MỤC LỤC
Mặt khác do đặc điểm của mặt hàng nông sản là thời gian lu thông và bảo quản ngắn, vì vậy nhà xuất khẩu phải tổ chức thu mua, vận chuyển hàng hoá một cách nhanh chóng, sao cho đảm bảo đợc chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm để đáp ứng đợc nhu cầu cao của các thị trờng khó tính về hàng nông sản xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng; cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng Đông Nam Bộ, chè vùng miền núi trung du phía Bắc, cây có dầu ở vùng duyên hải miền Trung, cây ăn quả ở vùng Đông Nam Bộ tất cả những lợi thế và chuyển biến đó đã làm nên kỳ tích về xuất khẩu nông sản của nớc ta trong thời gian vừa qua.
Nếu so sánh với khối lợng xuất khẩu nông sản thế giới thì hầu hết các sản phẩm phẩm có tốc độ tăng cao của Việt Nam lại là sản phẩm có tốc độ giảm trong xuất khẩu của thế giới và ngợc lại. Một trong những nguyên nhân chính ở đây là hoạt động marketing trong xuất khẩu của chúng ta còn hạn chế, đòi hỏi phải cải cách mạnh trong thời gian tới.
Singapo, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Indonesia, Philippin, Anh, Nga, Malaixia, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Bỉ và Italia. Các chuyên gia cho rằng, nếu biết vận dụng tốt những kinh nghiệm thu đợc từ kết quả này thì có thể đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu sang các thị trờng mới nhiều hơn nữa.
Năm 2002 nông nghiệp đã đạt thắng lợi “kép”, vừa tăng cao hơn năm trớc, vừa vợt mục tiêu đề ra, vừa tăng về qui mô, vừa có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản, vừa tăng về sản lợng, vừa tăng về giá bán. Thắng lợi của ngành nông nghiệp – phát triển nông thôn cũng thể hiện rừ trong tiờu thụ hàng hoỏ với việc xuất khẩu đạt giỏ trị 2713 triệu USD, tăng 5% so với năm 2001, trong đó các mặt hàng chủ yếu nh: gạo, cao su, cà phê, điều, tiêu, rau quả có những bớc tiến vợt bậc đặc biệt là sự tăng giá trở lại của một số mặt hàng nông sản trong thời gian qua.
Tuy có một vài lợi thế nhất định nh vậy nhng khả năng cạnh tranh gạo của Việt Nam còn thấp do phẩm chất kém và không ổn định, không đồng nhất về qui cách chất lợng trong mỗi lô hàng không có thơng hiệu của doanh nghiệp trên bao bì, dẫn tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn Thái Lan khoảng 20 – 30 USD/tÊn. Thứ nhất, chất lợng gạo của Việt Nam tuy đã đợc cải thiện nhng mới chỉ mang tính chất là giảm tỷ lệ tấm trong gạo mà cha chú ý tới chất lợng đặc trng phù hợp với tong thị hiếu khu vực thị trờng, nhất là thị trờng khó tính nh Nhật Bản.
Nếu nh trong thời gian 1 – 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngành cà phê Việt Nam đã tập trung mọi nỗ lực của mình vào việc mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và tăng khối lơng sản phẩm, thì bớc sang thiên niên kỷ mới, cần tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ theo phơng hớng đổi mới chất lợng và phát triển một nền sản xuất cà phê bền vững. Theo dự báo của USDA sản lợng cà phê thế giới năm 2003 sẽ tiếp tục tăng 4% so với vụ trớc trong khi đó tiêu thụ dự tính chỉ tăng 1,4% nh vậy tình trạng thừa cung lớn sẽ làm giảm giá cà phê thế giới vụ 2003 giảm.
Ba là sự kết nối giữa ngời nông dân và doanh nghiệp thu mua còn lỏng lẻo, doanh nghiệp cha có hỗ trợ cho nông dân khi giá thành hạ mà làm ăn vẫn mang tính đánh quả, đầu cơ mất lòng tin đối với nông dân. Nếu nh đầu những năm 90 xuất khẩu với khối lợng nhỏ và giá trị mới dừng ở 2 con số thì tới năm 1995 sản lợng điều xuất khẩu đã tăng lên 19,8 nghìn tấn và giá trị lần đầu tiên vợt con số 110 triệu USD trở thành ngành hàng chủ lực trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam.
Thành tựu nổi bật nhất trong ngành cao su thời gian qua là phục hồi các nhà chế biến cũ, đổi mới trong thiết bị, sắp xếp lại mặt bằng, nâng cao năng lực chế biến, bảo đảm chế biến hết và kịp thời lợng mủ khai thác. Kim ngạch xuất khẩu bị giảm liên tục trong thời gian qua là do giá cao su giảm liên tục trong những năm trớc từ mức cao nhất năm 1996 là 1340 USD/tấn FOB, xuống mức thấp nhất là năm 2001 với giá 550 USD/tấn FOB.
Việt Nam có tài nguyên đất đỏ bazan vừa màu mỡ và thích nghi với việc trồng cao su, với diện tích lớn (từ 700 – 1000 ha), cộng với điều kiện sinh thái tự nhiên phù hợp, rất có khả năng mở rộng diện tích cao su. Đối với sản phẩm cao su chúng ta đang phải nhập khẩu từ các nớc trong khu vực ASEAN nh:săm, lốp, băng tải và các sản phẩm từ cao su khác đang đ… ợc bảo hộ ở mức 30 – 50%, nếu thực hiện CEPT thì trong năm nay thuế suất sẽ xuống còn 20% và còn 5% vào năm 2005 sẽ là thách thức với ngành cao su trong nớc.
Ngoài những cơ sở chế biến công nghiệp có qui mô lớn còn có khoảng 1200 cơ sở chế biến qui mô vừa và nhỏ, cộng với hàng chục ngàn bộ thiết bị chế biến qui mô hộ, liên hộ đảm bảo chế biến đợc khoảng 20% sản lợng chè. Xuất phát từ những lợi thế nhất định về điều kiện tự nhiên mà ngành chè Việt Nam đã có những bớc tiến dài trong thời gian qua nhng đó mới chỉ là sự tăng lên về khối lợng mà giá trị lại không tăng hoặc tăng thấp hơn là do chất lợng chè của còn thấp trên thị trờng.
Ngành hạt tiêu Việt Nam đã có những bớc tiến dài nhng do khâu chế biến cha theo kịp với sản lợng nên nên hạt tiêu chúng ta mới đa phần suất thô, giá trị gia tăng ít, dẫn tới khả năng cạnh tranh cảu tiêu chúng ta thấp, luôn bị thua thiệt trong xuÊt khÈu. Nguyên nhân dẫn tới sự tăng trởng chậm đó là do sự phát triển của ngành nông nghiệp trong thời gian qua còn tập trung nhiều vào các biện pháp nhằm tăng mức cung của toàn ngành về mặt số lợng, cha quan tâm đúng mức vào giải quyết vấn đề chất lợng.
Thứ ba, Việt Nam cha hình thành đợc các vùng chuyên canh sản xuất tập trung cao, nhằm tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu tơi hay làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến với số lợng lớn và chất lợng cao, ổn định theo yêu cầu kỹ thuật chế biến và xuất khẩu (ngay mặt hàng gạo xuất khẩu, các nhà xuất khẩu cũng cha. đảm bảo độ đồng nhất về qui cách, chất lợng trong từng lô hàng). Mặt khác cũng do kết cấu hạ tầng phục vụ cho bảo quản, dự trữ, vận chuyển, bốc xếp hàng nông sản, nhất là hàng tơi sống rất hạn chế, mà ta biết hàng nông sản là hàng đặc thù với thời gian tiêu dùng nhanh, bảo quản ngắn, phải có các biện pháp kỹ thuật tiên tiến mà điều này lại là khó với Việt Nam.
Thắng lợi của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng thể hiện rừ trong tiờu thụ hàng hoỏ với việc xuất khẩu đạt giỏ trị trờn 2,7 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2001, trong đó các mặt hàng chủ lực nh chè, lạc, cà phê, cao su, tiêu, điều. Mục tiêu tổng quát về phát triển nông nghiệp giai đoạn năm 2001 – 2010 là xây dựng một nền nông nghiệp có năng lực sản xuất cao, đáp ứng đợc nhu cầu cảu công nghiệp hoá, một nền nông nghiệp, công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển bền vững, bảo vệ môi trờng sinh thái, góp phần tích cực vào việc nâng cao mức sống của nông dân và c dân nông thôn, trên cơ sở tăng thu nhập, tơng ứng với tăng trởng sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn theo h- ớng đô thị hoá.
Nhịp độ tăng trởng xuất khẩu gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm trong đó nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6 – 7 tỷ USD vào năm 2010 và nhiều mặt hàng nông sản sẽ vơn lên chiếm vị trí số một thế giới.
Nhu cầu cao su tự nhiên trên thế giới đã ở mức bão hoà, mặt khác cao su Việt Nam có sức cạnh tranh thấp, xu hớng tới tập trung vào việc ổn định diện tích cao su đã có ở mức 350.000 ha, tăng tỷ trọng diện tích kinh doanh từ 52% lên 55%. Phát huy lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và chế biến điều thô trong thời gian tới cần chú trọng tới cải tạo toàn bộ giống điều, tăng đầu t thâm canh để tăng năng suất và chất lợng nhân điều xuất khẩu.
Đồng thời thoả thuận thanh toán biên mậu cũng đợc ký kết cho phép mọi doanh nghiệp thanh toán xuất nhập khẩu dới hai hình thức hối phiếu và chứng từ chuyên dùng có mệnh giá tối thiểu là 5 ngàn NDT hoặc 5 triệu đồng Việt Nam cũng nh các cuộc thảo luận giữa hai bên về vận tải liên vận quốc tế đều hứa hẹn triển vọng tốt cho thơng mại hai nớc. Tuy nhiên EU cũng là thị trờng khó tính và chế độ bảo hộ nông nghiệp chặt chẽ với mức độ bảo hộ cao, nhất là đối với các mặt hàng nông sản thì các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch bằng chứng là liên tục trong các năm vừa qua EU cảnh báo Việt Nam về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, nh d lợng chất kháng sinh ở tôm, điều kiện bảo quản nông sản.
Ngời ta nói tới giải pháp phải có hợp đồng kinh tế hai chiều một cách chặt chẽ khả thi giữa ng- ời mua và ngời bán nông sản, tuy nhiên việc thiếu chế tài hợp lý, thiếu chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp và nông dân thực hiện hợp đồng đợc coi là trở ngại lớn trong thơì gian qua. Trờng hợp này chỉ áp dụng với hợp đồng tiêu thụ hoặc xuất khẩu lớn có sự cam kết của Nhà nớc, còn nói chung nên nghĩ dến việc khuyến khích đầu t hỗ trợ thoả đáng cho khâu lu thông trong đó tạo điều kiện cho các hợp tác xã, các chủ trang trại làm chủ thể ký hợp đồng hai chiều để tiêu thụ nông sản.
Bốn là Đối với những nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, ở các vùng sản xuất hàng hoá cha phát triển chú trọng hình thức lu thông cấp độ vừa và nhỏ tơng ứng với cung cầu của thị trờng, chú trọng kênh tiêu thị trực tiếp thông qua “chợ, các cụm kinh tế thơng mại – dịch vụ – chế biến” trong nông thôn và trong vùng, từng bớc khuyến khích hình thành và phát triển các kênh tiêu thụ nông sản dài, rộng và sâu trên qui mô lớn. Và cuối cùng đối với vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến nông sản, khuyến khích các công ty chế biến, thơng mại mở rông đại lý thu gom nông sản nguyên liệu dới hình thức hợp đồng với nông dân, tạo gắn kết thơng mại chế biến và sản xuất nông sản nguyên liệu, hỗ trợ vốn công nghệ kỹ thuật cho hộ nông dân, định hớng sản xuất cho hộ nông dân, mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm, từng bớc mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ nông sản tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Cụ thể nh các hình thức cho nông dân giữ thóc vào kho của các tổng công ty lơng thực địa phơng và Trung ơng trên địa bàn, hoặc đợc thế chấp vay vốn để tạm trữ khi giá xuống thấp nh đã làm công ty lơng thực miền Tây.
Vì vậy giải pháp về sản phẩm là giải pháp có tính chiến lợc vừa lâu dài vừa có tính cấp bách hiện nay.
Để xuất khẩu phát triển với khối lợng lớn, chiếm thị phần cao, chủ động thích ứng đợc thị trờng thì phải tổ chức lại sản xuất, chế biến và kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm tạo ra khối lợng hàng hoá lớn, chất lợng cao mà đồng đều, giá thành hạ. Nhà nớc cần có những chính sách u tiên sát thực tế để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế vùng.
- Đối với các loại cây khác nh: điều, tiêu, cao su, chè, rau quả cũng nằm… trong tình trạng tơng tự, năng suất thấp, chất lợng kém, giá thành sản xuất cao, các mặt hàng hàng cha phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của từng bạn hàng. Nâng cao độ đồng đều về năng suất, chất lợng đối với các hộ trong các vùng sản xuất, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan: kỹ thuật, quản lý và chỉ đạo sản xuất cùng các cơ quan kinh doanh.
“giống, chế biến, bảo quản và các tiến bộ khoa học kỹ thuật khác” đặc biệtnâng cao trình độ canh tác vfa kỹ thuật của các hộ sản xuất. Cơ cấu sản xuất và đầu t phải hớng vào những sản phẩm có lợi thế nổi bật, có khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và thế giới.
Tiếp tục phát triển sản xuất các mặt hàng nông sản xuất khẩu, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá ở nớc ta đang là một yêu cầu hết sức bức xúc của tất cả các. Trong đó vai trò của Chính phủ là hết sức quan trọng nó ảnh h- ởng rất lớn tới quá trình xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng.
- Ưu tiên cung ứng ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hỗ trợ về tín dụng trong việc thu mua tạm trữ hàng nông sản xuất khẩu. - điều chỉnh lãi xuất tiền vay, thời gian phù hợp cho từng loại cây trồng, vật nuôi theo chế độ vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đảm bảo đúng chu kỳ sản xuất cho từng cây, từng con sát thực tế.
Thứ ba khuyến khích các doanh nghiệp hình thành các hiệp hội, hợp tác để thống nhất về qui cách, chất lợng hàng hoá, ký kết hợp đồng dài hạn, bảo đảm thanh toán để giảm bớt rủi ro, tránh hiện tợng ép cấp, ép giá trong buôn bán. Cụ thể nh trong quyết định 46/2001/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về quản lý xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2005 nêu rõ “ Bác bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo, tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc xuất khẩu gạo nếu có đăng ký kinh doanh ngành hàng lơng thực hoặc nông sản”.
Cuối cùng tăng cờng hoạt động hỗ trợ xuất khẩu nh: cung cấp miễn phí các thông tin về thị trờng và các văn bản có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp. - Chính phủ tiếp tục triển khai áp dụng giá tối thiểu cho các mặt hàng nông sản chủ yếu sao cho không xuống dới giá thành sản xuất gây thua thiệt cho nông d©n.
Bốn là kiện toàn và sắp xếp lại hệ thống nghiên cứu khoa học, để huy động và phát huy sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Phải tạo ra sự gắn kết giữa Viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông với ngời nông dân để đa nhanh tiến bộ khoa học vào cuộc sống.
Ba là tăng cờng công tác khuyến nông, đẩy mạnh và đa nhanh, đa trực tiếp. Đổi mới công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện đấu thầu trong hoạt.
Thời gian qua hàng loạt thơng hiệu nổi tiếng của nớc ta bị đanh cắp nh nớc mắm Phú Quốc bị Thái Lan ăn cắp hay nh cà phê Trung nguyên phải bỏ ra hàng chục nàg đô la để lấy lại thơng hiệu cho mình ở Mỹ. Đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu thì việc tạo dựng đợc thơng hiệu sẽ rất có lợi trong xuất khẩu các bạn hàng sẽ tự tìm đến do uy tín của sản phẩm, trong thời gian qua có Bởi năm roi đã làm đợc việc này và đang xuất khẩu có hiệu quả,.
Tám là Chính phủ thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại và chỉ đạo hệ thống đại diện thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài tìm kiếm thăm dò thị trờng và cung cấp thông tin nhanh nhạy, kịp thời về thơng nhân và nhu cầu thị trờng sở tại,. Và cuối cùng để cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đạt kết quả cao cần có sự quan tâm phối hợp giữa các bộ ngành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thơng mại, Bộ KHĐT, Bộ Tài chính.