1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

92 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 775,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** VŨ VĂN DUẨN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** VŨ VĂN DUẨN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON 7 1.1. Vai trò của giáo dục mầm non đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc 7 1.2. Những vấn đề chung về giáo dục mầm non 11 1.3. Tài chính và vai trò của tài chính đối với việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục mầm non 11 1.3.1. Nhận thức cơ bản về tài chính 11 1.3.2. Vai trò của tài chính đối với việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục mầm non: 13 1.3.3. Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non nƣớc ta hiện nay: 19 1.4. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non ở Việt Nam hiện nay 20 1.4.1.Thực trạng cơ chế tài chính giáo dục mầm non Việt Nam: 20 1.4.2. Một số tồn tại của cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non nƣớc ta hiện nay: 23 1.5. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới 25 1.5.1 .Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 25 1.5.2 Những kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC MẦM NON TỈNH LẠNG SƠN THỜI GIAN QUA 32 2.1. Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn: 32 2.2. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non công lập ở Lạng Sơn hiện nay 34 2.3. Các nguồn tài chính đầu tƣ cho giáo dục mầm non hiện nay 35 2.4 Tình hình sử dụng tài chính đầu tƣ phát triển giáo dục mầm non ở Lạng Sơn thời gian qua 40 2.5. Thực trạng GDMN tỉnh Lạng Sơn năm học 2013 - 2014 46 2.5.1.Quy mô phát triển giáo dục mầm non: 46 2.5.2. Công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ: 47 2.5.3.Công tác xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL và giáo viên: 48 2.5.4.Cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí cho giáo dục mầm non năm học 2013 - 2014: 48 2.6. Những tồn tại của giáo dục mầm non tỉnh Lạng Sơn: 49 2.7. Nguyên nhân của những tồn tại trên 52 2.8. Đánh giá các giải pháp tài chính hiện hành để thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non ở Lạng Sơn 53 2.9. Một số kinh nghiệm sử dụng các biện pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non của một số địa phƣơng trong cả nƣớc. 55 2.9.1. Tỉnh Lào Cai 55 2.9.2.Tỉnh Tuyên Quang 58 2.10.Một số bài học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Lạng Sơn về sử dụng các giải pháp tài chính thúc đẩy giáo dục mầm non 60 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 63 3.1. Mục tiêu và quan điểm về sử dụng các giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Lạng Sơn 63 3.1.1. Mục tiêu tổng quát 63 3.1.2.Mục tiêu cụ thể 64 3.1.3.Quan điểm 65 3.1.4. Nhu cầu kinh phí thực hiện các mục tiêu 67 3.2. Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 67 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 Bộ GD-ĐT Bộ giáo dục-đào tạo 2 CSGD Cơ sở giáo dục 3 CSVC Cơ sở vật chất 4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 5 CBQL Cán bộ quản lý 6 CSGDMN Cơ sở giáo dục mầm non 7 GTGT Giá trị gia tăng 8 GDMN Giáo dục mầm non 9 GDP Thu nhập bình quân đầu ngƣời 10 GV Giáo viên 11 KT-XH Kinh tế- Xã hội 12 MN Mầm non 13 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 14 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 15 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Chi NSNN cho hoạt động GDMN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011-2013 42 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau hơn mƣời năm đổi mới và năm năm thực hiện “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2015”, giáo dục mầm non nƣớc ta đã có bƣớc phát triển đáng kể về quy mô, loại hình trƣờng, lớp học vƣợt định mức chỉ tiêu chiến lƣợc đã đề ra; tăng cƣờng các hoạt động phổ biến kiến thức và tƣ vấn nuôi dạy trẻ cho gia đình. Đội ngũ giáo viên đƣợc đào tạo cơ bản và từng bƣớc nâng cao về chất lƣợng, trình độ đào tạo. Tỷ lệ trẻ em đƣợc chăm sóc, giáo dục trong hệ thống nhà trẻ và trƣờng lớp mẫu giáo ngày càng tăng. Chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục ngày càng tốt hơn; góp phần nâng cao chất lƣợng, bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục. Tuy nhiên, mức độ phát triển nói trên của giáo dục mầm non vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nuôi dạy trẻ và những đòi hỏi mới của sự nghiệp phát triển đất nƣớc, thành tựu đạt đƣợc chƣa vững chắc, chƣa mang tình hệ thống. Những yếu kém, bất cập về quy mô, mạng lƣới trƣờng, lớp, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, cơ chế quản lý, chính sách xã hội, phƣơng thức, nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ, điều kiện cơ sở vật chất và một số vấn đề khác cần đƣợc quan tâm, chăm lo phát triển. Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của sự phát triển chung của xã hội, không chỉ vì trẻ em là nguồn nhân lực tƣơng lai của đất nƣớc mà còn vì cha mẹ các em là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Trong hệ thống các bậc học, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ của trẻ. Vậy mà bậc học này đang bị coi nhẹ và trên thực tế đang gặp nhiều khó khăn. 2 Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của bậc học có nhiều nét đặc thù này, thủ tuớng đã ban hành quyết định số 239/QĐTTg phê duyệt đề án “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015”. Mục tiêu của đề án này là hầu hết trẻ ở mọi miền đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản về tiếng Việt, đảm bảo chất lƣợng để trẻ vào lớp 1. Để hoàn thành đƣợc những mục tiêu trên, phải trông chờ vào hệ thống các trƣờng mầm non trong và ngoài công lập. Tuy nhiên, với hệ thống giáo dục mầm non tại các tỉnh, thành, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa nhƣ hiện nay, nhiều nhà quản lý giáo dục lo ngại rằng, mục tiêu trên sẽ khó khả thi. Nhất là khi mà nguồn ngân sách đầu tƣ cho bậc học mầm non, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất cho bậc học này còn nhiều thiếu thốn, chƣa đảm bảo yêu cầu và phân bố không đồng đều. Trong những năm gần đây, khi số trẻ mới sinh có chiều hƣớng gia tăng, nhu cầu của gia đình phụ huynh tăng cao thì hệ thống các trƣờng mầm non, nhất là các trƣờng công lập đã không đáp ứng đƣợc, gây ra tình trạng “quá tải”. Đặc biệt, ở vùng thành phố, ngƣời dân có nhu cầu gửi trẻ rất lớn nhƣng lại thiếu quỹ đất xây dựng trƣờng lớp. Việc xây dựng, quy hoạch các khu dân cƣ đô thị chƣa gắn với quy hoạch đất đai để xây dựng trƣờng lớp cho bậc học mầm non đã dẫn đến tình trạng nhiều trẻ em trong lứa tuổi mầm non ở đây không đƣợc đến trƣờng. Trƣờng lớp thiếu nên không ít phụ huynh phải gửi con ở những điểm trông giữ trẻ tƣ nhân không đảm bảo chất lƣợng, hoạt động “chui”, không có giấy phép, điều kiện chăm sóc trẻ không đảm bảo, thậm chí một số nơi gây ra tình trạng bạo hành đối với trẻ em. Trong những năm qua, Lạng Sơn có những bƣớc phát triển rõ rệt trên mọi phƣơng diện kinh tế-xã hội. Sự nghiệp giáo dục và đạo tạo của Tỉnh nói chung và giáo dục mầm non nói riêng đã đƣợc các cấp lãnh đạo chính quyền Đảng, Nhà nƣớc quan tâm, đầu tƣ thích đáng. Bằng nhiều nguồn vốn đầu tƣ, mạng lƣới trƣờng lớp giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh đã có bƣớc tiến 3 đáng kể trong việc đầu tƣ nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới, đáp ứng một phần nhu cầu chăm sóc giáo dục và học tập của trẻ, chính vì vậy giáo dục mầm non đã có những bƣớc chuyển biến tích cực và đúng hƣớng, chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở tất cả các trƣờng đƣợc từng bƣớc nâng lên. Mạng lƣới trƣờng lớp cấp học mầm non trên địa bàn tỉnh đƣợc điều chỉnh, củng cố và phát triển. Tuy nhiên, so với yêu cầu của ngành học trong giai đoạn mới, mạng lƣới trƣờng lớp và cơ sở vật chất trƣờng học của giáo dục mầm non trên toàn tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn và bất cập. Hầu hết các phòng học, phòng hiệu bộ còn thiếu và không đúng tiêu chuẩn, có nhiều nơi phải học ghép với các cấp bậc khác, sân trƣờng, nhiều nơi còn thiếu diện tích, vừa bụi vừa khô, vừa đọng nƣớc và mùa mƣa nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc giáo dục các cháu. Hơn nữa do tác động của nhiều nhân tố nên nhu cầu gửi trẻ của nhân dân trong thời gian tới sẽ không ngừng tăng lên, nhu cầu mạng lƣới trƣờng, lớp phải tiếp tục đầu tƣ mở rộng. Để thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển, qua tìm hiểu thực trạng phát triển giáo dục mầm non trong những năm gần đây, tôi mạnh dạn đƣa ra một số một số giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn tới. Để thực hiện và hoàn thiện đƣợc luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Kính mong đƣợc sự đóng góp của giảng viên hƣớng dẫn và các bạn để tôi hoàn thiện đề tài này. Đề tài: “Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu, dự án liên quan đến phát triển giáo dục mầm non trên cả nƣớc nói chung và giáo dục [...]... của các giải pháp tài chính thúc đẩy giáo dục – đào tạo phát triển Tổng kết và đánh giá thực trạng của giáo dục mầm non, những tác động tích cực và hạn chế của nguồn tài chính, công cụ tài chính, cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tài chính thúc đẩy sự nghiệp giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn phát. .. vai trò của tài trong thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng +) Đề xuất các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng trong thời gian tới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn việc sử dụng các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non ở Lạng Sơn thời gian... trạng và các giải pháp tài chính thúc đẩy giáo mầm non công lậpở Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay Về không gian và thời gian: tìm hiểu thực trạng sử dụng các nguồn tài chính của giáo dục mầm non ở Lạng Sơn trong những năm trở gần đây Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tài chính thúc đẩy giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn phát triển 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân... phát triển 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề chung về giáo dục mầm non và vai trò của tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non Chƣơng 2: Thực trạng công tác thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non ở Lạng Sơn thời gian qua Chƣơng 3: Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn. .. UBND tỉnh Lạng Sơn (2013), Quy hoạch mạng lưới các trường giáo dục tiểu học, mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 - UBND tỉnh Lạng Sơn (2013), Quy hoạch phát triển sự nghiệp GiáoDục Lạng Sơn đến năm 2020, Lạng Sơn 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của giáo dục mầm non, vai trò của tài chính đối với việc thúc đẩy phát triển giáo. .. mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 6 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Vai trò của giáo dục mầm non đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng là nền tảng văn hóa của một quốc gia, là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diện con ngƣời và phát triển kinh tế - xã hội... đẩy phát triển giáo dục mầm non Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục mầm non và thực trạng sử dụng các nguồn tài chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua, những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, những nguyên nhân gây ra những hạn chế đó 4 - Nhiệm vụ: +) Hệ thống hóa lý luận về giáo dục mầm non, tài chính và vai trò của tài chính trong thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non +) Phân tích thực... tế tham gia vào các hoạt động giáo dục mầm non, đóng góp và các hoạt động giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển giáo dục mầm non, nâng cao chất lƣợng dạy và chơi của trẻ 16 Chi NSNN cho giáo dục mầm non bao gồm: - Chi thƣờng xuyên của NSNN cho giáo dục mầm non là khoản chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên về phát triển giáo dục mầm non cả nƣớc thuộc phạm vi cấp phát vốn của NSNN... đáng kể cho sự phát triển của giáo dục mầm non 1.3.3 Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non nước ta hiện nay: - Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục mầm non Các nguồn vốn cho giáo dục mầm non bao gồm: Nguồn vốn NSNN, nguồn vốn ngoài NSNN 19 Xây dựng cơ chế chính sách tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức xã... trình giảng dạy 1.4 Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non ở Việt Nam hiện nay 1.4.1.Thực trạng cơ chế tài chính giáo dục mầm non Việt Nam: Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non là phƣơng thức Nhà nƣớc sử dụng các công cụ tài chính tác động vào hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm thúc đẩy sự phát triển giáo dục mầm non Cơ chế quản lý giáo dục mầm non, một mặt thừa nhận và vận dụng quy luật khách quan . GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 63 3.1. Mục tiêu và quan điểm về sử dụng các giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non giai. Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 7 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO. về giáo dục mầm non và vai trò của tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non. Chƣơng 2: Thực trạng công tác thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non ở Lạng Sơn thời gian qua. Chƣơng 3: Các

Ngày đăng: 24/06/2015, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w