Những kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn (Trang 37)

Từ kinh nghiệm quản lý tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non của các quốc gia trên, có thể rút ra một số kinh nghiệm cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng ở Việt Nam:

Một là, các cấp chính quyền cần phải có những chủ trƣơng, chính sách

đúng đắn, phù hợp với xu hƣớng phát triển đất nƣớc, đó là điều kiện tiên quyết thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển. Muốn vậy, trƣớc hết phải có sự lãnh đạo của Đảng trong định hƣớng phát triển giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Từ những chủ trƣơng đó mới có thể chế hóa ra các chƣơng trình, hành động, các cơ chế chính sách do chính quyền các cấp, ngành giáo dục quản lý để thực hiện thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non. Thực tế cho thấy nơi nào cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp quan tâm đến hoạt động giáo dục mầm non, huy động tổng hợp các nguồn lực cho giáo dục mầm non thông qua các giải pháp tài chính thì nơi đó chất lƣợng giáo dục mầm non đƣợc nâng lên.

31

Hai là, muốn cho sự nghiệp giáo dục mầm non có sức sống dồi dào và

phát triển mạnh mẽ thì phải dự vào dân, huy động các nguồn lực và sự tham gia của toàn dân. Coi giáo dục mầm non là công việc chung của toàn xã hội, toàn Đảng, toàn dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục nói chung. Vận động mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh tham gia vào sự nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo.

Ba là, giáo dục mầm non phải lấy chất lƣợng là yếu tốt quyết định. Do

vậy đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục mầm non phải chú ý tăng chi cho công tác con ngƣời, có chính sách tài chính đặc biệt khuyến khích giáo viên lên phục vụ tại vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Khoản chi này tác động trực tiếp đến chất lƣợng nuôi dạy của giáo viên. Thực trạng cơ sở vật chất còn thiếu thốn, sách giáo khoa, hình vẽ, mô hình học tập, phòng vệ sinh, bể nƣớc sạch vv còn rất nhiều thiếu thốn. Vì vậy cần tăng cƣờng chi đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng đặc biệt là các vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Bốn là, song song với việc nâng cao chất lƣợng của các cơ sở giáo dục

mầm non công lập thì cần phát triển nhanh các cơ sở giáo dục ngoài công lập để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của ngƣời dân, đồng thời giảm nhẹ gánh nặng NSNN cho nền kinh tế của đất nƣớc và kiều kiện kinh tế xã hội của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.

Năm là, tiếp tục đầu tƣ làm mới hoặc nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ

cho giáo dục mầm non để thu hút các nguồn tài chính ngoài tỉnh vào giáo dục mầm non trong nƣớc. Huy động và có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu tƣ cho giáo dục mầm non dƣới dạng viện trợ, hợp tác, tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ không hoàn lại của các chƣơng trình dự án, các tổ chức quốc tế…

32

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC MẦM NON TỈNH LẠNG SƠN THỜI GIAN QUA 2.1. Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn:

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới địa đầu của tổ quốc, Lạng Sơn có vị trí hết sức quan trọng, thiên nhiên tƣơi đẹp, hùng vĩ. Nơi đây đã ghi bao chiến công hiển hách của cha ông ta trong những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Lạng Sơn có diện tích tự nhiên 8.325km2, chiếm 2,5% diện tích cả nƣớc. Toàn tỉnh có 10 huyện và 1 thành phố loại 3, với 212 xã, phƣờng và 14 thị trấn; trong đó có 135 xã phƣờng là xã vùng cao, trong đó có 50 xã là xã thuộc vùng III chiếm 35,6% nên còn gặp khó khăn trong công tác giáo dục ở các vùng sâu, vùng xa; có 5 huyện biên giới, 5 huyện nội địa. Thành phố Lạng Sơn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh; hiện nay đang tiến hành nâng cấp thành phố Lạng Sơn thành đô thị loại II, nâng cấp thị trấn Đồng Đăng thành thị xã.

Có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đƣờng bộ Hữu Nghị, cửa khẩu đƣờng sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia và 7 điểm chợ biên giới.

Với thế mạnh về địa lý và tài nguyên rừng, Lạng Sơn những năm gần đây đã thu hút nhiều khách du lịch thập phƣơng từ nhiêu nơi, tạo nguồn thu chính cho ngƣời dân địa phƣơng.

Lạng Sơn với dân số 860.456 ngƣời (điều tra dân số năm 2010), trong đó dân tộc Nùng chiếm khoảng 43,8%, dân tộc Tày chiếm khoảng 35,9%, dân tộc Kinh chiếm khoảng 15,3% còn lại 5% là các dân tộc khác nhƣ: Dao, Sán Chay, Hoa, Mông, Thái, Mƣờng... Lực lƣợng lao động trong độ tuổi chiếm 63,7% dân số; lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm

33

76%, trong ngành công nghiệp và xây dựng 5,5%, trong ngành dịch vụ 18,5%. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo chiếm 28%. Địa bàn Lạng Sơn tƣơng đối phức tạp đồi núi chập trùng hiểm trở tuy nhiên giao thông đi lại tƣơng đối dễ dàng, nằm ở vị trí có các trục đƣờng quốc lộ 1A, 1B, 4A và 4B nối liền các tỉnh Bắc Bộ nên thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hàng hoá không chỉ trong nội vùng, liên vùng mà còn là thị trƣờng trung chuyển giữa nƣớc ta với Trung Quốc, Châu Á Thái Bình Dƣơng, các nƣớc SNG và Đông Âu. Tuy nhiên giao thông liên huyện còn rất khó khăn, đặc biệt giao thông giữa các xã vùng sâu, vùng cao.

Khí hậu Lạng Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình từ 20-22 độ C, so với cả nƣớc nhiệt độ ở Lạng Sơn thấp hơn từ 1 – 3 độ C.

Lạng Sơn là miền đất có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, nằm phía Đông Bắc của Việt Nam, tạo hóa đã ban cho Lạng Sơn nhiều ƣu thế về vẻ đẹp thiên nhiên, với núi sông vừa hùng vĩ vừa thơ mộng với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã đi vào thi cả nhƣ: Đông Tam Thanh, Núi Tô Thị, đền Mẫu Sơn, Chợ Kỳ Lừa. Lạng Sơn là một điểm nút giao thông kinh tế quan trọng, phía Bắc giáp tỉnh Cao bằng, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn. Phía Đông giáp khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc.Với vị trí địa lý thuận lợi đã tạo cho Lạng Sơn những tiềm năng thƣơng mại du lịch và giao lƣu kinh tế quốc tế.

Trong vài năm trở lại đây kinh tế Lạng Sơn tƣơng đối phát triển, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) của tỉnh ƣớc đạt 10, 45%; GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế năm 2010 ƣớc đạt 820 USD, gấp khoảng 2 lần so với năm 2005, cơ cấu kinh tế đến hết năm 2010 về nông nghiệp chiếm 39-40%, công nghiệp xây dựng 21-22%, dịch vụ 39-40%. Tổng thu ngân sách nhà

34

nƣớc năm 2009 đạt 1.762 tỷ đồng. Môi trƣờng đầu tƣ từng bƣớc đƣợc cải thiện, các lĩnh vực văn hóa xã hội có bƣớc tiến bộ mới, quốc phòng, an ninh đƣợc bảo đảm.

Với vai trò là điểm đầu của Việt Nam trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng và cửa ngõ nối Trung Quốc với các nƣớc ASEAN, Lạng Sơn đang tập trung khai thác các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, xây dựng và phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn thành vùng kinh tế động lực, phát triển đô thị, công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ với mục tiêu sau năm 2010 phát triển thành trục tứ giác kinh tế trọng điểm Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, góp phần nâng cao vị thế không chỉ riêng của Lạng Sơn mà cả Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển.

2.2. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non công lập ở Lạng Sơn hiện nay hiện nay

Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non là phƣơng thức Nhà Nƣớc sử dụng các công cụ tài chính tác động vào hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục mầm non. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non, một mặt thừa nhận và vận dụng quy luật khách quan của cơ chế quản lý kinh tế vận hành trong kinh tế thị trƣờng, mặt khác biết sử dụng các phƣơng pháp thích hợp về mặt tài chính nhằm tác động vào sự vận hành của các cơ sở giáo dục theo các mục tiêu mong muốn.

Trong thời đại ngày nay, bên cạnh việc củng cố, phát triển các cơ sở giáo dục công lập giữ vai trò chủ đạo, làm nòng cốt của hệ thống giáo dục quốc dân; cần khuyến khích sự ra đời và phát triển của các cơ sở giáo dục ngoài công lập do các tổ chức, tập thể hoặc cá nhân trong và ngoài nƣớc thành lập trong khuôn khổ chính sách pháp luật của Nhà Nƣớc và dƣới sự quản lý của

35

Nhà Nƣớc. Theo quy định của Luật Giáo Dục năm 2005, cơ sở giáo dục ngoài mầm non công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ở nƣớc ta gồm: Trƣờng dân lập do cộng đồng dân cƣ ở cơ sở thành lập và Trƣờng tƣ thục do các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài NSNN. Cơ chế quản lý tài chính với các cơ sở giáo dục công lập bao gồm những nội dung sau:

- Phân loại cơ sở giáo dục mầm non công lập theo mức độ tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên từ nguồn thu sự nghiệp, bao gồm: Cơ sở giáo dục tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên, cơ sở giáo dục mầm non tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, cơ sở giáo dục mầm non do NSNN bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên.

- Lập, chấp hành và quyết toán thu, chi; - Quản lý và sử dụng tài sản;

- Nội dung chi và cơ chế sử dụng các nguồn tài chính - Tạo lập nguồn tài chính;

- Công khai, kiểm tra, thanh tra tài chính;

2.3. Các nguồn tài chính đầu tƣ cho giáo dục mầm non hiện nay

Các nguồn tài chính thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển bao gồm:

*Nguồn NSNN:

Trong tất cả nguồn lực đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục mầm non thì nguồn NSNN vẫn giữ vai trò chủ đạo và quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất, là yếu tố chính quyết định đối với việc hình thành mở rộng và phát triển hệ thống giáo dục mầm non.

36

Thực tế ở nƣớc ta hệ thống trƣờng công còn chiếm tỷ lệ lớn, việc phát triển các trƣờng ngoài công lập, tƣ thục chƣa nhiều, vấn đề xã hội hoá, đa dạng hoá các loại hình trƣờng lớp chƣa mạnh, do vậy chƣa thu hút đƣợc các nguồn lực khác đầu tƣ cho giáo dục mầm non, nên sự đầu tƣ NSNN chiếm ƣu thế trong tổng chi cho giáo dục mầm non, thể hiện:

+ Nguồn NSNN là nguồn tài chính cơ bản, to lớn và ổn định để duy trì và phát triển hệ thống giáo dục mầm non theo định hƣớng và mục tiêu của Nhà Nƣớc.

+ NSNN đảm bảo từng bƣớc ổn định đời sống của đội ngũ giáo viên mầm non.

+ NSNN có vai trò điều phối cơ cấu giáo viên trong ngành. Thông qua định mức chi cho giáo dục, hàng năm góp phần định hƣớng cơ cấu các cấp học, mạng lƣới các trƣờng. Tập trung NSNN cho những mục tiêu chƣơng trình quốc gia phổ cập giáo dục, huy động tối tối đa trẻ em đến tuổi đến trƣờng, xây dựng hệ thống trƣờng nội trú, tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các trƣờng ...

Vốn NSNN chi cho giáo dục mầm non lập từ nguồn chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển trong NSNN. Nguồn NSNN cho hoạt động giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng chính là nguồn tài chính cơ sở để Nhà nƣớc thực hiện các nội dung, chiến lƣợc ban đầu của giáo dục, để Nhà nƣớc kiểm soát vĩ mô và cân đối tổng thể nhu cầu chi cho giáo dục nói chung.

Có thể nói đầu tƣ của NSNN cho giáo dục đào tạo là điều kiện ban đầu để khuyến khích nhân dân, các tổ chức kinh tế xã hội, các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động giáo dục mầm non, đóng góp vào các hoạt động giáo dục đào tạo nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục- đào tạo, nâng cao chất lƣợng dậy và học.

Ở nƣớc ta “Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu trong việc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tỷ lệ NSNN chi cho giáo dục nói chung và tăng dần theo

37

yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục”“NSNN phải giữ vai trò chủ

yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”. Nhƣ vậy, nguồn vốn NSNN

đầu tƣ cho giáo dục đƣợc phân phối và sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi phát triển nền giáo dục quốc dân theo kế hoạch Nhà nƣớc. Chi NSNN cho giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng bao gồm:

- Chi thƣờng xuyên của NSNN cho giáo dục là khoản chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên về phát triển nền giáo dục quốc dân thuộc phạm vi cấp phát vốn của NSNN. Vốn NSNN để đáp ứng nhu cầu chi thƣờng xuyên cho giáo dục đƣợc thể hiện qua cơ cấu các nhóm chi sau:

+ Nhóm chi cho con ngƣời bao gồm: Chi lƣơng theo ngạch bậc, theo quỹ lƣơng đƣợc duyệt, lƣơng tập sự và lƣơng hợp đồng dài hạn. Khoản chi thứ hai cho con ngƣời là chi phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, trợ cấp vùng khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn vv…

+ Nhóm chi quan trọng thứ hai sau nhóm chi cho con ngƣời đó là nhóm chi cho sự nghiệp chuyên môn: nó đáp ứng kinh phí cho việc mua tƣ liệu, sách giáo khoa, đồ dùng giảng dạy, mô hình học tập… khoản chi này ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng chơi và học của các cháu, giúp cô truyền đạt cho các cháu một cách sinh động nhất, hấp dẫn nhất.

+ Nhóm chi cho quản lý hành chính nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất phục vụ cho hoạt động của nhà trƣờng, bao gồm: chi nghiên cứu hội thảo khoa học; công tác phí; thanh toán dịch vụ công cộng…

+ Nhóm chi mua sắm, sửa chữa nhƣ chi mua sắm các thiết bị cho phòng học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, thƣ viện, chi mua sắm tài sản cố định; chi sửa chữa lớn tài sản cố định.

+ Chi đầu tƣ phát triển của NSNN cho giáo dục mầm non là các khoản chi nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho sự phát triển của nền

38

giáo dục quốc dân, bao gồm: chi xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp trƣờng học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, thƣ viện, phòng vệ sinh đạt chuẩn, bể nƣớc uống sạch cho các cháu vv…

- Chi NSNN cho các trƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục mầm non nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể có tính chất cấp bách cho sự phát triển nền giáo dục quốc dân ở từng thời kỳ. Các chƣơng trình đã và đang thực hiện nhƣ: Huy động trẻ đến trƣờng đúng độ tuổi; Trẻ 6 tuổi vào lớp một vv…

Với quan điểm đầu tƣ cho giáo dục mầm non là đầu tƣ cho phát triển, tiền chi cho giáo dục mầm non không dừng lại ở ngân sách Nhà nƣớc, mà chúng ta phải tiếp tục cộng thêm vào các khoản vay vốn nƣớc ngoài, viện trợ không hoàn lại của quốc tế cho giáo dục. Chƣa kể tiền đóng góp của nhân dân thông qua học phí, xây dựng cơ sở vật chất, quỹ trƣờng, lớp… không phải là

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)