là cửa ngõ giao thông thuỷ, sắt, bộ của thành phố, nối liền với thủ đô Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh tạo thành khu tam giác phát triển kinh tế "Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh" phía Bắc Việt Nam đã được Chính phủ quy hoạch Trên địa bàn quận có sông Cấm, sông đào Hạ Lý và sông Lấp (nay là hồ Tam Bạc) Từ cảng Hải Phòng (vốn là bến Ninh Hải xưa), tàu biển có thể đi tới khắp các cảng trong nước và quốc tế; có quốc lộ 5 và đường sắt đi Hà Nội và các tỉnh; đường 10 đi Thái Bình, qua phà Bính là đường 10 đi Uông Bí, Đông Triều, thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh…
Bản đồ 2.1: Bản đồ địa chính quận Hồng Bàng
Trang 3024
(Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trường UBND quận Hồng Bàng)
Do điều kiện lịch sử và địa lý thuận tiện, địa bàn quận Hồng Bàng ngày nay là cái nôi đô thị của thành phố Hải Phòng, từ xưa đã có cư dân sinh sống, với thành phần phức tạp và đa dạng, nhất là từ cuối thế kỷ 19 Ngoài cư dân các làng cổ: Gia Viên, An Biên, Hạ Lý, Thượng Lý, An Lạc, An Chân, An Trì, còn có cư dân gốc ở các tỉnh và cả thương nhân nước ngoài, đặc biệt là người Hoa Quận Hồng Bàng có vị trí xung yếu trong quá trình hình thành và phát triển thành phố công nghiệp và hải cảng lớn nhất miền Bắc Việt Nam, nơi đầu tiên người Pháp xây dựng bộ máy chính quyền để cai trị, bình định và khai thác thuộc địa ở miền Bắc
Ngày 05 tháng 7 năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 92/CP thành lập khu phố Hồng Bàng, gồm các khu phố cũ: Máy Nước, Thượng
Lý - Hạ Lý và Trên Sông Tên gọi Hồng Bàng theo Quốc hiệu của Việt Nam thời cổ
Ngày 03 tháng 01 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 03/CP "Về việc thống nhất tên gọi các đơn vị hành chính ở nội thành, nội thị"; khu phố Hồng Bàng gọi là quận Hồng Bàng, gồm 09 phường: Minh Khai, Hoàng Văn Thụ, Quang Trung, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Hạ Lý, Thượng Lý, Trại Chuối, Sở Dầu
Trước yêu cầu phát triển của đô thị Hải Phòng, ngày 23 tháng 11 năm
1993, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 89/CP "Về việc điều chỉnh địa giới huyện An Hải, quận Hồng Bàng thuộc thành phố Hải Phòng", chuyển xã Hùng Vương thành phường Hùng Vương, thị trấn Quán Toan thành phường Quán Toan, giao cho quận Hồng Bàng quản lý Từ ngày 01 tháng 01 năm 1994, quận Hồng Bàng có 11 phường
Trải qua trên 50 năm xây dựng và phát triển, từ một khu đô thị cũ, quận Hồng Bàng đã có nhiều đổi thay to lớn Với diện tích 14,5 km2, dân số trên 11
Trang 31- Vùng 2 (khu cận trung tâm) là vùng đô thị đang xây dựng, gồm 3 phường: Hạ Lý, Thượng Lý, Trại Chuối; là nơi tập trung cư trú chủ yếu của công nhân lao động Có cơ sở sản xuất công nghiệp lớn và mũi nhọn của thành phố nằm ở khu vực này: Xi măng Hải Phòng, đóng tàu Bạch Đằng, đóng tàu sông Cấm, đóng tàu Tam Bạc
- Vùng 3 (khu vực xa trung tâm) là vùng đang trong quá trình đô thị hoá, gồm 3 phường: Sở Dầu, Hùng Vương, Quán Toan Các phường này nằm trong vùng quy hoạch khu công nghiệp phía Bắc đường 5 Hiện nay, ở đây có nhiều cơ
sở liên doanh với nước ngoài về sản xuất thép Với quỹ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng còn khá lớn, lực lượng lao động trẻ, dồi dào, đây là khu vực chứa đựng thế mạnh và tiềm năng phát triển sản xuất - dịch vụ…
Trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy – HĐND – UBND thành phố, Đảng bộ, quận và dân quận Hồng Bàng đã phát huy cao độ truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc toàn diện nhiệm vụ chính trị, xứng đáng là quận trung tâm của thành phố Hải Phòng
2.2 Đa ́ nh giá viê ̣c thực hiê ̣n mô ̣t số nô ̣i dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Hồng Bàng từ năm 2010 đến 2015
Trang 3226
2.2.1 Công ta ́ c đo đạc, lập bản đồ đi ̣a chính
Ranh giới hành chính được xác định bằng các yếu tố địa vật cố định hoặc các điểm mốc giới và được khoanh vẽ trên bản đồ Thực hiện Chỉ thị số 364/CP ngày 6/11/1991, các địa phương trên cả nước đã tiến hành đo đạc, xác định địa giới hành chính trên cơ sở vùng lãnh thổ đã được xác định theo Chỉ thị số 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 Tính đến 31/12/2008 toàn quốc có 63 Tỉnh, thành phố với tổng diện tích tự nhiên là 33.121.159 ha Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ công tác quản lý Nhà nước đối với địa giới hành chính
Hồ sơ địa giới hành chính được xây dựng trên cơ sở Chỉ thị 364/CP đã được xây dựng hoàn thiện tới từng xã, phường, thị trấn Cơ bản địa giới hành chính đã được xác định cụ thể, rõ ràng và được quản lý theo đúng quy định của Nhà nước
Bản đồ hành chính thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội Hiện nay toàn quốc cơ bản đã xây dựng xong hệ thống bản đồ hành chính của 63 tỉnh, thành phố
Đối với quận Hồng Bàng – thành phố Hải Phòng: Thực hiện Chỉ thị 364/CP ngày 6 tháng 11 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng Chính phủ về giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã; UBND Quận đã chỉ đạo các ngành chuyên môn và địa phương xác định cắm mốc địa giới hành chính đến từng xã, phường, thị trấn theo đúng quy định
Theo số liệu điều tra, quận Hồng Bàng có 11 đơn vị hành chính cấp phường, gồm 216 tổ dân phố
- Tính đến 31/12/2015, quận Hồng Bàng đã đo vẽ bản đồ địa chính chính quy tỷ lệ 1:500 đối với đất đô thị, tỷ lệ 1:2010 đối với đất nông nghiệp và tỷ lệ 1:5000, 1:10000 đối với đất lâm nghiệp, với diện tích đã đo vẽ là 1.450 ha Hoàn thành công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính chính quy tỷ lệ 1:500 đối với đất đô thị và tỷ lệ 1:2.000 đối với đất nông nghiệp cho 11 phường đó là: Minh Khai,
Trang 33- Thực hiện Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Đến nay công tác kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất được thực hiện tại 3 cấp từ cấp phường, xã, thị trấn; huyện, thị, thành phố đến Tỉnh, giai đoạn 2011-2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015-2020
Trang 34Tăng, giảm diện tích
Trang 3529
Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng đất đai năm 2015 của UBND quận Hồng
Bàng
2.2.2 Thư ̣c hiê ̣n quy hoạch sử dụng đất
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện
sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo đơn vị hành chính Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất giúp cơ quan quản lý Nhà nước
về đất đai nắm chắc các thông tin của từng thửa đất, cả về số lượng, chất lượng, diện tích, loại đất
Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 2003, thực hiện Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai đo đạc bản đồ giải thửa nhằm nắm lại quỹ đất toàn quốc Hệ thống bản đồ địa hình cơ bản tỷ lệ 1:50.000 phủ trên cả nước và phủ trùm các vùng kinh tế trọng điểm theo công nghệ số, hệ quy chiếu quốc gia VN-2010, hệ thống các điểm toạ độ, độ cao Nhà nước đã được ban hành và Chính phủ ra quyết định đưa vào sử dụng từ ngày 12/09/2010
Trang 3630
Công tác đo đạc, hệ thống ảnh hàng không, ảnh vệ tinh phủ trùm cả nước
Đo đạc bản đồ địa hình đáy biển đã từng bước phát triển, chuẩn bị đủ cơ sở vật chất để triển khai trên diện rộng trong thời gian tới
Nghị định 73/CP ngày 25/10/1993 của Chính phủ về công tác phân hạng đất, tính thuế sử dụng đất nông nghiệp Công tác phân hạng đất đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp Nhà nước quản lý đất đai về mặt chất lượng Đối với đất nông nghiệp, đánh giá phân hạng đất là một nhiệm vụ quan trọng và không thể thiếu được Thông qua phân hạng đất Nhà nước xác định được từng hạng đất làm căn cứ pháp lý quan trọng để tính thuế nông nghiệp, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất…đảm bảo công bằng cả về quyền lợi
và nghĩa vụ cho người sử dụng đất
Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Vì vậy, Luật Đất đai 2003 quy định "Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật" Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là định hướng khoa học cho việc phân bổ sử dụng đất theo mục đích và yêu cầu của các ngành kinh tế, phù hợp với tình hình phát triển kinh
tế xã hội của địa phương và của cả nước ở từng giai đoạn cụ thể Quy hoạch sử dụng đất được lập cho giai đoạn 10 năm, kế hoạch sử dụng đất được lập cho giai đoạn 5 năm Mục đích của công việc này là để sử dụng đất một cách khoa học, hợp lý, hiệu quả cao và ổn định
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà cả lâu dài Đây là một căn cứ pháp lý, kỹ thuật quan trọng cho việc điều tiết các quan hệ đất đai như: giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Ngay từ thời kỳ nước ta mới thống nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch đã được Đảng và Nhà nước quan tâm Khi đó Hội đồng
Bộ trưởng đã lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước Quy hoạch đất đai
Trang 37và đúng thời hạn, hàng năm đều đạt 100% chỉ tiêu
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được quan tâm Quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất của thành phố Hải Phòng đến năm 2020; kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2015 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và điều chỉnh hàng năm làm căn cứ để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định Tất cả các xã, phường, thị trấn đã hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 và 2020 phục vụ trực tiếp cho công tác giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất ở, đất xây dựng hạ tầng khu dân cư nông thôn, quản lý quỹ đất công ích Quận Hồng Bàng đang hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phường
2 2.3 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mu ̣c đích sử dụng đất
Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất là một nội dung quan trọng trong các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Nó phản ánh cụ thể chính sách của Nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ đất đai trong thời kỳ đổi mới Để đảm bảo công bằng xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của nhân dân, Nhà nước ta phải thực hiện phân bổ đất hợp lý
Thực hiện Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, đến nay cơ bản toàn quốc đã giao diện tích đất nông nghiệp tới tay người nông dân để người dân yên tâm sản xuất Thời hạn giao từ 20 năm đến 50 năm tuỳ theo từng loại đất Đồng thời chúng ta cũng tiến hành giao đất ở
ổn định, lâu dài cho hộ gia đình cá nhân sử dụng đất ở và vườn liền kề
Trang 3832
Nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của đơn vị, cá nhân được Nhà nước giao đất, thu hồi đất dựa trên cơ sở thực hiện Nghị định 18/CP ngày 13/02/1995 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất Quyết định số 1357/TC/QĐ-TCT ngày 30/12/1995 của Bộ Tài chính quy định về khung giá cho thuê đất đối với các tổ chức trong nước được Nhà nước cho thuê đất
Thu hồi đất được thực hiện trong các trường hợp: đất sử dụng không đúng mục đích, đất giao không đúng thẩm quyền, đất quá thời hạn sử dụng hoặc sử dụng lãng phí, đất do doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, Nhà nước trưng dụng đất để sử dụng vào mục đích khác: phòng chống thiên tai, xây dựng các công trình thuỷ lợi
Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, UBND quận Hồng Bàng đã chỉ đạo phòng Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan phối hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cho tổ chức, cá nhân,hộ gia đình quản lý,sử dụng, kết quả Công tác thu hồi đất: Từ năm 2010 đến năm 2015, quận Hồng Bàng đã thực hiện 18 dự án với tổng diện tích thu hồi là 291,46 ha, số hộ là 1.042 hộ với
số tiền bồi thường là 49.779,64 triệu đồng
Bên cạnh đó, UBND quận Hồng Bàng thường xuyên kiểm tra, rà soát việc
sử dụng đất của các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn Qua đó phát hiện những trường hợp sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai và kiến nghị UBND thành phố Hải Phòng ra quyết định thu hồi theo thẩm quyền Từ năm 2010 đến năm 2015 có 9 trường hợp, quận Hồng Bàng đề nghị UBND thành phố Hải Phòng thu hồi đất với tổng diện tích đất thu hồi là 417.159,4 m2 UBND quận cũng đã chủ động chỉ đạo Phòng chuyên môn kiểm tra về tình hình sử dụng đất trên địa bàn; đã kiểm tra xử lý trên 100 trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, nhiều trường hợp sử dụng để khai thác tài nguyên trái phép
Trang 39Số hộ bị thu hồi (hộ)
(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất quận Hồng Bàng)
Bảng 2.3: Tổng hợp các trường hợp thành phố Hải Phòng thu hồi đất do sử
dụng đất vi phạm luật đất đai đến năm 2015
9 TH của Công ty TNHH Ánh Dương 262.769,00 372 4/2/2010
(Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trường UBND quận Hồng Bàng)
Trang 40(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường UBND quận Hồng Bàng)
Nhìn chung các chủ đầu tư khi được giao đất, đã triển khai thực hiện công tác giải phóng mặt bằng theo quy định và đã nhận bàn giao mặt bằng để thực hiện dự án đầu tư Hiện còn có 3 dự án đã được giao đất nhưng còn vướng mắc trong việc thực hiện giải phóng mặt bằng là dự án xây dựng khu đô thị Vinhomes Riverside, dự án khu đô thị Sở Dầu, dự án công viên cây xanh bến xe Tam Bạc cả 3 dự án này đều liên quan đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng Tổng hợp số liệu kiểm kê quỹ đất của các tổ chức đang quản lý, sử dụng được Nhà nước giao đất, cho thuê đất theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ Hiện nay trên địa bàn quận Hồng Bàng có 264 đơn vị, tổ chức thuộc khối cơ quan, hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng 458 địa điểm nhà, đất được Nhà nước giao
2.2.4 Công ta ́ c ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật phối hợp quản lý và sử dụng đất đai của quận Hồng Bàng – thành phố Hải Phòng