1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang

114 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 546 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, xây dựng xã hội học tập đã trở nên đa dạng, phong phú với nhiều hình thức. Với phương châm “Cần gì học nấy, học trước khi làm; học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để chung sống”. Cùng bắt nguồn từ những nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu nên mà mô hình giáo dục cộng đồng được phát triển rộng khắp. Nó không chỉ là công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở mà còn là công cụ quan trọng của các cấp uỷ, chính quyền địa phương thúc đẩy phát triển KTXH. Đây còn là mô hình hợp lòng dân, có sự gắn kết chặt chẽ với cộng đồng, có hiệu quả thực tế, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số. Một trong những đối tượng mà giáo dục cộng đồng hiện nay đặc biệt chú trọng quan tâm và khai thác đó là việc giáo dục cho trẻ em vị thành niên.Đặc trưng cơ bản của nhóm vị thành niên biểu hiện trước hết ở vị trí vai trò của nó trong đời sống xã hội cũng như trong chính cuộc đời của mỗi người. Nếu trong cuộc đời, tuổi vị thành niên là giai đoạn quan trọng, giai đoạn bản lề có thể quyết định toàn bộ cuộc sống sau này của mỗi người thì trong xã hội, thế hệ vị thành niên bao giờ cũng đại diện cho một sự chuyển tiếp vào các thế hệ mới, hướng tới tương lai. Vị thành niên là độ tuổi chuyển tiếp giữa tuổi thơ ấu và tuổi trưởng thành. Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ về thể chất và trí tuệ; là giai đoạn có ý nghĩa quyết định trong việc định hình nhân cách con người. Nguồn nhân lực hiện nay cho sự phát triển của xã hội rất cần được bảo vệ, nuôi dưỡng từ tuổi trẻ em, bổ sung và hoàn thiện dần về thể chất, tri thức và nhân cách từ vị thành niên và bắt đầu thực sự đóng góp cho xã hội ở những giai đoạn sau đó.Ở nước ta, thực tế những năm thực hiện công cuộc đổi mới cho thấy, sự nâng cao bước đầu về đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là về mức sống đã khiến cho vị thành niên ở nước ta có những sự phát triển mạnh về thể chất. Bên cạnh sự phát triển về thể chất, việc mở rộng các điều kiện học tập sinh hoạt, vui chơi giải trí, giao lưu văn hoá...cũng khiến cho các thế hệ vị thành niên hiện nay đã có được những sự phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tình cảm, suy nghĩ và sức sáng tạo. Vị thành niên nước ta ngày càng chứng minh được trên thực tế tiềm năng to lớn, vị trí, vai trò của họ đối với sự phát triển của đất nước trong tương lai. Thêm nữa vị thành niên thoát dần từ phạm vi gia đình để hòa nhập vào tập thể và hoạt động của những người cùng trang lứa. Về đặc điểm giới tính, vị thành niên rất cần sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ và tạo điều kiện để rèn luyện cả về các mặt đức, trí, thể, mỹ.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Bước sang kỷ XXI, với bùng nổ tri thức, khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin, kinh tế giới phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa hội nhập mạnh mẽ Các nước giới nhận thấy vai trò to lớn có ý nghĩa định GD & ĐT phát triển KT- XH hưng thịnh quốc gia Nhận thấy vai trò quan trọng giáo dục, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước" Chính vấn đề giáo dục cho hệ quan tâm Quyết định 112/2005/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 05 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ khẳng định: “Xây dựng nước trở thành xã hội học tập với tiêu chí tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập” Trong thời đại ngày nay, xây dựng xã hội học tập trở nên đa dạng, phong phú với nhiều hình thức Với phương châm “Cần học nấy, học trước làm; học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để chung sống” Cùng bắt nguồn từ nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu nên mà mô hình giáo dục cộng đồng phát triển rộng khắp Nó không công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ sở mà công cụ quan trọng cấp uỷ, quyền địa phương thúc đẩy phát triển KT-XH Đây mô hình hợp lòng dân, có gắn kết chặt chẽ với cộng đồng, có hiệu thực tế, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Một đối tượng mà giáo dục cộng đồng đặc biệt trọng quan tâm khai thác việc giáo dục cho trẻ em vị thành niên Đặc trưng nhóm vị thành niên biểu trước hết vị trí vai trò đời sống xã hội đời người Nếu đời, tuổi vị thành niên giai đoạn quan trọng, giai đoạn lề định toàn sống sau người xã hội, hệ vị thành niên đại diện cho chuyển tiếp vào hệ mới, hướng tới tương lai Vị thành niên độ tuổi chuyển tiếp tuổi thơ ấu tuổi trưởng thành Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất trí tuệ; giai đoạn có ý nghĩa định việc định hình nhân cách người Nguồn nhân lực cho phát triển xã hội cần bảo vệ, nuôi dưỡng từ tuổi trẻ em, bổ sung hoàn thiện dần thể chất, tri thức nhân cách từ vị thành niên bắt đầu thực đóng góp cho xã hội giai đoạn sau Ở nước ta, thực tế năm thực công đổi cho thấy, nâng cao bước đầu đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt mức sống khiến cho vị thành niên nước ta có phát triển mạnh thể chất Bên cạnh phát triển thể chất, việc mở rộng điều kiện học tập sinh hoạt, vui chơi giải trí, giao lưu văn hoá khiến cho hệ vị thành niên có phát triển mạnh mẽ nhận thức, tình cảm, suy nghĩ sức sáng tạo Vị thành niên nước ta ngày chứng minh thực tế tiềm to lớn, vị trí, vai trò họ phát triển đất nước tương lai Thêm vị thành niên thoát dần từ phạm vi gia đình để hòa nhập vào tập thể hoạt động người trang lứa Về đặc điểm giới tính, vị thành niên cần quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ tạo điều kiện để rèn luyện mặt đức, trí, thể, mỹ 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, thiếu niên dành quan tâm đặc biệt từ xã hội Chúng ta chứng kiến nhiều hoạt đồng toàn xã hội nhằm tác động đến lứa tuổi như: Các chương trình, hội thảo học tập, sức khỏe, sinh sản, đời sống tình cảm, đạo đức…của em Cụ thể, vấn đề quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang làm tương đối tốt, quan tâm tới công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ Nhiều chủ trương sách ban hành thực hiện, bước đầu tập hợp tham gia đông đảo quan, tổ chức, quyền, đoàn thể, cộng đồng gia đình vào công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các cấp, ngành đoàn thể tạo điều kiện cho em chủ động sáng tạo học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí phát huy tiềm Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy chưa có quan tâm đầy đủ mức tới nhóm tuổi vị thành niên Bên cạnh sách chung trẻ em niên ngày hoàn thiện có hiệu thiết thực sách tuổi vị thành niên lại tỏ thiếu cụ thể, ảnh hưởng hoạt động nói chưa đạt hiệu sâu sắc có hệ thống Sự lúng túng việc nhận thức vị trí, vai trò đặc điểm sinh học, tâm lý học xã hội học nhóm vị thành niên xã hội đại ảnh hưởng tới việc xây dựng sách chế sát thực nhằm tăng cường việc chăm sóc, giáo dục, quản lý phát huy vai trò nhóm đối tượng phát triển địa phương Các cấp quyền huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang chưa tạo thống chung nhận thức hành động nhằm chăm sóc, giáo dục, quản lý đối tượng vị thành niên Trên thực tế cấp quyền đoàn thể, địa phương, cộng đồng lại có suy nghĩ hành động khác Công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên có nhiều cố gắng chưa tổ chức rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng hoạt động quần thể quần chúng địa phương Nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giống địa phương khác lớn lên hoàn cảnh xoá bỏ bao cấp nhiều mặt, sống cha mẹ, người lớn tuổi gia đình xã hội phần nhiều tập trung vào lo toan hàng ngày kinh tế đời sống, lại phải sống chứng kiến mặt trái chế thị trường, tệ nạn xã hội Như vậy, nhóm nam nữ vị thành niên sinh trưởng lớn lên với nhiều tâm tư, suy nghĩ với bộn bề sống; hay gọi chung đe dọa, thách thức nhiều mặt như: Bệnh tật, tổn thương thể trạng tinh thần, thiếu hiểu biết thông tin giới tính, an toàn tình dục kế hoạch hóa gia đình Rất nhiều chuyện đau lòng xảy như: Tự tử, mại dâm, ma túy, tảo hôn, yêu theo kiểu “trào lưu”… Đặc biệt, đối tượng bỏ học không học hành đến nơi đến chốn nhóm tuổi vị thành niên Bắc Giang chiếm tỷ lệ cao Theo khảo sát mức sống dân cư quan thống kê huyện Lục Nam năm gần số lượng vị thành niên có trình độ văn hoá thấp mức đáng lo ngại Số trẻ vị thành niên bỏ học thi đỗ vào trung học đại học khiến cho tỷ lệ người không học nhóm vị thành niên cao hẳn nhóm học sinh trẻ em Không có điều kiện để tiếp tục học tập tuổi chưa thành niên, lại kiếm việc làm khiến cho em dễ rơi vào tệ nạn xã hội Qua đó, nhận thấy di chuyển dân cư lao động mạnh mẽ tác động chế thị trường, số lao động vị thành niên chiếm tỷ lệ cao Trong điều kiện không quan tâm sát từ gia đình, không chăm sóc, quản lý, giáo dục đầy đủ, phải tự lập sớm lại thiếu kinh nghiệm sống, chưa đủ kiến thức lĩnh để ứng xử, em dễ bị bóc lột, lừa gạt, lôi kéo, ép buộc, rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Dựa vào thực tế trên, cho thấy tình hình tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang có xu hướng tăng lên Những trường hợp phạm pháp trầm trọng giết người, cướp của, hiếp dâm, sử dụng vũ khí, bạo lực, tụ tập thành băng nhóm tội phạm tuổi vị thành niên diễn ngày nhiều, gây lo ngại cho địa phương Chỉ có thông qua kết nghiên cứu điều tra để nhận biết cách đắn đặc trưng nhóm tuổi vị thành niên, chia sẻ với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phú, đề xuất khuyến nghị giải pháp quản lý giáo dục đối tượng vị thành niên ngày tốt, sát thực hợp lý hơn; tạo điều kiện để nhóm vị thành niên có điều kiện trưởng thành; phát huy hết tiềm sẵn có; đóng góp tích cực vào phát triển KTXH huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang kỷ 21 Thực tiễn, có biện pháp tổ chức giáo dục cộng đồng huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung nhóm vị thành niên, song biện pháp chưa hiệu thiếu tính đồng bộ, lãng phí Vì đòi hỏi phải có biện pháp phù hợp, hiệu Từ lí nêu đề tài nghiên cứu lựa chọn “Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” Với mong muốn góp phần khiêm tốn vào việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên, đánh giá thực trạng giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường có hiệu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục cộng đồng huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường Giả thuyết nghiên cứu Trong năm qua, việc quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang có chuyển biến tích cực đạt kết định song nhiều hạn chế, bất cập Nếu đề xuất biện pháp quản lí giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cách phù hợp đồng góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường địa bàn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường triển khai thực huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn cộng đồng huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Đề tài tiến hành điều tra lấy ý kiến đánh giá 106 cán lãnh đạo, quản lý giáo dục 120 trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường 6.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 6.3 Xây dựng hệ thống biện pháp giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên không tham gia học tập nhà trường huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi giới hạn đề tài nêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa khoa học Quản lý, tài liệu văn pháp quy ngành, địa phương xác định chất vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu số liệu, tư liệu có liên quan nhằm khái quát hoá vấn đề nghiên cứu thành lý luận quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm 7.2.1 Phương pháp quan sát: Mục đích: Thu thập thông tin biểu trẻ vị thành niên qua hoạt động giáo dục cộng đồng Cách tiến hành: Quan sát trực tiếp biểu thái độ hành vi trẻ vị thành niên tham gia vào hoạt động, chương trình cộng đồng tổ chức 7.2.2 Phương pháp điều tra viết: Mục đích: Thu thập thông tin liên quan đến nhận thức, quan niệm cán lãnh đạo, cán quản lý công tác giáo dục cho trẻ vị thành niên; kiểm chứng tính cần thiết, khả thi biện pháp cách khách quan nhằm tránh sai sót trình nghiên cứu Cách tiến hành: + Thiết kế phiếu hỏi + Điều tra, khảo sát CB lãnh đạo, CB quản lý để tìm hiểu quan niệm, phương thức quản lý cách thức tổ chức hoạt động nhằm giáo dục cho trẻ vị thành niên 7.2.2 Phương pháp chuyên gia Mục đích: Khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất sau nghiên cứu Cách tiến hành: Hỏi ý kiến chuyên gia phiếu hỏi tính khả thi biện pháp đề xuất sau nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp trò chuyện, vấn sâu: Mục đích: Thu thập thông tin cần thiết để làm sở nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục cho nhóm đối tượng trẻ vị thành niên Cách tiến hành: Trò chuyện, tâm sự, hỏi thăm, vấn CB lãnh đạo, CB quản lý em độ tuổi vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vấn đề tâm tư tình cảm, nguyện vọng, đời sống tinh thần, vật chất… tham gia hoạt động giáo dục 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết, đánh giá thực trạng hiệu công tác giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 7.2.5 Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm biện pháp đưa nhằm thấy thuận lợi khó khăn biện pháp mang lại nhóm trẻ vị thành niên Nhóm phương pháp xử lí thông tin: sử dụng công thức toán học để xử lí kết khảo sát tính số liệu %, tính điểm trung, xếp thứ bậc + Tính hệ số tương quan theo công thức : r = 1– [(6 Σ(R1- R2)2)/n(n2 – 1)] Trong đó: R1 : Thứ bậc đại lượng R2 : Thứ bậc đại lượng n : số lượng đơn vị xếp hạng Nếu: r < -0,7: Tương quan nghịch mạnh -0,69 < r < -0,5: Tương quan nghịch mạnh -0, 49< r < -0,3 : Tương quan nghịch trung bình -0,29 < r < -0,1 : Tương quan nghịch yếu -0,09 < r < -0,01 : Tương quan không đáng kể r = : Không có mối tương quan 0,01 0,7 : Tương quan thuận mạnh Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa tri thức lý luận quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên, đề xuất số biện pháp khả thi quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Cấu trúc Luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Biện pháp quản lý quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG CHO NHÓM TRẺ VỊ THÀNH NIÊN vị thành niên kế hoạch Trong đó, có khâu từ lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên, tổ chức thực hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên; đạo hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên kiểm tra đánh giá kết giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên Để tiến hành công tác lập kế hoạch, Trung tâm học tập cộng đồng cần có đồng chí thường trực phụ trách công tác xây dựng kế hoạch, giám sát thực kế hoạch Kế hoạch cần nêu rõ mục đích, yêu cầu, có phân chia nhóm hoạt động, phân công tổ chức thực kiểm tra, đánh giá cụ thể - Đối với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên: Đây nội dung quan trọng Trung tâm học tập cộng đồng, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động, khẳng định vai trò Trung tâm học tập cộng đồng với hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa phương Do đó, để đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên mà trực tiếp đổi nâng chất lượng phong trào, hoạt động giáo dục cộng đồng, cần thiết phải thực tốt số nhóm giải pháp, cụ thể: + Thực phương châm giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên thông qua phong trào hành động cách mạng, qua điển hình tiên tiến, khuyến khích ý thức tự rèn luyện thiếu niên gắn với tham gia sinh hoạt tổ chức Đoàn niên, Hội liên hiệp niên địa phương Phát huy ưu phương tiện truyền thông đại, đa phương tiện, hệ thống báo chí; sử dụng có hiệu hình thức, công cụ giáo dục Internet, mạng xã hội để thực công tác tuyên truyền, giáo dục cho trẻ vị thành niên Khai thác hiệu nguồn lực xã hội để phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội công tác giáo dục cho trẻ vị thành niên Lựa chọn, phân công cán giỏi lý luận, kỹ năng, nghiệp vụ, nắm thực tiễn làm công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên + Thường xuyên tổ chức phong trào, hoạt động triển khai thực vận động học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với đối tượng trẻ vị thành niên Chú trọng làm theo lời dạy Bác, cụ thể hóa thành tiêu chí chuẩn mực đạo đức, rèn luyện thường xuyên công việc cán bộ, thiếu niên Phát huy vai trò nêu gương cán Đoàn, Hội, ý thức tự giác thiếu niên kết hợp với chế kiểm tra, giám sát thông qua biện pháp tổ chức sinh hoạt + Triển khai sâu, rộng nội dung giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống thiếu niên địa phương gắn với phong trào hành động cách mạng Đoàn, Hội; nghiên cứu đổi phương thức, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng cho thiếu niên học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt chủ trương, đường lối nghị Đảng, Đoàn; tăng cường hình thức tạo diễn đàn trao đổi, đối thoại có tính tương tác với đoàn viên, thiếu niên; thường xuyên nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận thiếu niên thông qua mạng lưới thăm dò dư luận; chủ động tuyên truyền, vận động giáo dục trẻ vị thành niên việc tích cực đấu tranh có hiệu với luận điệu chống phá lực thù địch nhằm vào thiếu niên + Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù, sáng tạo khát vọng vươn lên hoàn cảnh nhân dân Việt Nam góp phần bồi dưỡng, xây dựng lớp niên có lĩnh, tự tin đảm nhận vai trò chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục truyền thống vẻ vang Đảng, Đoàn, truyền thống nhà trường; có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, truyền thống quê hương, gia đình; tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại; đấu tranh với biểu hiện, hành vi ngược với truyền thống dân tộc + Đổi phương pháp, nâng cao hiệu công tác nắm bắt tình hình tư tưởng dư luận xã hội thiếu niên Các địa phương cần thường xuyên đẩy mạnh nghiên cứu nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận đoàn viên, sinh viên; nắm bắt xu hướng, trào lưu thiếu niên để kịp thời có chủ trương công tác đúng, phù hợp; tăng cường tổ chức hoạt động đối thoại cấp cán bộ,lãnh với trẻ vị thành niên + Triển khai thực tốt phong trào niên tình nguyện, vận động xây dựng nếp sống văn hóa học tập, lao động, sinh hoạt, giải trí… Đồng thời, nghiên cứu triển khai sâu rộng mô hình giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ xã hội cho thiếu niên + Tăng cường giáo dục thiếu niên thông qua gương điển hình tiên tiến, cá nhân có thành tích vượt trội Thường xuyên trọng xây dựng, phát hiện, nhân rộng mẫu hình cá nhân tiêu biểu học tập, lao động công tác để thiếu niên học tập noi theo + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên, nhằm đảm bảo tính thống đạo tổ chức thực tạo đổi phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên 3.2.3 Hoàn thiện chế hoạt động hệ thống quản lý giáo dục cộng đồng huyện Tăng cường nguồn lực cho Trung tâm học tập cộng đồng Qui chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn, ban hành theo Quyết định 09/2008/QĐ/BGDĐT qui định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, sở vật chất, tài chính, quản lý…của Trung tâm học tập cộng đồng Đây văn quan trọng tạo hành lang pháp lý cho trung tâm hoạt động đến nay, Trung tâm học tập cộng đồng chưa thoát khỏi khó khăn, bất cập Đối chiếu với thực tiễn, có điều khoản văn cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Tại khoản 2, điều 11 qui định;” Cán Trung tâm học tập cộng đồng bố trí kiêm nhiệm, gồm cán quản lý cấp xã kiêm giám đốc trung tâm, cán hội khuyến học cán quản lý trường tiểu học trung học sở địa bàn kiêm phó giám đốc Các cán hưởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ nhà nước.” Với qui định này, Trung tâm học tập cộng đồng khó huy động tham gia cộng đồng vào tổ chức hoạt động, thành phần ban quản lý chưa có đại diện họ Vì vậy, cần bổ sung vào ban quản lý đại diện hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên…và qui định rõ chức danh giám đốc chủ tịch phó chủ tịch UBND xã kiêm nhiệm Hàng năm, Sở Giáo dục đào tạo Phòng Giáo duc đào tạo địa phương phải có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý, đặc biệt kỹ lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho ban quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Đây khâu yếu Về kinh phí hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, huy động từ nguồn như: ngân sách nhà nước, kinh phí hoạt động tổ chức liên quan, hỗ trợ chương trình, dự án…Phần hỗ trợ nhà nước phải xây dựng thành dòng ngân sách hàng năm ngân sách cấp xã Kinh phí đóng góp tổ chức hình thành thông qua việc xây dựng kế hoạch hoạt động ký thỏa thuận Kế hoạch hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng phải xây dựng theo phương pháp có tham gia cộng đồng cách khảo sát nhu cầu cộng đồng, thảo luận với ban, ngành, đoàn thể xã để thống nội dung, kinh phí, trách nhiệm bên liên quan Về sở vật chất, trung tâm phải có hội trường từ 200 đến 300 chỗ ngồi, phòng thư viện, phòng làm việc, sân vườn, xanh… Trong điều kiện nay, yêu cầu nhiều nơi thực Do vậy, cách hay thực lồng ghép việc xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng với nhà văn hóa xã theo phương thức “hai một” Kinh phí để xây dựng huy động từ nhiều nguồn chương trình mục tiêu văn hóa, chương trình xây dựng nông thôn mới, đổi đất lấy hạ tầng, huy động đóng góp nhà hảo tâm…Khi thực lồng ghép ”hai một” vậy, Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức dịch vụ để phục vụ cho mục tiêu phát triển cộng đồng hoạt động văn hóa, thể thao, lễ cưới, tiệc mừng…Nguồn thu từ dịch vụ góp phần trang trải cho hoạt động trung tâm 3.3 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam – Bắc Giang 3.3.2 Nội dung, phương pháp hình thức khảo sát Sử dụng bảng hỏi kết hợp với phương pháp trò chuyện với trẻ vị thành niên nhằm thu thập thông tin đánh giá quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam – Bắc Giang Các biện pháp coi cấp thiết biện pháp cho phép giải vấn đề đặt việc quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam – Bắc Giang Các biện pháp có tính khả thi biện pháp thỏa mãn yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp Các yếu tố bao gồm: - Yếu tố pháp luật - Quyền hạn, quyền lực - Văn hóa - Đạo đức - Thời gian - Con người - Tài - Các nguồn lực vật chất khác 3.3.3 Đối tượng khảo sát Để kiểm chứng cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam – Bắc Giang, lấy ý kiến cán bộ,lãnh đạo địa phương, Trung tâm học tập cộng đồng thiếu niên phiếu điều tra, số người hỏi gồm: - Cán Trung tâm học tập cộng đồng : đồng chí - Đại diện tổ chức trị địa phương: 12 đồng chí - Thanh thiếu niên địa phương: 11 người Tổng số: 30 người Trong phiếu xin ý kiến ghi rõ biện pháp, biện pháp hỏi tính cấp thiết có mức độ: Cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết Về tính khả thi có có mức: khả thi, khả thi không khả thi 3.3.4 Kết khảo sát Sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê khoa học xã hội SPSS (Statistical Package for Social Sciences), tác giả xử lý số liệu dựa theo tiêu chí số thực hiện, tính theo tỷ lệ % Sau sử dụng bảng hỏi kết hợp trò chuyện với 30 cán Trung tâm học tập cộng đồng, đại diện tổ chức trị địa phương Thanh thiếu niên địa phương, kết thu bảng 3.1: Bảng 3.1 Đánh giá cán Đoàn, cán quản lý đoàn viên-sinh viên tính cấp thiết khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Biện pháp Cấp thiết Ít cấp thiết Mức độ khả thi Không cấp thiết Khả thi 0/0 27/30 90% Ít khả thi Không khả thi Biện pháp 5/30 25/30 16,7% 83,3% Biện pháp Biện pháp 4/30 26/30 13,3% 86,7% 21/30 9/30 70% 30% 0/0 0/0 30/30 100% 24/30 80% 3/30 10% 0/0 0/0 0/0 6/30 20% 0/0 - Tổng hợp kết khảo sát Sau tổng hợp phiếu xin ý kiến theo tiêu chí thu kết bảng 3.1 Như biện pháp mà đề xuất 80% cán Trung tâm học tập cộng đồng, đại diện tổ chức trị địa phương Thanh thiếu niên địa phương đồng ý tán thành Do điều kiện thời gian để thực nghiệm tiến hành kiểm chứng nhận thức tính khả thi biện pháp kết bảng 3.1 Như đại đa số ý kiến cho biện pháp mang tính khả thi để làm tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam – Bắc Giang Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất nghiên cứu phạm vi đề tài hoàn toàn triển khai thực thực tiễn Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả đề biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên địa bàn huyện Lục Nam – Bắc Giang: Biện pháp 1: Đảm bảo lãnh đạo Đảng, phối hợp lãnh đạo địa phương tổ chức trị xã hội địa phương, chủ động tổ chức thực Trung tâm học tập cộng đồng địa phương Biện pháp 2: Nâng cao vai trò Trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực tốt chức năng: lập kế hoạch, chủ trì thực kế hoạch đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên Biện pháp 3: Hoàn thiện chế hoạt động hệ thống quản lý giáo dục cộng đồng huyện Tăng cường nguồn lực cho Trung tâm học tập cộng đồng Kết khảo nghiệm lấy ý kiến rộng rãi cán Trung tâm học tập cộng đồng, đại diện tổ chức trị địa phương Thanh thiếu niên địa phương cho thấy biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên huyện Lục Nam – Bắc Giang có tính cần thiết khả thi, đem vận dụng vào thực tế hoạt động địa phương Kết luận khuyến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trinh bày rút kết luận sau: Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước giai đoạn đòi hỏi phải thực coi trọng nhân tố người, coi trọng tài năng, sức khỏe, đạo đức kỹ nghề nghiệp Chăm lo giáo dục thường xuyên cho người dân cộng đồng đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước nhiệm vụ toàn xã hội quản lý phát triển hoạt đồng giáo dục cộng đồng biện pháp quan trọng đảm bảo thành công giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục cộng đồng nói riêng Việc quản lý nhằm phát triển hoạt động GDCĐ giai đoạn nay, đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải nắm vững kiến thức chức năng, nhiệm vụ, nội dung, hình thức… GDCĐ Phát triển hoạt động GDCĐ biên pháp quan trọng nhằm góp phần xây dựng xã hội học tập từ sở Phát triển mô hình GDCĐ không nhiệm vụ riêng ngành GD & ĐT mà nhiệm vụ cấp quyền, ngành, lực lượng xã hội tham gia, đặc biệt phối liên kết TTGDTX Như vậy, GDCĐ nơi thực tốt “xã hội học tập”, mô hình giáo dục phổ biến xã, phường, thị trấn nhằm tạo hội cho người học tập, với phương châm: “Học thường xuyên, học suốt đời” Nội dung chương nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu, làm rõ khái niệm đè tài Phân tích sở khoa học việc quản lý hoạt động GDCĐ; nêu số sở lý luận, có tác động tích cực quản lý hoạt đồng GDCĐ nhằm tiến tới mục tiêu góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguôn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đia phương Tại huyện Lục Nam – Bắc Giang, theo báo cáo tổng kết địa phương, đến năm 2011, hầu hết xã, thị trấn có Trung tâm học tập cộng đồng triển khai hoạt động giáo dục cộng đồng Hoạt động chủ yếu Trung tâm tập huấn kỹ thuật sản xuất, xóa mù chữ phổ cập tiểu học, tổ chức nói chuyện thời sự, tư vấn xuất lao động Một số trung tâm phối hợp tổ chức lớp dạy nghề nông thôn, dạy lái xe mô tô, phổ cập tin học cho cộng đồng…Các trung tâm hỗ trợ kinh phí mua sắm sở vật chất ban đầu theo Thông tư 96/2008/BTC ngày 27 tháng 10 năm 2008 (30 triệu trung tâm thành lập, 20 triệu trung tâm thuộc xã, thị trấn khu vực I, 25 triệu xã khu vực II, III) Nhìn chung, trình hình thành phát triển Trung tâm học tập cộng đồng góp phần đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng, đặc biệt người nông dân, người lao động nghèo, điều kiện để đến trường học qui Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục quan trọng để xây dựng xã hội học tập từ sở Tuy nhiên, số Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động tốt Bên cạnh yếu tố tích cực, Trung tâm học tập cộng đồng nhiều khó khăn, tồn Theo thống kê, sở vật chất tất Trung tâm học tập cộng đồng mượn tạm Kinh phí hoạt động hạn hẹp, công tác lập kế hoạch hoạt động nhiều bất cập, nội dung hoạt động nghèo nàn…Nguyên nhân tình trạng có nhiều, trước hết cần khẳng định thiếu quan tâm cấp, ngành liên quan Công tác quản lý vừa chồng chéo vừa lỏng lẻo Ban quản lý Trung tâm học tập cộng đồng chưa đào tạo, thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động… Nhằm quản lý tốt hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên huyện Lục Nam – Bắc Giang, hoạt động theo định hướng, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương, cần thực bổ sung, đồng biện pháp sau: Biện pháp 1: Đảm bảo lãnh đạo Đảng, phối hợp lãnh đạo địa phương tổ chức trị xã hội địa phương, chủ động tổ chức thực Trung tâm học tập cộng đồng địa phương Biện pháp 2: Nâng cao vai trò Trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực tốt chức năng: lập kế hoạch, chủ trì thực kế hoạch đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên Biện pháp 3: Hoàn thiện chế hoạt động hệ thống quản lý giáo dục cộng đồng huyện Tăng cường nguồn lực cho Trung tâm học tập cộng đồng Khuyến nghị 1.1 Đối với quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể trị- xã hội địa phương - Tăng cường lãnh đạo cấp quyền hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên Coi nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trọng công tác phát triển văn hóa, giáo dục địa phương - Cân đối ngân sách địa phương huy động nguồn lực xã hội đẻ đầu tư xây dựng, phát triển trung tâm học tập cộng đồng - Chỉ đạo, phối hợp tổ chức kinh tế, trị - xã hội địa bàn tham gia hỗ trợ hoạt động giáo dục cộng đồng - Các tổ chức trị xã hội, ban ngành, đoàn thể mà đặc biệt tổ chức Đoàn niên, Hội liên hiệp niên cần thể tích cực vai trò tổ chức việc tham gia hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên 1.2 Đối với Trung tâm học tập cộng đồng - Tích cực, chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã, thị trấn phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa bàn tổ chức tốt công tác xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực xây dựng, phát triển Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên - Thực hiệu chức năng, nhiệm vụ Trung tâm học tập cộng đồng công tác giáo dục cộng đồng cho trẻ vị thành niên Tăng cường hoạt động giáo dục nhằm thu hút trẻ vị thành niên tích cực tham gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo nhiều tác giả khác (1993), “Giáo dục cộng đồng: quan niệm vấn đề giải pháp”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn: tập giảng, trường CBQLDL TW1, Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/04/2007 “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí (2003) giảng: Những sở Quản lý giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), giảng: Lý luận đại cương quản lý Trần Mạnh Cung (2003), luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Xuân Hải (2001), huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục tiểu học nhà trường tiểu học, Dự án giáo dục tiểu học – Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 10 Đặng Xuân Hải (2000), Quản lý giáo dục quan hệ cộng đồng xã hội: Tập giảng, trường CBQLGD TW1, Hà Nội 11 Đặng Xuân Hải (2002), “Mối quan hệ cân hoạt động giáo dục đào tạo với kinh tế, xã hội việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình trường đại học nay”, Quản lý giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Hội Khuyến học Việt Nam, Đề án 115/ĐA-KHVN ngày 31/3/2008, đổi phương thức hoạt động Hội Khuyến học Việt Nam để làm tốt vai trò nòng cốt liên kết, phối hợp với tổ chức, lực lượng xã hội tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Huy (1997), “Xã hội hóa giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Sinh Huy (1997), “Xã hội học đại cương”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội , Hà Nội 16 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 17 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Võ Tấn Quang (1993), “Giáo dục cộng đồng: Suy nghĩ từ quan điểm xã hội hóa”, Thông tin khoa học giáo dục 19 Võ Tấn Quang (1996), Xã hội hóa giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Văn phòng UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (1993), Tài liệu huấn luyện APPEAL, tập III, chương trình nâng cao chất lượng sống 21 Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1999), xã hội hóa công tác giáo dục: Nhận thức hành động, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 22 Công văn số 913/BGD&ĐT- GDTX ngày 25/02/2011 việc “Nâng cao hiệu hoạt động hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” 23 Bộ Tài chính, Thông tư 96/2008/ TT-BTC ngày 27/10/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc: “ Hướng dẫn hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho TTHTCĐ” 24 Thái Xuân Đào (2002) Trung tâm học tập cộng đồng lãng xã, xu phát triển tất yếu nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam, Tạp chí Giáo dục số 167, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Đường (2007) Một số đặc trưng Trung tâm học tập cộng đồng, Tạp chí Giáo dục số 167, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Đường (2007) Một số giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An, Tạp chí giáo dục số 171, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Đường (2008), Bồi dưỡng lực quản lý cho người phụ trách Trung tâm học tập cộng đồng, Tạp chí Giáo dục số 189, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Đường (2008), Cơ chế học tập chế quản lý Trung tâm học tập cộng đồng, Tạp chí giáo dục số 185, Hà Nội 29 Bùi Minh Hiền (2004), Những sở lý thuyết việc xây dựng XHHT Giáo dục suốt đời, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội số 30 Hoàng Minh Luật (2007), Định hướng phát triển giáo dục thường xuyên xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội 31 Sở Giáo dục, Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa, Công văn số 09/LN/GD-KH ngày 01/02/2007 việc “Hướng dẫn quản lý TTHTCĐ” 32 Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH-PTCĐ (2002), Tài liệu phát triển cộng đồng, Hà Nội 33 Ngô Quang Sơn (2003), Tổng quan xu xây dựng phát triển TTHTCĐ bền vững số nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam; thực trạng giải pháp, Thông tin Quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Đào tạo số 6, Hà Nội 34 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Giáo dục, NXB Đà Nẵng ... quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Biện pháp quản lý quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. .. tác quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Cấu trúc Luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên. .. hóa tri thức lý luận quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên, đề xuất số biện pháp khả thi quản lý giáo dục cộng đồng cho nhóm trẻ vị thành niên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Góp

Ngày đăng: 26/08/2017, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w