Đánh giá các giải pháp tài chính hiện hành để thúc đẩy phát triển giáo

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn (Trang 60)

giáo dục mầm non ở Lạng Sơn

*Những ưu điểm về việc thực hiện các giải pháp tài chính:

- Giáo dục mầm non những năm qua có bƣớc chuyển biến tiến bộ mới, quy mô đƣợc mở rộng, chất lƣợng đƣợc nâng lên, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia đƣợc triển khai đạt kết quả tốt.

- Tỉ lệ huy động trẻ đến trƣờng năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, tỷ lệ trẻ 5 tuổi đến trƣờng, 6 tuổi vào lớp 1 đạt chuẩn chung của cả nƣớc.

- Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với cơ sở giáo dục công lập tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động tổ chức hoạt động dịch vụ tăng nguồn thu, chủ động phân bổ tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu trên từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả.

- Cơ sở vật chất trƣờng, lớp đƣợc tăng cƣờng, cơ bản xóa xong phòng học tre nứa lá, đã có thêm nhiều phòng học đƣợc xây mới, một số trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

- Quy mô giáo dục mầm non đƣợc phát triển mạnh theo hƣớng đa dạng hóa các loại hình phòng học, các hình thức học đƣợc đa dạng hóa phù hợp với nhu cầu chung của xã hội. Tỷ lệ các cháu ngoài công lập ở khu vực thành phố tiếp tục đƣợc ổn định và tăng dần.

- Thông qua hình thành và phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập đã đáp ứng đƣợc một phần đáng kể nhu cầu học tập của con em nhân dân và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, giảm một phần

54

áp lực đối với các cơ sở giáo dục công lập. Các trƣờng ngoài công lập đã góp phần giải quyết mâu thuẫn về khả năng tài chính, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trong sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung của tỉnh.

* Những hạn chế về mặt sử dụng các giải pháp tài chính:

- Nghị quyết trung ƣơng IV năm 1993 đã khẳng định “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dƣới sự quản lý của nhà nƣớc”, nhƣng trong những năm vừa qua ta thấy trong nguồn chi cho giáo dục mầm non của tỉnh thì nguồn ngân sách nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi. Chƣa có các giải pháp đồng bộ để thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn tài chính ngoài ngân sách chƣa đƣợc đặt ra nhƣ một chỉ tiêu để giao toàn ngành tài chính và giáo dục phấn đấu thực hiện đầy đủ và vƣợt số thu để hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục nói chung của tỉnh phát triển. Nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục mầm non chƣa thực sự phát huy đƣợc hiệu quả của mình, đặc biệt trong việc ƣu tiên phân bổ NSNN chi cho giáo dục mầm non trong tất cả các cấp học. Cơ chế thu phí, lệ phí áp dục cho các cơ sở giáo dục công lập chƣa thực sự hợp lý nhằm gia tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các địa phƣơng, đồng thời đảm bảo công bằng tƣơng đối giữa các vùng khác nhau trong tỉnh.

- Ƣu đãi về thuế giúp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng tuy đã đƣợc sử dụng nhƣng chƣa triệt để và còn nhiều bất cập nhất là giữa các vùng miền khác nhau.

- Trong những năm qua các dự án phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập của tỉnh tiếp cận với các nguồn vốn của ngân hàng còn hạn chế.

55

- Đầu tƣ chính cho giáo dục mầm mon còn dàn trải, chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quả của mình, chƣa thực sự chú trọng đến các yếu tố trực tiếp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.

- Quản lý tài chính đối với các loại hình trƣờng công lập còn yếu kém, tùy tiện, chƣa xây dựng đƣợc quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị mình thực sự hiệu quả, phù hợp, đảm bảo cân đối nguồn thu với các nhiệm vụ chi.

- Cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập đa số còn nghèo nàn, chất lƣợng giáo dục chƣa cao, còn nặng về kinh doanh gây bức xúc trong dƣ luận xã hội. Việc thực hiện cơ chế khuyến khích và quản lý tài chính với cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn tỉnh đạt hiệu quả chƣa cao. Cơ chế khuyến khích tài chính mới chỉ dừng lại ở ƣu đãi về đất đai, CSVC và ƣu đãi về thuế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn (Trang 60)