Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
501,1 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC HOÀI ANH PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁTTRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng – 2017 Công trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANGBÌNH Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO Phản biện 2: PGS.TS BÙI ĐỨCTÍNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế Pháttriển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài QuảngBìnhtỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ nhiều khó khăn việc pháttriển kinh tế xã hội, việc đẩy mạnh pháttriểngiáodụcmầmnon nhiều thiếu sót Tuy nhiên, với vai trò quan trọng pháttriểngiáodụcmầm non, pháttriển hệ tương lai tỉnh giai đoạn vừa qua trọng đạt số thành định Tuy vậy, hệ thống giáodụcmầmnontỉnh khoảng trống cần phải lấp đầy Phần lớn trường công lập tải không đáp ứng nhu cầu Các trường công lập nhỏ quy mô, có diện tích chật hẹp, tải, chất lượng giáodục không đồng trường, số lượng trẻ em không tới trường mầmnon nhiều em nhà nghèo, học phí cao, giáo viên có chất lượng khác trường…Do nghiên cứu “Phát triểngiáodụcMầmnonđịabàntỉnhQuảngBình " cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Từ việc nghiên cứu lý thuyết liên quan đến pháttriểngiáodụcmầmnon đánh giá thực trạng pháttriểngiáodụcmầmnon thời gian qua để đề xuất số kiến nghị, giải pháp pháttriển thời gian tới 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát lý luận pháttriểngiáodục làm sở cho nghiên cứu; - Đánh giá thực trạng pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảng Bình; - Kiến nghị giải pháp để pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảng Bình; Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình pháttriểngiáodụcMầmnonđịabàntỉnhQuảngBình diễn nào? - Làm để thúc đẩy pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảngBình thời gian tới Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến PháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảngBình - Phạm vi: + Nội dung: tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháttriểngiáodụcmầm non; + Không gian: đề tài nghiên cứu nội dung địabàntỉnhQuảngBình + Thời gian: đề tài nghiên cứu số liệu thu thập từ 2010 đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp phân tích: - Phân tích thống kê - Phương pháp tổng hợp khái quát hoá Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận pháttriểngiáodụcmầmnon Chương 2: Thực trạng pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảngBình Chương 3: Các giải pháp nhằm pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảngBình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNON 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁODỤCMẦMNON 1.1.1 Khái niệm giáodụcmầmnonGiáodụcmầmnon phận hệ thống giáodục quốc dân Giáodụcmầmnon thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trả từ tháng đến tuổi Mục đích giáodục mô hình nhân cách tổng thể đón trước pháttriển học sinh – người lao động tương lai đất nước phải đạt giai đoạn lịch sử cụ thể, ứng với sản xuất định Mục đích giáodục nói chung thực phần, mức độ lứa tuổi, cấp học qua giai đoạn pháttriển định người, gọi mục tiêu giáodục phận Có thể nói, giáodục phần thiếu chiến lược pháttriển bền vững người trung tâm pháttriểngiáodục mang lại thay đổi thách thức bền vững đặt Pháttriểngiáodục có mối quan hệ mật thiết trực tiếp đến việc chuẩn bị người mới, đến việc phát huy sức mạnh yếu tố người chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội quốc gia Chính vậy, để pháttriển đất nước, để thực chiến lược kinh tế - xã hội, quốc gia trước hết phải quan tâm đến chiến lược người, chiến lược nguồn nhân lực Theo chiến lược kinh tế - xã hội nước ta năm tới Đảng Nhà nước đánh giá cao yếu tố giáodục với việc giáodục đắn để tạo nên người Việt Nam Và giáodụcmầmnon phận trọng điểm việc giáo dục, góp phần to lớn vào nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2 Khái niệm pháttriểngiáodụcmầmnonPháttriểngiáodụcmầmnon giúp trẻ em pháttriển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, hình thành pháttriển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy pháttriển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời thông qua việc hoàn thiện sở vật chất, chương trình giáo dục, trình độ chuyên môn đạo đứcgiáo viên… để cung cấp nhiều tốt dịch vụ giáodụcmầmnon cho toàn xã hội Pháttriểngiáodụcmầmnon quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, nhân tài tương lai đất nước Pháttriểngiáodụcmầmnon gắn liền nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, vùng miền; mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả; đáp ứng nhu cầu xã hội 1.1.3 Vai trò pháttriểngiáodụcmầmnonGiáodụcmầmnon khâu trình giáodục thường xuyên cho người, giai đoạn định hình nhân cách trẻ Trẻ lứa tuổi mầmnon có tăng trưởng lớn thể chất, trí tuệ tình cảm Vì mà điều hình thành giai đoạn có ý nghĩa định đến hình thành pháttriển suốt đời trẻ Do đó, giáodụcmầmnon có vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp giáodục người 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONPháttriểngiáodụcmầmnon trình vận động lên theo hướng hoàn thiện mặt bao gồm hoàn thiện sở vật chất, chương trình giáo dục, trình độ chuyên môn đạo đứcgiáo viên… để cung cấp nhiều tốt dịch vụ giáodụcmầmnon cho toàn xã hội 1.2.1 Pháttriển số lƣợng, quy mô, mạng lƣới sở giáodụcmầmnon a Pháttriển số lượng sở giáodụcmầmnonPháttriển số lượng sở giáodụcmầmnon tăng lên số lượng sở giáodụcmầmnon thời gian định Tuy nhiên, pháttriển số lượng sở giáodụcmầmnon yêu cầu phải đảm bảo mục tiêu nuôi dưỡng – chăm sóc – bảo vệ trẻ em nhằm nâng cao chất lượng giáodục đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Theo đó, cần định rõ với số lượng trẻ điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện địa lý cần có sở phù hợp, sở công lập, sở công lập…trên sở xác định có sở giáodụcmầmnon nhu cầu cần sở để tính toán số sở cần phải xây dựng Tiêu chí pháttriển số lượng sở giáodụcmầm non: - Số trường mầm non, số nhà trẻ, số nhóm trẻ - Số trường mầmnon công lập công lập b Pháttriển quy mô sở giáodụcmầmnonPháttriển quy mô sở giáodụcmầmnon lớn lên sở giáodụcmầmnon sở vật chất thực thông qua việc gia tăng vốn đầu tư, tăng diện tích, tăng số phòng học, gia tăng số lượng giáo viên tăng số lượng học sinh theo học Tuy nhiên việc gia tăng quy mô sở giáodục cần có mối quan hệ chặt chẽ với gia tăng số lượng trẻ tham gia theo học Sự gia tăng số lượng trẻ tác động mạnh đến gia tăng số lượng sở mầmnon gia tăng vốn Nhà nước, tổ chức, cá nhân góp phần đầu tư cho việc pháttriển nghiệp giáodục đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, tiêu chí pháttriển quy mô sở giáodụcmầm non: - Vốn đầu tư giáodụcmầmnon c Pháttriển mạng lưới sở giáodụcmầmnonPháttriển mạng lưới sở giáodụcmầmnon việc gia tăng số lượng sở giáodụcđịa bàn, địa phương cụ thể, hiểu phân bố hệ thống có sở giáodụcmầmnon để tạo thuận lợi cho việc đến trường trẻ em 1.2.2 Nâng cao tỷ lệ phổ cập giáodụcmầmnon Nâng cao tỷ lệ phổ cập giáodụcmầmnon việc bố trí, xếp phân bố tỷ lệ trẻ em đến trường theo địabàn vùng, miền, địa phương… cho hợp lý, bảo đảm cung cầu tính hiệu giáodụcmầmnon Phổ cập giáodụcmầmnon cho trẻ em năm tuổi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giáodụcmầmnon nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em vào lớp tất vùng miền nước Với mục tiêu chung nhằm đảm bảo hầu hết trẻ em năm tuổi vùng miền đến lớp để thực chăm sóc, giáodục buổi/ngày, đủ năm học nhằm chuân bị tốt thể chất, trí tuệ, tình cảm, thâm mỹ, tiếng Việt tâm lý sẵn sàng học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp Một Tiêu chí đánh giá tỷ lệ phổ cập giáodụcmầm non: - Tỷ lệ trẻ độ tuổi nhà trẻ - Tỷ lệ trẻ độ tuổi mẫu giáo 1.2.3 Pháttriển đội ngũ cán quản lý giáo viên mầmnon a Pháttriển đội ngũ giáo viên mầmnonGiáo viên mầmnon người làm nhiệm vụ chăm sóc, giáodục trẻ em từ tháng đến tuổi sở giáodụcmầmnon thuộc loại hình công lập, dân lập, tư thục Người giáo viên mầmnon coi người thầy với cha mẹ trẻ xây dựng móng ban đầu nhân cách người trẻ Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên mầm non: - Tỷ lệ giáo viên theo trình độ đào tạo - Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn - Tỷ lệ giáo viên/ tổng cán b Pháttriển đội ngũ cán quản lý, nhân viên giáodụcmầmnon Công tác quản lý trường học nói chung quản lý trường mầmnon nói riêng có yếu tố quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật yếu tố quản lý người trọng tâm, xuyên suốt toàn trình quản lý Vì vậy, pháttriển đội ngũ cán quản lý cần có song hành đặc biệt gia tăng số lượng cán quản lý đảm bảo tỷ lệ giáo viên mầm non/ cán quản lý vừa phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn, chuẩn mực cán quản lý Tiêu chí đánh giá đội ngũ cán quản lý giáodụcmầm non: - Số lượng cán quản lý - Trình độ đội ngũ quản lý 1.2.4 Nâng cao chất lƣợng giáodụcmầmnon Nâng cao chất lượng giáodụcmầmnon việc gia tăng chất lượng kết đầu trình giáodụcmầm non, cụ thể pháttriển trẻ sau trình giáodục sở giáodụcmầmnon Tiêu chí đánh giá pháttriển trẻ: Pháttriển thể chất: Trẻ có sức khỏe tốt, thị lực tốt, thính lực tốt, kĩ vận động tốt, vóc dáng pháttriển kênh điển hình Pháttriển thể chất trẻ em nổ lực Nhà nước gia đình biện pháp khác để pháttriển số đo chiều cao, cân nặng nhằm góp phần cải thiện yếu tố nòi giống gen di truyền Pháttriển tư duy: Trẻ có thái độ học tập, ý thức thân, có kĩ xã hội giao tiếp, biết dựa vào sức để giải vấn đề, tư mang tính tích cực, tính độc lập, tính linh hoạt trẻ có số tư như: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu trượng hóa, khái quát hóa (tất nhiên trình độ đơn giản) như: lắp ghép, xếp hình, lập nhóm Tiêu chí đánh giá chương trình giáodụcmầm non: - Số học chương trình giáodục chăm sóc trẻ - Tỷ lệ trường mẫu giáo có đủ điều kiện thực chương trình quy so với tổng số trường - Tỷ lệ trường mẫu giáo tổ chức học bán trú so với tổng số trường 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNON 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Tình hình pháttriển kinh tế xã hội 1.3.3 Chính sách pháttriểngiáodụcmầmnon Nhà nước coi giáodụcmầmnon bậc học cần thiết 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNHQUẢNGBÌNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên TỉnhQuảngBình 2.1.2 Tình hình pháttriển kinh tế xã hội TỉnhQuảngBình 2.2 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH 2.2.1 Tình hình pháttriển số lƣợng, quy mô, mạng lƣới sở giáodục * Tình hình pháttriển số lượng Số lượng trường phục vụ cho hoạt động giáodụcmầmnon giai đoạn năm học 2009 -2010 đến năm học 2015-2016 tăng không đáng kể số lượng trường mầmnon chiếm đa số (178 trường mầm non/179 trường) Tuy số lượng trường thay đổi không đáng kể số lượng nhóm, lớp lại tăng nhanh, từ 1.668 nhóm, lớp năm học 2009 – 2010 lên đến 2.087 nhóm lớp năm học 2015 – 2016, tăng 419 nhóm, lớp vòng 07 năm học 11 Đơn vị tính: Tỷ đồng * Tình hình pháttriển quy mô Biểu đồ 2.3 Vốn đầu tư cho giáodụcmầmnon phân theo nguồn qua năm học (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học giai đoạn 2010 - 2016 giáodụcmầm non, Sở Giáodục Đào tạo Quảng Bình) Nguồn vốn đầu tư cho giáodụcmầmnontỉnhQuảngBình giai đoạn 2010 – 2016 ngày trọng với xu hướng tăng qua năm Năm học 2009 – 2010, tổng nguồn vốn đầu tư cho giáodụcmầmnon đạt xấp xỉ 195 tỷ đồng, vậy, đến hết năm học 2015 – 2016, số vốn đầu tư cho ngành lên đến xấp xỉ 435 tỷ đồng, tăng 2,23 lần sau năm học *Tình hình pháttriển mạng lƣới sở giáodụcmầmnon Với mục tiêu xã, phường, thị trấn có trường mầmnon quy hoạch theo hướng tập trung; giảm tối đa điểm trường đóng rải rác thôn, bản; tách sở mầmnon khỏi trường tiểu học; tiến tới xoá "bản trắng" Giáodụcmầmnon vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa theo Quyết định 12 số 1880/QĐ-UBND ngày 17 tháng 07 năm 2014 việc phê duyệt quy hoạch pháttriển nghiệp giáodục đào tạo tỉnhQuảngBình đến năm 2020 hoàn thành tốt Số lượng xã, phường, thị trấn có trường mầmnon đạt 158/ 159 (năm học 2015 – 2016) với tỷ lệ số trường bình quân 179 trường/159 xã, phường, thị trấn Nhận xét chung: GiáodụcmầmnonđịabàntỉnhQuảngBình giai đoạn 2010 – 2016 có bước chuyển biến đáng kể thông qua việc gia tăng số lượng trường lớp, tăng quy mô đầu tư việc hoàn thành tiêu mạng lưới giáodụcmầmnon 2.2.2 Tình hình nâng cao tỷ lệ phổ cập giáodụcmầmnon Với điều kiện địa hình trải dài, ¾ vùng núi, địa hình khó khăn nhiên tỷ lệ phổ cập giáodụcmầmnon trẻ năm tuổi địabàntỉnh đạt thành đáng ngưỡng mộ Tỷ lệ phổ cập giáodụcmầmnon trẻ năm tuổi năm học 2009 – 2010 đạt 66,67% tính xã, phường, thị trấn đến năm học 2015 – 2016 đạt 98,74% Nếu tính đến quy mô huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tỷ lệ đạt 42,86% (năm học 2009 – 2010) đến năm học 2015 – 2016 đạt 100% So với mục tiêu nêu QuảngBình vượt mục tiêu đề đạt thành đáng ngưỡng mộ Cụ thể sau: 13 Đơn vị tính: Trẻ Biểu đồ 2.4 Số lượng trẻ em đến trường, lớp (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học giai đoạn 2010 – 2016 giáodụcmầm non, Sở Giáodục Đào tạo Quảng Bình) Số lượng trẻ đến trường lớp tăng qua năm, từ 38,5 nghìn trẻ (năm học 2009 – 2010) lên đến 56,4 nghìn trẻ (năm học 2015 -2016) Trong giai đoạn 2010 – 2016, số lượng trẻ em địabàntỉnh tăng 22,94% với gần 81 nghìn trẻ năm học 2009 – 2010 lên đến 99,5 nghìn trẻ năm học 2015 – 2016 Tuy nhiên, số lượng trẻ đến trường, lớp lại tăng 46,4% giai đoạn với 38,5 nghìn trẻ năm học 2009 – 2010 lên đến 56,4 nghìn trẻ năm học 2015 – 2016 Điều cho thấy tỷ lệ theo học trẻ điểm trường, lớp tăng mạnh giai đoạn Năm học 2009 – 2010, tỷ lệ trẻ em đến trường 47,59%, đến năm học 2015 – 2016, tỷ lệ lên đến 56,67% Trong đó: Tỷ lệ trẻ đến trường lớp tăng dần qua độ tuổi: Nhận xét chung: Việc hoàn thành mục tiêu phổ cập giáodụcmầmnon đặc biệt phổ cập giáodục cho trẻ tuổi minh chứng rõ ràng cho quan tâm pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàntỉnh giai đoạn Trẻ tuổi hoàn thành phổ cập giáodục 14 mầmnon chứng tỏ hầu hết trẻ tuổi địabàntỉnh có đủ kiến thức, đủ kỹ hành trang vững để chuyển sang cấp học phổ thông 2.2.3 Tình hình pháttriển đội ngũ quản lý, giáo viên mầmnon * Tình hình pháttriển đội ngũ giáo viên mầm non, nhân viên mầmnon Biểu đồ 2.7 Biểu đồ số lượng giáo viên mầmnon nhân viên qua năm học Đơn vị tính: Người (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học giai đoạn 2010 – 2016 giáodụcmầm non, Sở Giáodục Đào tạo Quảng Bình) Số lượng giáo viên mầmnon nhân viên tăng nhanh giai đoạn này, cụ thể tăng từ 2.668 người (năm học 2009 – 2010) lên đến 5.594 người (năm học 2015 – 2016) Trình độ giáo viên mầmnon ngày cải thiện với tỷ lệ giáo viên mầmnon đạt chuẩn chuẩn chiếm tỷ lệ cao 15 Trong giai đoạn này, số lượng giáo viên mầmnon tăng nhanh chưa đáp ứng đủ nhu cầu Tuy nhiên tỷ lệ thiếu giáo viên đứng lớp thiếu có xu hướng cải thiện giai đoạn 2009 – 2016, cụ thể giảm mạnh từ 11,89% (năm học 2009 – 2010) xuống 2,17% (năm học 2015 -2016) * Tình hình pháttriển đội ngũ cán quản lý Đội ngũ cán quản lý tăng qua năm từ 387 người (năm học 2009 – 2010) lên đến 512 người (năm học 2015 – 2016), nhiên tỷ lệ cán quản lý tổng số cán bộ, giáo viên mầmnon lại giảm từ 13,42% (năm học 2009 – 2010) xuống 8,39% (năm học 2015 – 2016) Tương tự tình hình giáo viên mầmnon thiếu theo thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT- BGDĐT-BNV, số lượng cán quản lý địabàntỉnh theo điều lệ trường mầmnon thiếu Điều cho thấy gánh nặng máy quản lý ngành giáodụcmầmnon Nhận xét chung: Chất lượng giáo viên mầmnon cán quản lý ngày nâng cao đảm bảo việc thực hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên cần bổ sung nhanh chóng đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầmnon thiếu để tránh gánh nặng cho lực lượng có 2.2.4 Tình hình nâng cao chất lƣợng giáodụcmầmnon Việc theo dõi sức khỏe trẻ qua năm học ngày trọng Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, có trọng chăm lo đến tiêu chí sức khỏe trẻ thông qua theo dõi số cần thiết, từ đưa biện pháp kịp thời nhằm nâng cao sức khỏe cho trẻ 16 Tổng hợp tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng giáodụcmầmnon thể rõ nét qua gia tăng số lượng trường đạt chuẩn quốc gia: Năm học 2009 – 2010, tổng số trường đạt chuẩn quốc gia địabàntỉnh 24 trường, đạt 13,56%, sau 07 năm học, đến năm 2015 – 2016, số lên đến 64 trường (tăng 40 trường so với năm 2009 – 2010) đạt tỷ lệ 35,75% tổng số trường 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG GIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH - Về mức độ đầu tư Nhà nước cho giáodụcmầmnon chưa thỏa đáng - Đội ngũ giáo viên ngành giáodụcmầmnon thiếu số lượng yếu chất lượng - Về mức đáp ứng nhu cầu giáodụcmầmnon cần đề cập đến thực trạng tải sở hạ tầng 17 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH 3.1.1 Quan điểm pháttriển - Phổ cập giáodục nhằm tạo tảng dân trí để pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thực thành công chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 - Củng cố quy mô, mạng lưới trường, lớp mầmnon có - Chú trọng đẩy mạnh sở vật chất, hạ tầng đảm bảo yêu cầu ngày cao bậc phụ huynh - Pháttriển đội ngũ giáo viên mầmnon cán quản lý đáp ứng tiêu chuẩn đề 3.1.2 Mục tiêu pháttriển * Mục tiêu chung nƣớc: * Mục tiêu pháttriểngiáodụcmầmnon đại bàntỉnhQuảng Bình: - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáodục - Đẩy mạnh xã hội hóa để thu hút nguồn lực đầu tư mạng lưới trường lớp, sở vật chất trang thiết bị dạy học - Củng cố vững phổ cập giáodục cấp học Phấn đấu đến năm 2020, có 40 - 45% trường mầmnon đạt chuẩn Quốc gia 18 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁTTRIỂNGIÁODỤCMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH 3.2.1 Nhóm giải pháp pháttriển số lƣợng, quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp - Thực triển khai dự án nghiên cứu tổng thể quy hoạch mạng lưới, đầu tư xây dựng trường mầmnon theo quy hoạch tổng thể năm - Ban hành sách đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tranh thủ nguồn đầu tư cho giáodục để bổ sung sở vật chất, trang thiết bị nuôi dưỡng – chăm sóc – giáodục trẻ, xây dựng hệ thống trường mầmnon đạt chuẩn quốc gia 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao tỷ lệ phổ cập giáodụcmầmnon - Lên kế hoạch xây dựng chương trình truyền thông tăng cường hiểu biết tầm quan trọng giáodụcmầmnon đặc biết việc phổ cập giáodụcmầmnon cho trẻ tuổi nhằm: - Thông qua việc rà soát số lượng chất lượng sở giáodụcmầmnonđịatỉnh để có lập phương án xây mới, tôn tạo, sửa chữa sở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn nhằm trì tỷ lệ phổ cập giáodục có nâng cao tỷ lệ 3.2.3 Nhóm giải pháp pháttriển đội ngũ quản lý, giáo viên mầmnon - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầmnon đáp ứng nhu cầu bổ sung để thực mục tiêu giáodục giai đoạn - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ trị, hành nhà nước… cho cán quản lý giáo viên 19 - Thực chế độ, sách giáo viên mầmnon đặc biệt chế độ bảo hiểm xã hội, tiền lương, chế độ đới với giáo viên mầmnon vùng sâu, vùng xa Các sở giáodụcmầmnon tư thục bảo đảm chế độ lương giáo viên không thấp sở giáodụcmầmnon công lập, dân lập thực chế độ bảo hiểm chế độ sách khác giáo viên theo quy định Cần xây dựng sách hỗ trợ riêng tỉnh cho giáo viên mầmnon đào tạo bồi dưỡng 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng giáodụcmầmnon * Pháttriển trẻ em thể chất trí lực - Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáodục trẻ, thực tốt chương trình đổi nội dung - phương pháp hình thức giáo dục, tổ chức mở lớp bán trú trường mầm non, nhằm cung cấp cho trẻ móng pháttriển toàn diện phát huy khả sáng tạo giáo viên, tổ chức hoạt động học tập - vui chơi cho trẻ, phấn đấu giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng - Phổ biến kiến thức nuôi dạy theo khoa học cho bậc phụ huynh nhiều hình thức: góc tuyên truyền, họp phụ nữ, tọa đàm thông qua kênh công nghệ thông tin * Nâng cao, đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáodụcmầmnon - Xây dựng triển khai chương trình giáodụcmầmnon theo hướng kết hợp nội dung chăm sóc, giáodục theo chủ đề, chủ điểm, tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ - Tăng cường cung cấp thiết bị, đồ chơi phục vụ đổi nội dung, phương pháp giáodụcmầmnon Cung cấp chương trình trò 20 chơi đồ chơi làm quen với tin học ngoại ngữ để đến năm 2010 có khoảng 1/3 số sở giáodụcmầmnon tiếp cận với tin học ngoại ngữ 3.2.5 Nhóm giải pháp khác - Nhóm giải pháp chế sách pháttriểngiáodụcmầmnon - Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức xã hội giáodụcmầmnon - Nhóm giải pháp truyền thông giáodục dinh dưỡng sức khỏe trẻ em cho bậc cha mẹ 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỉnhQuảngBình năm qua có quan tâm định đến pháttriểngiáodụcmầm non, tăng cường việc chăm lo nuôi dưỡng, chăm sóc giáodục trẻ em, trọng nâng cao chất lượng giáo viên mầm non, đầu tư sở giáodụcmầmnon sách nhằm không ngừng nâng cao chất lượng pháttriểngiáodụcmầmnon Tuy nhiên qua nghiên cứu thực trạng pháttriểngiáodụcmầmnonTỉnh cho thấy, công tác pháttriển sở giáodụcmầmnon nhiều bất cập, quy hoạch pháttriển sở toàn hệ thống giáodụcmầmnontỉnh chưa phù hợp với yêu cầu thực tế, nội dung, phương pháp, cấu, trình độ giáo viên chưa theo kịp pháttriển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng, quy mô ngành giáodục tác động trực tiếp đến pháttriển kinh tế - xã hội tỉnhQuảngBình Kiến nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần: - Phối hợp ngành hữu quan tham mưu cho Chính phủ sớm xây dựng ban hành hệ thống khung lương cho giáodụcmầmnon cán làm công tác quản lý giáodụcmầmnon phù hợp với điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội chung - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáodục Đào tạo đạo, giám sát việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế sách xã hội khác giáo viên trẻ mầmnon Bộ Giáodục Đào tạo: - Chủ trì, phối hợp vói ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh tập trung giải vấn đề có liên quan đến pháttriểngiáodụcmầmnonpháttriển hệ thống trường lớp, mạng lưới sở giáodụcmầm non… 22 - Hàng năm tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu giáodục đào tạo mầmnon Báo cáo kết đạt cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Phối hợp Sở nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên mầm non, kiểm tra thực công tác biên chế giáo viên hàng năm Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em - Chủ trì, phối hợp với Sở Giáodục Đào tạo tra, giám sát việc thực chương trình hành động, hoạt động liên quan đến sách bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực giáodụcmầmnon - Phối hợp với Bộ Giáodục Đào tạo quan truyền thông đại chúng báo, đài … việc thực chương trình tuyên truyền công tác giáodục trẻ, công tác chăm sóc sức khỏe trẻ, vận động toàn xã hội tham gia pháttriểngiáodụcmầmnon Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì đề chương trình đầu tư cho giáodục chuwong trình thu hút đầu tư từ nguồn vốn khác để tập trung cho nghiệp pháttriểngiáodụcđịa phương nhằm thực tiến độ chương trình mục tiêu quốc gia giáodục - Căn mục tiêu pháttriểngiáodụcmầmnon Nghị để xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho địa phương Bộ Tài - Bố trí ngân sách thường xuyên, chương trình mục tiêu chi cho giáodụcmầm non, bảo đảm tiến độ thực mục tiêu Nghị đề ra, tăng cường công tác kiểm tra, tra tài 23 theo quy định hành - Chủ trì phối hợp với Bộ, quan có liên quan cải tiến công tác phân bổ ngân sách, xây dựng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách tài thuộc lĩnh vực giáodụcmầmnon Bộ Nội vụ - Sửa đổi, bổ sung quy định định mức biên chế chế độ sách giáo viên cho sở giáodụcmầmnon thuộc loại hình Bộ Y tế - Nghiên cứu xây dựng kế hoạch chủ trì thực chương trình tiêm chủng, phòng bệnh cho trẻ em - Phối hợp với Bộ Giáodục Đào tạo xây dựng hoàn thiện chương trình dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng lồng ghép đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầmnon - Thực có quản lý công tác y tế học đường trường mầmnonđịabàn Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm - Xây dựng đề án, chương trình hành động cụ thể nhằm pháttriểngiáodụcmầmnonđịabàn theo Nghị phủ văn quy phậm pháp luật cấp có thẩm quyền - Chỉ đạo xây dựng quy hoạch mạng lưới sở giáodụcmầmnonđịa bàn; kế hoạch huy động trẻ mầmnon đến trường cho giai đoạn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương - Chủ động thực xây dựng sở giáodụcmầmnonđịa bàn; đầu tư trang thiết bị, đồ chơi phục vụ triển khai chương trình 24 giáodụcmầmnon mới; thực đầy đủ sách giáo viêm mầmnon theo quy định - Bảo đảm bố trí ngân sách chi cho giáodụcmầmnon theo quy định hành - Tổ chức huy động nguồn lực địabàn phục vụ thực mục tiêu giáodụcmầmnon Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Tích cực tham gia vào công tác pháttriểngiáodụcmầm non, vận động trẻ em đến nhà trẻ, lớp mẫu giáo; hổ trợ đẩy mạnh việc phổ biến, cung cấp kiến thức giáodụcmầmnon đến gia đình ... phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Quảng Bình; - Kiến nghị giải pháp để phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Quảng Bình; Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình phát triển giáo dục Mầm non địa. .. lý luận phát triển giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Quảng Bình CHƢƠNG... SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1.1 Khái niệm giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc