1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.DOC

76 972 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.

Trang 1

T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i, do t«i trùctiÕp lµm díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn híng dÉn C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªutrong kho¸ luËn lµ trung thùc xuÊt ph¸t tõ t×nh h×nh thùc tÕ cña C«ng ty VËnt¶i X©y dùng vµ chÕ biÕn l¬ng thùc VÜnh Hµ.

Sinh viªn

NguyÔn Ngäc Anh

Trang 2

LỜI MỞ ĐÀU 1

CHƯƠNG I: Lí LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI 3

I.Lý luận chung về xuất khẩu lao động 3

1.Khỏi niệm và các đặc trng của xuất khẩu lao động 3

2.Cỏc hỡnh thức xuất khẩu lao động 3

3.Cỏc yờu cầu và yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu lao động 4

3.1 Cỏc yờu cầu của xuất khẩu lao động 4

3.2 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động 5

4 Quy trỡnh của hoạt động xuất khẩu lao động 7

4.1 Doanh nghiệp Xuất Khẩu Lao Động Việt nam 8

4.2 Ngời lao động tham gia hoạt động xuất khẩu lao động 10

4.3 Quy trình tuyển chọn lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài 11

II.Sự cần thiết phải xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CễNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ 16

I.Giới thiệu về cụng ty 16

1.1 Sơ lược về Cụng ty 16

1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thành về tổ chức và hoạt động của Cụng ty 18

1.3 Quỏ trỡnh phỏt triển ngành nghề Cụng ty 19

2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Cụng ty 21

2.1 Sản phẩm 21

2.2 Thị trường 22

2.3 Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chớnh 22

Trang 3

3.Bộ mỏy quản lý, hệ thống tổ chức và lao động 24

3.1 Bộ mỏy quản lý 21

3.2 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh 22

II Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của cụng ty 23

1 Cơ sở vật chất và những điều kiện phục vụ cụng tỏc xuất khẩu lao động của cụng ty 23

2 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của cụng ty 24

2.1 Nhân tố bên ngoài 24

2.2Các nhân tố bên trong 28

3 Quy Trỡnh xuất khẩu lao động của Cụng ty: 29

4 Phõn tớch thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Cụng ty 36

4.1 Số lượng cỏc hợp đồng và người lao động đó xuất khẩu qua cỏc năm 36

4.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu lao động của Cụng ty qua cỏc năm 38

4.3 Cơ cấu ngành nghề xuất khẩu lao động của Cụng ty qua cỏc năm 39

III.Đỏnh giỏ về hoạt động xuất khẩu lao động của cụng ty 40

1.Những thành quả và nguyờn nhõn 40

2 Những hạn chế và nguyờn nhõn 44

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ 47

I Phơng hớng phát triển hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới của Công ty 47

1 Những thuận lợi và thách thức trong XKLĐ thời gian tới: 47

2 Phơng hớng phát triển chung trong hoạt động XKLĐ 49

3 Phơng hớng phát triển của Công ty Hợp tác lao động nớc ngoàI (LOD) trong hoạt động xklđ 51

3.1 Mục tiêu thờng niên của Công ty trong năm 2007 và 2008: 51

Trang 4

1 Một số biện pháp tình thế 54

1.1 Tập trung giữ vững và phát triển các thị trờng của Công ty 54

1.2Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức trong hoạt động XKLĐ 56

1.2.1 Đầu t cơ sở vật chất, trang bị phù hợp với điều kiện hiện nay 56

1.2.2 Nâng cao chất lợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ 57

1.3 Các biện pháp khắc phục và hạn chế tình trạng lao động bỏ trốn phá vỡ hợp đồng trớc thời hạn 58

2 Một số biện pháp chiến lợc 61

1.1 Duy trì và phát triển các thị trờng mới trong hoạt động XKLĐ 61

2.2 Nâng cao số lợng và chất lợng lao động đợc xuất khẩu 62

2.3 Thông tin tuyên truyền rộng rãi về hoạt động XKLĐ của Công ty 64

2.4 Kết hợp có hiệu quả các biện pháp quản lý lao động( trong và ngoài n -ớc) 65

III Một số kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nớc 66

1 Kiến nghị với Bộ Lao động thơng binh và xã hội

2 Kiến nghị với các cơ quan hữu quan 69

KẾT LUẬN 72

Danh mục tài liệu tham khảo 73

Trang 5

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

25

Bảng 2 : Số lượng lao động tuyển dụng qua cỏc năm 2004 – 2006 32

Bảng 3: Doang thu từ hoạt động xuất khẩu lao động 41

Bảng 4: Chi phớ từ hoạt động xuất khẩu lao động 42

Bảng 5 : Kết quả xuất khẩu lao động từ 2004 – 2006 37

Bảng 6: Kế hoạch tăng lao động XK năm 2007 và 2008 51

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nền kinh tế nước ta trước nhữngthời cơ mới và những thách thức mới Do đó, để có thể đứng vững trong môitrường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt như hiện nay thì các doanh nghiệpViệt Nam cần phải có những chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn.Công tyVận Tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà là một doanh nghiệp có

bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh lương thực và các dịch vụ liênquan đến lương thực và các dịch vụ liên quan đến lương thực Trải qua mấychục năm, với những bến động, thăng trầm của thị trường và tổ chức , Công

ty vẫn kinh doanh đạt hiệu quả cả về kinh tế và xã hội, đóng góp cho ngânsách nhà nước và tạo công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân viên và ngườilao động trong doanh nghiệp Trong xu thế hội nhập, thực hiện chủ trương đổimới của Đảng và Nhà nước, Công ty đã tiến hành cổ phần hóa, thực hiện việcchuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là một mô hình doanh nghiệp năng động, hiệu quả Tuynhiên, trong quá trình chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nuớc sang Công ty cổphần, công ty Vận tải- Xây dựng và Chế biến luơng thực Vĩnh Hà cần tiếnhành cơ cấu lại các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm dự

án mở rộng, phát triển ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh mới Trong phương

án mà Công ty đã xây dựng công trình Nhà nước định hướng phát triển lâudài cho doanh nghiệp, lĩnh vực đào tạo, giới thiệu việc làm trong nước và

nước ngoài là một lĩnh vực có tiềm năng Vì lẽ đó , em chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà” để làm khóa luận tốt nghiệp và hy vọng góp một

phần nhỏ bé sức mình vào sự phát triển của Công ty.Trên cơ sở phân tích thựtrạng hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động xuấtkhẩu lao động của Công ty trong những năm gần đây mà đề xuất giải pháp cụ

Trang 7

thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty.Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là vấn đề hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu lao động của Công ty trong thời gian tới.

- Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề :

+ Phạm vi thời gian : từ năm 2004 – 2006

+ Phạm vi không gian :

Về sản phẩm : Lao động xuất khẩu của Công ty

Về thị trường : Giới hạn trong các thị trường chính là Đài Loan,Malaysia,Quatar, Hàn Quốc, Nhật Bản, Li Băng

Kết cấu của chuyên đề: ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề của

em được chia là ba chương :

Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu lao động và sự cần thiết phải xuất khẩu lao động Việt Nam ra nư ớc ngoài.

Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở Công ty vận tải

xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.

Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty vận tải

xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.

Trang 8

CHƯƠNG I

Lí LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ

SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM

RA NƯỚC NGOÀI

I.Lý luận chung về xuất khẩu lao động.

1.Khỏi niệm và các đặc trng của xuất khẩu lao động.

* Khái niệm: Xuất khẩu lao động là một hoạt động cú nội dung kinh tế

-xó hội sõu sắc, cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc yếu tố kinh tế -xó hội khỏc.Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiện việccung ứng lao động cho một quốc gia khỏc trờn cơ sở những hiệp định, hợpđồng giữa cỏc nhà nước, tổ chức kinh tế, phỏp nhõn, cỏ nhõn của quốc giaxuất khẩu với cỏc quốc gia nhập khẩu lao động

*Các đặc trng của xuất khẩu lao động:

Xuất khẩu lao động chịu tỏc động của quy luật cung cầu về hàng hoỏ sức lao động cung về hàng hoỏ - sức lao động

Ngời lao động tham gia xuất khẩu lao động sẽ phải sống và làm việctrong một môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội, phong tục tập quánkhác với môi trờng cũ vì thế họ dễ bị vấp phái cú sốc văn hoá khi đi xuất khẩulao động

- Hoạt động xuất khẩu lao động chịu sự điều chỉnh của luật lao động vàthông lệ quốc tế

- Xuất khẩu lao động giúp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế giữa cácquốc gia nhập khẩu lao động và các quốc gia xuất khẩu lao động

2.Cỏc hỡnh thức xuất khẩu lao động.

Hình thức XKLĐ là cách thức thực hiện việc đa ngời lao động và chuyêngia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, do Nhà nớc quy định Theoquy định tại điều 134a Bộ Luật lao động và khoản 2 điều 2 Nghị định số152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ, các hình thức đa lao độngViệt Nam đi làm việc ở nớc ngoài bao gồm :

- Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nớc ngoài

Trang 9

- Đa ngời lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán côngtrình ở nớc ngoài, đầu t ra nớc ngoài.

- Theo hợp đồng lao động giữa cá nhân ngời lao động với ngời sử dụng

lao động nớc ngoài

3.Cỏc yờu cầu và yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu lao động

3.1 Cỏc yờu cầu của xuất khẩu lao động

* Về loại hỡnh doanh nghiệp được cấp giấy phộp xuất khẩu lao động.Căn cứ quy định tại điều 8 nghị định 81 của Chớnh phủ ban hành thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam được xem xột cấp giấy phộp hoạt động xuất khẩu lao

động bao gồm:

- Doanh nghiệp Nhà nước

- Cụng ty cổ phần mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối

- Doanh nghiệp thuộc cơ quan trung ương, cỏc tổ chức : Mặt trận tổ quốcViệt Nam, Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam, Hội liờn hiệp phụ nữ ViệtNam, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội cựu Chiến binh ViệtNam, Hội nụng dõn Việt Nam và doanh nghiệp thuộc Phũng Thương mại vàCụng nghiệp Việt Nam

- Cỏc doanh nghiệp khỏc do thủ tướng chớnh phủ xem xột và quyết định

* Điều kiện để được cấp giấy phộp hoạt động xuất khẩu lao động :

Theo điều 9 của nghị định 81, để cú thể tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu lao động cỏc doanh nghiệp phải cú đầy đủ cỏc điều kiện sau mới đựocxem xột cấp giấy phộp hoạt động xuất khẩu lao động:

- Về hoạt động : Cú đề ỏn hoạt động xuất khẩu lao động của doanhnghiệp theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội

Trang 10

lờn thuộc cỏc chuyờn ngành kinh tế, phỏp luật và ngoại ngữ Đội ngũ cỏn bộchuyờn trỏch này phải cú lý lịch rừ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, khụng cú tiền

ỏn, khụng bị kỷ luật từ cảnh cỏo trở lờn trong hoạt động xuất khẩu lao động

- Ký quỹ 500 triệu đồng tại ngõn hàng

* Đối với ngời lao động đi xuất khẩu:

- Theo quy định của Bộ lao động Thương binh và Xó hội, đối tượng xuấtkhẩu lao động bao gồm:

- Đối tượng ưu tiờn : những người thuộc diện chớnh sỏch và cú cụng, bộđội, thanh niờn đó hoàn thành nghĩa vụ quõn sự tron cỏc đơn vị quõn đội,thanh niờn xung phong, thanh niờn tỡnh nguyện tham gia cỏc chương trỡnh.dự

ỏn ở những nơi khú khăn (biờn giới hải đảo vựng sõu vựng xa) đó hoàn thànhnghĩa vụ và người lao động thuộc diện hộ nghốo

- Lao động đang làm việc trong cỏc Cụng ty xớ nghiệp cú nhu cầu đi

- Học sinh tốt nghiệp cỏc trường đào tạo

- lao động chưa cú việc làm ở cỏc phường xó thị trấn

3.2 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là một hiện tượng kinh tế xó hội nờn chịu tỏc độngcủa quy luật kinh tế và những nhõn tố kinh tế khỏc

xuất khẩu lao động chịu tỏc động của quy luật cung cầu về hàng hoỏ sức lao động cung về hàng hoỏ - sức lao động là khả năng của một quốc gia,một khu vực hoặc trờn toàn thế giới đỏp ứng về số lượng lao động với chấtlượng nhất định cú thể xuất ra khỏi quốc gia, khu vực

-Khả năng đỏp ứng của một quốc gia về lực lượng trong việc xuất khẩuphụ thuộc vào lực lượng lao động của quốc gia đú về số lượng, trỡnh độ, vềmức sử dụng lao động của quốc gia đú và khả năng tạo ra giỏ trị của lao động.Nếu quốc gia cú lao động dư thừa nhưng khụng đỏp ứng được yờu cầucủa thị trường thế giới thỡ lđ đú cũng khong sử dụng được.Cú loại lao động cú

Trang 11

thể được trong nước sử dụng nhưng nếu thị trường yờu cầu cú thể tạo ra giỏ trịcao thỡ lao động đú cũng cú thể được xuất khẩu.

- Cầu về hàng hoỏ - sức lao động dư thừa nhưng khụng đỏp ứng đượcyờu cầu của thị trường thế giới về số lượng lao động cần nhập khẩu với chấtlượng chủng loại nhất định

- Nhu cầu của một quốc gia về lao động nhập khẩu phụ thuộc vào lựclượng lao động của nước đú hay phụ thuộc vào ; nguồn lao động trong độ tuổi

và cú khả năng tham gia lao động, khả năng sử dụng lao động của xó hội,trong đú quan trọng nhất là lực lượng lao động hoạt động thường xuyờn trongcỏc ngành kinh tế và cỏ hoạt động khỏc của xó hụi

- Trỡnh độ của lao động :trong điều kiện khoa học cụng nghệ của thế giới

cú nhiều bước nhảy vọt, đũi hỏi người lao động phải cú trỡnh độc chuyờnmụn, kỹ thuật nhất định

- Cỏc nước nhập khẩu lao động luụn luụn đũi hỏi lao động phải cú trỡnh

độ tay nghề và ngoại ngữ thuận lợi cho giao tiếp trong cụng việc Đối với laođộng cú trỡnh độ và kỹ năng thỡ năng suất lao động luụn cao hơn so với laođộng chưa được đào tạo hoặc trỡnh độ đào tạo thấp

- Yếu tố phong tục tập quỏn, tụn giỏo : Phong tục tập quỏn của nướccũng ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động, những nước cú phong tục tập quỏntương đồng với nhau thỡ người lao động cú khả năng dễ hoà nhập cuộc sống

và làm quen với cụng việc nhanh hơn

- Sự cạnh tranh giữa cỏc nước xuất khẩu : cũng như việc kinh doanhthương mại quốc tế, xuất khẩu lao động chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏcnước Nước ta vào khu vực cú nhiều nước tham gia xuất khẩu lao động nờntớnh cạnh tranh ngày càng cao…

4 Quy trỡnh của hoạt động xuất khẩu lao động.

- Quy trình xuất khẩu lao động đòi hỏi phải đợc thực hiện chặt chẽ có

Trang 12

quy mô, trình tự theo quy định của các cơ quan quản lý của Nhà nớc và phải

đảm bảo nguyên tắc tuyển chọn đúng với năng lực, trình độ theo yêu cầu của

đối tác bên nớc ngoài Trong quy trình này có thể nhận thấy các thành tố quantrọng tạo nên hoạt động XKLĐ đó là : Cơ quan Nhà nớc ( cụ thể ở đây là Bộlao động thơng binh và xã hội, cục quản lý lao động ngoài nớc ); các doanhnghiệp thực hiện hoạt động XKLĐ ( đa lao động Việt Nam sang làm việc tạinớc ngoài); phía đối tác nớc ngoài ( bao gồm các doanh nghiệp bên nớc ngoài

có nhu cầu về tuyển dụng lao động); và thành tố quan trọng cuối cùng đó làngời lao động tham gia XKLĐ Các doanh nghiệp XKLĐ thông qua hoạt độngtìm kiếm và ký kết các hợp đồng cung ứng lao động theo quy định pháp luậtcủa hai nớc, thông qua cơ quan môi giới Sau đó doanh nghiệp sẽ tiến hànhtuyển chọn lao động trong nớc theo yêu cầu của đối tác Doanh nghiệp cũng

nh nhà tuyển dụng nớc ngoài sẽ ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động,quy định rõ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng Tuỳtheo một số yêu cầu của từng thị trờng thì ngời lao động sẽ phải đóng thêmcác khoản phí và đặt cọc theo quy định của pháp luật và yêu cầu chung Tr ớckhi lao động Việt Nam đợc sang nớc ngoài làm việc có thời hạn thì ngời lao

động sẽ phải tham gia một khoá học bắt buộc về đào tạo giáo dục định hớngtheo quy định Khi học viên có chứng nhận đạt kết quả trong thơì gian đào tạothì mới đủ điều kiện đi làm Trong qua trình tuyển chọn, doanh nghiệp XKLĐViệt Nam luôn chú ý lựa chọn đúng theo quy định để tạo điều kiện thuận lợicho ngời lao động sang nớc ngoài làm việc đúng ngành nghề, đúng trình độchuyên môn và đảm bảo chất lợng, từ đó phát huy đợc những mặt mạnh từngngời lao động Ngời đợc tuyển chọn là những ngời có đủ các yêu cầu của phía

đối tác nớc ngoài và doanh nghiệp đa ra

Quy trình xuất khẩu lao động

Trang 13

Tiếp nhận lao động

Hợp đồng đi làm Hợp đồng

việc tại nớc ngoài lao động

4.1 Doanh nghiệp Xuất Khẩu Lao Động Việt nam

Đây là doanh nghiệp đợc tổ chức và hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ theoquy định của pháp luật Các doanh nghiệp sẽ là cầu nối giữa các đối tác nớcngoài có nhu cầu tuyển lao động và những ngời lao động Việt Nam có điềukiện muốn làm việc tại nớc ngoài

 Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động phải có giấy phép của cơquan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền Trờng hợp doanh nghiệp không có giấyphép hoạt động chuyên doanh, nhng có hợp đồng nhận thầu, khoán xây dựngcông trình, hợp đồng liên kết liên doanh chia sản phẩm ra nớc ngoài, hợp đồngcung ứng phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệphoặc đầu t ra nớc ngoài

 Doanh nghiệp chủ động khảo sát thị trờng lao động, trực tiếp ký kết

và thực hiện hợp đồng cung ứng lao động với nớc ngoài theo đúng quy địnhcủa pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc tiếp nhận lao động Tuyệt đối không

ký kết hợp đồng cung ứng lao động làm việc trong các ngành nghề mà phápluật Việt Nam quy định cấm

 Đăng ký hợp đồng XKLĐ

 Công bố công khai các tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn, quyền lợi vànghĩa vụ của ngời lao động Phối hợp chặt chẽ với địa phơng, cơ sở sản xuất,cơ sở đào tạo để tạo nguồn lao động XK và trực tiếp tuyển lao động

 Doanh nghiệp có nghĩa vụ tổ chức đào tạo – giáo dục định hớng cho

Trang 14

ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài theo quy định của pháp luật.

Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp hoạt động XKLĐ

Đào tạo - giáo dục định hớng cho ngời lao động nhằm chủ động bồi dỡngnguồn nhân lực có chất lợng và để đảm bảo uy tín của đội ngũ lao động ViệtNam trên thị trờng lao động quốc tế

Việc đào tạo định hớng cho ngời lao động phải nhằm chuẩn bị đợc một

đội ngũ lao động có văn hóa, tức là có những hiều biết cần thiết về ngoại ngữ,phong tục tập quán, về pháp luật và đặc biệt là ý thức tổ chức kỷ luật, tráchnhiệm thực hiện hợp đồng và tác phong làm việc

Quy chế đào tạo và giáo dục định hớng do Bộ Lao động thơng binh và xãhội ban hành, trong đó có quy định rõ về nội dung yêu cầu đào tạo giáo dục

định hớng, trách nhiệm của doanh nghiệp của cơ sở đào tạo của ngời lao động

và trách nhiệm của cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc

 Doanh nghiệp có trách nhiệm theo dõi và quản lý, bảo vệ quyền lợihợp pháp của ngời lao động trong thời gian làm việc theo hợp đồng ở nớcngoài Trong trờng hợp ngời lao động bị tai nạn cần xác định kịp thời nguyênnhân và có giải quyết chế độ cho họ

 Giải quyết các thiệt hại do ngời lao động hoặc thiệt hại do đối tác nớcngoài gây ra theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc sở tại

 Các khoản thu - nộp của doanh nghiệp XKLĐ :

- Doanh nghiệp phải nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh

- Doanh nghiệp cũng phải nộp phí quản lý, nhằm góp phấn tăng cờngcông tác quản lý ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài

- Thu nộp toàn bộ số tiền đặt cọc (nếu có) đã thu của ngời lao động theoquy định vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại ngân hàng thơng mại Nhà n-

ớc trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thu tiền đặt cọc của ngời lao động Khingời lao động hoàn thành hợp đồng đã ký với doanh nghiệp thì phải thanhtoán đầy đủ cả tiền đặt cọc và tiền lãi gửi cho ngời lao động

- Thu tiền BHXH, thuế thu nhập (nếu có) của ngời lao động để nộp choicơ quan quản lý BHXH và thuế cấp tỉnh, bảo quản và xác nhận vào sổ BHXHcủa ngời lao động

- Khởi kiện với Toà án nhân dân đòi bồi thờng thiệt hại do ngời lao động

vi phạm hợp đồng theo quy đinh của pháp luật

Trang 15

- Khiếu nại với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi vi phạmpháp luật trong lĩnh vực XKLĐ.

4.2 Ngời lao động tham gia hoạt động xuất khẩu lao động

Ngời lao động tham gia vào hoạt động này chủ yếu là những đối tợng lao

động phổ thông, có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp, ngoài ra cũng có một

số ít là lao động có kỹ thuật, muốn nâng cao thu nhập và điều kiện sống hiệnnay Cũng nh doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, ngời lao động khi tham giahoạt động này cũng phải tuân thủ các quy định về lao động XK và các chế độxã hội khác

Ngời lao động chính là đối tợng quan trọng trong quá trình tuyển lao

động Vì vậy họ có quyền đợc cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xácliên quan đến việc đi làm ở nớc ngoài trớc khi ký hợp đồng Bên cạnh đó ngờilao động cũng cần đợc trang bị kiến thức về chính sách, pháp luật lao động về

điều kiện tuyển dụng và nội dung hợp đồng (công việc, nơi ở, tiền lơng, điềukiện làm việc…) và quyền lợi cũng nh) và quyền lợi cũng nh trách nhiệm của các bên khi ký hợp

đồng Sau đó ngời lao động đợc đào tạo giáo dục định hớng trớc khi đI làm

Đợc bảo hộ các quyền lợi hợp pháp trong thời gian làm việc ở nớc ngoài Đợchởng các u đãi về việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ hoặc thiết bị, nguyênliệu…) và quyền lợi cũng nh và đợc tham gia chế độ BHXH theo quy định hiện hành

Sau khi hoàn thành hợp đồng ngời lao động đợc nhận lại tiền đặt cọc đã

đóng cho doanh nghiệp XKLĐ, và cả tiền lãi Ngời lao động cũng đợc quyền

tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi vi phạm trongXKLĐ Bên cạnh đó, ngời lao động cũng có nghĩa vụ phải nộp phí dịch vụ,phí quản lý cho doanh nghiệp XKLĐ Mức phí này đợc quy định theo thông t

số 16/2000/TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 28/02/2000

Đồng thời ngời lao động có nghĩa vụ ký kết và thực hiện đúng hợp đồng.Trong quá trình thực hiện hợp đồng đã ký, ngời lao động sẽ hoàn toàn chịutrách nhiệm về những thiệt hại gây ra cho đơn vị sử dụng lao động

4.3 Quy trình tuyển chọn lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài

Tuyển chọn lao động là một khâu hết sức quan trọng, bảo đảm cũng nhthể hiện uy tín của doanh nghiệp thực hiện theo hợp đồng cung ứng lao độngvới các đối tác nớc ngoài

Việc tuyển chọn lao động, trớc hết phải xuất phát từ thực tế yếu cầu thựchợp đồng với bên đối tác nớc ngoài Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo

Trang 16

những quy định của pháp luật Việt Nam, do đó công tác tuyển chọn lao độngcũng phải tuân theo các quy định pháp luật Pháp luật lao động có các quy

định cụ thể về đối tợng tham gia tuyển chọn trong đó bao gồm cả quá trìnhchuẩn bị cho ngời lao động về mọi mặt trớc khi họ đi làm việc ở nớc ngoài,các quy định này để thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết trong hợp đồng

đồng thời bảo đảm chất lợng của hoạt động XKLĐ

4.2 Nguyên tắc tuyển chọn và thủ tục tuyển chọn

Việc tuyển chọn chỉ đợc tiến hành sau khi đã đăng ký hợp đồng với Cụcquản lý lao động ngoài nớc Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn ngời phù hợpvới yêu cầu của đối tác sử dụng lao động, đồng thời doanh nghiệp phải công

bố công khai đầy đủ và rõ ràng các tiêu chuẩn, thời hạn và thủ tục tuyển chọn,thời hạn và trình tự làm các thủ tục làm việc ở nớc ngoài, công bố các quyềnlợi nghĩa vụ của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài Đồng thời trong quátrình tuyển chọn doanh nghiệp phải dành khoảng 10% số lợng lao động theohợp đồng đã ký để tuyển các đối tợng thuộc diện u tiên ( con thơng binh, liệt

sỹ, con gia đình có công với cách mạng, bộ đội, thanh niên xung phong đãhoàn thành nghĩa vụ quân sự )

II.Sự cần thiết phải xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài.

- Áp lực lao động và nhu cầu xuất khẩu lao động : Sự gia tăng dõn số,

ỏp lực về lao động, việc làm đũi hỏi phải phỏt triển xuất khẩu lao động Trongnhững năm qua, tốc độ gia tăng dõn số ở nước ta luụn ở mức cao mà mộtnguyờn nhõn trong đú là tỉ lệ sinh cao.Tốc độ tăng dõn số hiện nay vẫn thuộcmức cao, gõy những ỏp lực lớn đến phỏt triển kinh tế và xó hội Người ta đótớnh rằng để đảm bảo cho 1% dõn số tăng thờm thỡ tốc độ phỏt triển kinh tếhàng năm (GDP) phải đạt ớt nhất 4% Theo thống kờ của ngành Lao động –Thương binh và xó hội, mỗi năm nước ta cần cú khoảng 1.4 triệu chỗ làm mớicho số lao động đến tuổi lao động Dõn số tăng làm cho những nhu cầu xó hộicũng phỏt sinh theo, nhiều vấn đề kinh tế xó hội, nảy sinh Nguồn lao độngnếu khụng cú việc làm sẽ trở thành gỏnh nặng cho xó hội

- Hàng năm, ở nước ta cú hàng triệu thanh niờn đến tuổi lao động cộngvới số thất nghiệp và thiếu việc làm cũ làm cho tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu

Trang 17

việc làm ngày càng trầm trọng Tình trạng thất nghiệp là nguyên nhân chínhdẫn đến tình trạng phạm tội, tệ nạn xã hội, và những vấn đề khác nảy sinhcàng tăng.

Cùng với sự nghiệp đổi mới, các chính sách của Đảng và Nhà nước đềunhằm mục đích khuyến phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm, thu nhậpcho người lao động, nhưng do số lượng lao động ngày càng tăng nên vẫnchưa đáp ứng được nhu cầu việc làm

- Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính kinh tế, nhằm manglại lợi ích kinh tế, thể hiện trên cả 3 mặt : cá nhân, tổ chức kinh tế và Nhànước.Đối với cá nhân và các tổ chức kinh tế, lợi ích biểu hiện về mặt thu nhậpcủa cá nhân, của tổ chức kinh tế khi tham gia xuất khẩu lao động Còn đối vớiNhà nước, lợi ích không hẳn chỉ là các chỉ tiêu kinh tế như số lượng ngoại tệthu về cho đất nước, cho ngân sách mà còn phải kể đến các chỉ tiêu như giảiquyết việc làm, bảo đảm an toàn xã hội, phát triển quan hệ quốc tế…

- Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn với thị trường nước ngoài,theo quy luật cung cầu, không những liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại

mà còn liên quan đến nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung như tưpháp và công pháp quốc tế, quan hệ xã hội, chủng tộc…

- Xuất khẩu lao động vừa là xuất khẩu một loại hàng hóa vừa kèm theo

đó là di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến con người, tức là việc di chuyểncác yếu tố văn hóa, truyền thống, xã hội nên tính phức tạp rất lớn

- Trong nền kinh tế thị trường đang quốc tế hóa hiện nay, xuất khẩu laođộng là một hoạt động kinh tế đối ngoại, tuy nhiên bản chất của hoạt độngxuất khẩu lao động là sự di cư quốc tế từ nơi thừa lao động có thu nhập thấpsang nơi thiếu hụt lao động và thu nhập cao

* Xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng cả về kinh tế và xã hội:

Lịch sử phát sinh, phát triển lao động đã chứng minh xuất khẩu lao động

là một hoạt động không thể tách rời sự phát triển của nhiều quốc gia

Trang 18

Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là một loại hàng hóa – hànghóa đặc biệt, thì hoạt động xuất khẩu lao động được thực hiện chủ yếu thôngqua quan hệ cung – cầu Đối với nước ta, cũng như các nước xuất khẩu laođộng khác, việc xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng cả về kinh tế và xãhội Trong khi chúng ta phải đối phó với tình trạng gia tăng dana số, tăngnguồn lao động trong khi phát triển việc làm trong nước còn hạn chế thì xuấtkhẩu lao động là một hướng quan trọng trong việc giải quyết việc làm và nó

có ý nghĩa rất lớn Về kinh tế xuất khẩu lao động thu được nguồn ngoại tệđáng kể trong khi đầu tư không nhiều Đối với nước ta, hiện nay xuất khẩu laođộng là một trong số ít ngành kinh tế có nguồn thu ngoại tệ 1 tỷ 280 USD/tấn, 1 năm chúng ta xuất được 4 triệu tấn thì thu được 1,12 tỷ USD trong khiphải đầu tư giống, vốn, công sức của cả nền nông nghiệp với chi phí rất lớn.Còn xuất khẩu lao động thì tạo việc làm cho một lượng lao động không nhỏtrong khi tiết kiệm được chi phí đào tạo, đầu tư cho người lao động

* Xuất khẩu lao động giúp gia tăng thu nhập quốc dân và nguồn ngoại

tệ : Người lao động khi sang làm việc ở nước ngoài chắc chắn họ sẽ có mứcthu nhập cao hơn rất nhiều so với trong nước, hơn nữa nguồn thu này chủ yếu

là ngoại tệ Thu nhập của người dân tăng sẽ dẫn tới tổng thu nhập quốc dântăng Mặt khác Chính phủ có thể tận dụng nguồn ngoại tệ này để phát triểncác hoạt động kinh tế đối ngoại khác cũng sẽ góp phần tăng GDP của mình.Thông thường người lao động lại sử dụng khoản thu nhập đó để tái đầu tư,tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khi họ về nước như vậy vừa giảiquyết công ăn việc làm khác cho người lao động lại vừa góp phần thúc đẩynền kinh tế quốc gia phát triển

* Xuất khẩu lao động có vai trò phát triển nguồn nhân lực: Lao động đixuất khẩu đòi hỏi phải có kỹ năng lao động và trình độ ngoại ngữ nhất địnhthì mới đáp ứng được yêu cầu của bên có nhu cầu lao động Hơn nữa số lao

Trang 19

động sau thời kỳ lao động ở nước ngoài trở về nước được trang bị kiến thức,

kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo và ý thức sản xuất công nghiệp, đây là mộttrong những kết quả tích cực của xuất khẩu lao động Sau khi trở về, cùng với

kỹ năng nghề nghiệp và vốn tích lũy được trong thời gian đi lao động ở nướcngoài, người lao động có thể đầu tư vào những hình thức sản xuất, kinh doanhphù hợp, góp phần nâng cao đơi sống cho bản thân và gia đình

Xuất khẩu lao động còn góp phần giảm các tệ nạn xã hội do lao động cóviệc làm, gia đình người lao động có thu nhập, các tệ nạn xã hội có xu hướnggiảm theo

* Xuất khẩu lao động là một trong những hình thức giúp mở rộng quan

hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia : để hoạt động xuất khẩu lao động có thểdiễn ra, các Chính phủ của hai bên phải tiến hành ký kết các hiệp định songphương và đa phương tạo cơ sở cho các doanh nghiệp và người lao động thamgia vào hoạt động này Thông qua quá trình đó sẽ làm phát triển các mối quan

hệ hợp tác giữa các nước Cũng thông qua đó các quốc gia sẽ có điều kiệnnâng cao sự hiểu biết về nền văn hóa, kinh tế, xã hội… của các quốc gia đó.Như vậy, hoạt động xuất khẩu lao động còn có tác dụng hỗ trợ, mở rộng cáchoạt động ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đường lối đối ngoại mở rộngcác hoạt động ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đường lối đối ngoại mở cửa

và tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới

Trang 20

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Ở CÔNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN

LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ

I.Giới thiệu về công ty.

1.1 Sơ lược về Công ty

- Tên viết tắt : VINH HA CO

- Địa chỉ : số 9A Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội

- Điện thoại: ( 84-4) 9871 743 – Fax: ( 84-4) 9870 067

Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà thành lậptheo quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm ( Nay là Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn )

Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty lương thực Miền Bắc, làdoanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghệp nhà nước do Quốchội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 7, tháng 4 năm 1995 và quốc hội khóa

XI, kỳ họpp thứ 4, sửa đổi tháng 3 năm 2003

* Ngành nghề kinh doanh

Trang 21

Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà đượcTrọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 105865, ngày 08 tháng

02 năm 1993 Từ đó đến nay Công ty đã 8 lần sửa đổi , bổ xung ngành nghềkinh doanh cho phù hợp với tình hình mới Lần cuối cùng , ngày 29 /4/2003,Công ty được sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh với cácngành nghề chủ yếu dưới đây:

- Vận tải và đại lý vận tải đường biển , đường thủy, đường bộ:

- Thương nghiệp bán buôn , bán lẻ;

- Bán buôn, bán lẻ công nghệ phẩm, hàng tiêu dùng, hương liệu, phụ gia:

- Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt;

- Kinh doanh và sản xuất bao bì lương thực:

- Kinh doanh bất động sản;

- Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại , màu

- Kinh doanh lương thực, thực phẩm, các mặt hàng chế biến từ lương thực;

- Xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm;

- Xây dựgn công trình dân dụng , các hạng mục công trình công nghiệp;

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;

- Sản xuất nước tinh lọc, bột canh;

- Đào tạo và xuất khẩu lao động;

Trang 22

đạt dượcnhiều thành tích trong SXKD, góp phần phát triển kinh tế đất nước:

- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua luân lưu – năm 1997

- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua – năm 1999:

- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng thưởng Cờ thi đua – năm 2001;

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng bằng khen và danh hiệuthi đua : “Đơn vị thi đua suất xắc “ – năm 1997:

- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn tặng bằng khen – năm 1998

- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen – năm 1999,2001:

- Công đoàn Ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namtặng bằng khen và danh hiệu : “Đơn vị có phong trào thi đua lao động giỏi”– năm 1998;

- Đảng ủy Tổng công ty Lương thực Miền Bắc tặng bằng khen và côngnhận danh hiệu: “Đảng bộ trong sạch, vững mạnh” – năm 1996,1998;

- Công đoàn Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng danh hiệu “Công đoàn vững mạnh” – năm 1999;

- Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hàng ba – năm 2001

1.2 Quá trình hình thành về tổ chức và hoạt động của Công ty

- Năm 1973, Bộ Lương thực và Thực phẩm quyết định thành lập “ Xínghiệp vận tải lương thực V73” ( gọi tắt là Xí nghiệp V73) V73) Xí nghiệpV73 ra đời năm đó chính là tiền thân của Công ty Vận tải – Xây dựng và Chếbiến Lương thực Vĩnh Hà hiện nay

- Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng , nhu cầu vận tải ngày càng tăng

Bộ lương thực quyết định thành lập thêm một xí nghiệp vận tải ở miền Trung

và miền Nam do đó, năm 1985, Xí nghiệp V73 đổi tên thành “ Xí nghiệp Vậntải lương thực I” tiếp tục thực hiện nhiệm vụ vận tải lương thực theo kế hoạchđiều động của Ngành

Trang 23

- Năm 1986 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI với chủ trươngchuyển đổi mới đã thổi luồng sinh khí mới đánh thức tiềm năng sáng tạo củacon người Việt Nam Trước bối cảnh đó Ban lãnh đạo Xí nghiệp vận tải lươngthực I chuyển hướng hoạt động từ bao cấp sang kinh doanh Xí nghiệp tiếnhành nghiên cứu thị trường, tự tổ chức thu mua thóc ở các địa phương ở miềnNam, vựa lúa của cả nước, vận chuyển ra miền bắc bán cho các nhu cầu tiêudùng ở miền Bắc, nhất là trong những thời điểm giáp hạt hoặc thiên tai, bãolũ Đồng thời, qua thăm dò, nghiên cứu thị trường, nhận thấy nhu cầu vậtliệu xây dựng ở miền Bắc là rất lớn, Xí nghiệp đã tiến hành đầu tư, mở xưởngsản xuất vật liệu xây dựng, bắt đầu cho một thời kỳ kinh doanh theo cơ chế thịtrường với nhiều ngành nghề đan xen Năm 1993, với sự chuyển hướng nóitrên, Xí nghiệp Vận tải lương thực I được đổi tên thành Công ty Kinh doanhVận tải lương thực.

- Năm 1995, công ty mở thêm xưởng sản xuất bia để tăng thêm thu nhậpcho Công ty và giải quyết được thâm nhiều công ăn việc làm

- Năm 1997, Công ty Kinh doanh Vận tải lương thực sáp nhập thêmcông ty Vật Tư Bao bì lương thực , đồng thời mở thêm xưởng sản xuất sữađậu nành và xưởng chế biến gạo chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu

- Tháng 6/2001, Công ty được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công tyLương thực miền Bắc quyết định chính thức đổi tên thành Công ty Vận tải –Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà

1.3 Quá trình phát triển ngành nghề Công ty

Công ty qua 8 lần thay đổi ngành nghề kinh doanh

- Đăng ký ngành nghề kinh doanh ban đầu ( khi thành lập Công ty theoquyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghệp – CNTP) gồm các ngành nghề:

Trang 24

* Vận tải đường bộ

* Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

* Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ

 Vận tải và đại lý vận tải đường biển;

 Vận tẩi và đại lý vận tải đường thủy, đường bộ:

 Kinh doanh và sản xuất các loại vật tư bao bì lương thực

 Kinh doanh lương thực thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ lươngthực ( bao gồm cả làm đại lý bán buôn bán lẻ)

 Kinh doanh vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp

 Sản xuất bia, nước giải khát và dịch vụ ăn uống

Vốn kinh doanh : 8.505.000.000đ

- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ ba ( 31/7/1998), gồmcác ngành nghề :

 Kinh doanh chế biến lương thực

 Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tư ( 15/6/2001), gồmcác ngành nghề:

 Chế biến thực phẩm , xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm

 Sản xuất vật liệu xây dựng

Trang 25

 Xây dựng công trình dân dụng và hạng mục công trình công nghiệp

- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ năm ( 10/9/2001),gồm các ngành nghề :

 Kinh doanh bất động sản Cho thuê tài sản: nhà ,kho , bãi

 Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt

 Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm

- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ bảy ( 24/3/2003), bổsung ngành nghề:

 Nuôi trồng thủy sản

 Đào tạo và xuất khẩu lao động

 Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm

- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tám ( 29/4/2003),gồm các ngành nghề:

* Bán buôn , bán lẻ và đại lý sắt thép , ống thép , kim loại màu

2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty

2.1 Sản phẩm

* Mặt hàng chủ yếu: Công ty có chức năng kinh doanh chủ yếu là mặthàng lương thực vừa khai thác lợi nhuận vừa tham gia bình ổn thị trường, gópphần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia nên mặt hàng chủ yếu của Công ty

là gạo

Trang 26

* Mặt hàng thứ yếu: Lao động, Nông sản ( bột mì, sắn lát, ngô , lạc,vừng) , thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng , phân bón, hàng tiêu dùng,: triểnkhai nhiều dịch vụ kinh doanh khác như : cho thuê kho bãi , cho thuê vănphòng , sản xuất bia, sản xuất sữa đậu nành, bột canh, nước tinh lọc, nuôitrồng thủy sản ( tôm sú); tổ chức xây dựng các công trình dân dụng và hạngmục công trình công nghiệp Ngoài ra, Công ty còn liên doanh với nước ngoàixây dựng và kinh doanh một cao ốc văn phòng cho thuê tại Hà Nội.

2.2 Thị trường

* Thị trường trong nước: Trong kinh doanh lương thực, Công ty coingười nông dân là khách hàng tiềm năng và là “ thượng đế” Công ty tổ chứcthu mua lương thực hàng hóa của nông dân nơi sản xuất thừa , đem tiêu thụ ởnhững nơi sản xuất thiếu Ngược lại, Công ty cũng cung ứng cho nông dânnhững hàng hóa mà họ cần, trong đó chủ yếu là phân bón, vật tư nông nghiệp,thức ăn gia súc , hàng tiêu dùng Vì thế thị trường của Công ty là cả nước

Cả nước là những bạn hàng Hướng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay

là tổ chức mua lương thực ở các tỉnh phía Nam để xuất khẩu và vận chủyển ramiền Bắc, tiêu thụ tại các tỉnh , nhất là ở các tỉnh miền núi, trung du bắc bộ

 Thị trường nước ngoài: Thị trường nước ngoài mà Công ty đang thamgia thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo là Irap, Cuba, một số nước ChâuPhi , châu Á và châu Âu ( Do Tổng công ty lương thực miền Bắc ký hợpđồng)

2.3 Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính

a Tổng giá trị tài sản:

Tổng giá trị tài sản tại thời điểm 31/3/2005: 92.598.570.870 đồng

- Phân loại theo cơ cấu nguồn vốn:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : 62.390.115.979 đồng

+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn : 30.280.545.891 đồng

Trang 27

- Phân loại theo nguồn vốn:

+ Máy móc thiết bị đang dùng( GTCL) : 721.596.263 đồng

+ Máy móc thiết bị không cần dùng ( NG) : 1.266.168.268 đồng+ Máy móc thiết bị chờ thanh lý (NG) : 30.000.000 đồng

- Phương tiện vận tải:

+ Phương tiện vận tải đang dùng ( GTCL): 366.794.546 đồng

+ Phương tiện vận tải chờ thanh lý ( NG) : 391.256.245 đồng

+ Diện tích đất đai đang sử dụng trong kinh doanh : 188.034,89m2

+ Diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng :111.880m2

+ Diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ( công tyđang hoàn thiện hồ sơ xin cấp ) : 76.154m2

+ Diện tích đất không sử dụng trong kinh doanh ( diện tích nhà tập thểcủa CBCNV) : 5.000.00 m2

Trang 28

2.4 Nguồn lực lao động

Tổng số lao động trong Công ty tính đến 31/03/2005: 264 người

- Phân loại theo giới tính:

+ Nam : 139 người

+ Nữ : 125 người

- Phân loại theo trình độ đào tạo:

+ Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học : 82 người

- Phân loại theo hợp đồng lao động:

+ Lao động hợp đồng dài hạn : 216 người

+ Lao động hợp đồng ngắn hạn : 48 người

3.Bộ máy quản lý, hệ thống tổ chức và lao động

( Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trang sau)

Trang 29

SƠ ĐỒ 1 :SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP

PHÒNG KINH DOANH THỊ TRƯỜNG

PHÒNG TÀI CHÍNH,

KẾ TOÁN

BỘ PHẬN XUẤT NHẬP KHẨU

PHÒNG

KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

PHÒNG

KỸ THUẬT

TRUNG TÂM KDLT GIA LÂM

TRUNG TÂM KDLT CẦU GIẤY

TRUNG TÂM KDLT THANH TRÌ

XÍ NGHIỆP CBNST

P VĨNH TUY

XÍ NGHIỆP THỦY SẢN VĨNHHÀ

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG

Trang 30

3.1 Bộ máy quản lý

- Ban giám đốc : 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

- Phòng ban nghiệp vụ : Phòng Tổ chức – Lao động ( 5 người) , PhòngHành chính - Bảo vệ ( 27 người) , Phòng Kinh doanh - Thị trường (8người),Phòng Tài chính - Kế toán ( 6 người), Phòng Kế hoạch - Đầu tư ( 4 người),

Bộ phận xuất nhập khẩu ( 4 người), Phòng Kỹ thuật ( 4 người)

- Lãnh đạo tổ chức Đảng, Công đoàn, Thanh niên

* Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban:

- Phòng tổ chức, lao động: giúp việc cho công tác quản lý điều hành về:công tác tổ chức cán bộ , lao động tiền lương, thực hiện chính sách đối vớingười lao động, thanh tra, bảo vệ và khen thưởng

- Phòng hành chính bảo vệ: Trực tiếp thực hiện các mặt công tác : hànhchính quản trị, phục vụ cho việc chỉ đạo, quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty như điện nước , đất đai, bảo vệ an toàn trong công ty , quản

lý con dấu và các dữ liệu dự trữ

- Phòng kinh doanh thị trường: tham mưu cho giám đốc về sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả Quản lý toàn bộ về sản phẩm, lương thực và các mặt hàngtrong kinh doanh, không để thất thoát tài sản hay bị chiếm dụng luôn cónhững đề tài kinh tế mới để chuyển hướng cho phù hợp với yêu cầu của thịtrường Hàng tháng, quỹ , năm phải nên được kế hoạch sản xuất cho công ty

- Phòng tài chính, kế toán: thực hiện công tác quản lý và điều hành về: tổchức hạch toán, quản lý tài sản hàng hóa, vật tư tiền vốn theo nguyên tắc quản

lý của nhà nước và quy chế của công ty

- Phòng kế hoạch đầu tư: có chức năng giúp việc cho công ty về điềuhành về xây dựng kế hoạch , thống kê, đầu tư

- Bộ phận xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm đối tác để mở rộng thị

Trang 31

trường xuất khẩu, tìm những nguồn nguyên liệu chi phí thấp nhưng vẫn đảmbảo chất lượng để tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường

- Phòng kỹ thuật: thực hiện công tác quản lý kỹ thuật về máy móc, trangthiết bị giúp thời gian sản xuất liên tục không bị gián đoạn

3.2 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty có 04 trung tâm kinh doanh, 03 xí nghiệp và 01 xưởng sản xuất bia

 Các trung tâm kinh doanh làm các nhiệm vụ thu mua lương thực,kinh doanh và cung ứng cho công ty Cơ cấu quản trị của công ty tinh giản,gọn nhẹ phù hợp với quy mô của trung tâm Các trung tâm đều bao gồm 1giám đốc trung tâm, 2 phó giám đốc trung tâm và gồm có tổ kế toán , tổ hànhchính tổng hợp cùng các cán bộ khác

- Trung tâm xuất khẩu lao động Vĩnh Tuy gồm 25 người

- Trung tâm kinh doanh lương thực Gia Lâm gồmn33 người

- Trung tâm kinh doanh lương thực Cầu Giấy gồm 9 người

- Trung tâm kinh doanh lương thực Thanh Trì gồm 41 người

- Trung tâm giới thiệu sản phẩm và dịch vụ Vĩnh Hà gồm 23 người

* Các xí nghiệp của Công ty gồm:

- Xí nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Vĩnh Tuy gồm 32 người, xínghiệp chuyên sản xuất sữa, đậu nành, bột canh i ốt, đậu tương phục vụ nhucầu tiêu dùng nhưng vì dây chuyền sản xuất lạc hậu nên hiệu quả kinh tếkhông cao

- Xí nghiệp thủy sản Vĩnh Hà gồm 22 người làm nhiệm vụ nuôi tôm sú

để bán cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu

Xí nghiệp xây dựng số 2 gồm 20 người, có nhiệm vụ sản xuất và thumua một số vật liệu xây dựng và tham gia xây dựng các công trình dân dụng,các hạng mục công trình công nghiệp

Trang 32

Xưởng sản xuất bia có 39 lao động Hàng năm xưởng sản xuất trungbình 1 triệu lít bia phục vụ chủ yếu nhu cầu tiêu dùng của thị trường Hà Nội.Xưởng sản xuất bia với công nghệ sản xuất bia là lên men trực tiếp theophương pháp cổ điển

II Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty.

1 Cơ sở vật chất và những điều kiện phục vụ công tác xuất khẩu lao động của công ty.

* Cơ sở hạ tầng

Hiện nay Công ty đã thành lập Trung tâm Cung ứng xuất khẩu lao độngtheo tiêu chuẩn của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội để làm công tácxuất khẩu lao động ngay tại trụ sở làm việc của Công ty 9A Vĩnh Tuy – Hai

Bà trưng – Hà Nội Cơ sở vật chất đầu tư chủ yếu gồm: bàn ghế cho học sinhhọc, tổ chức nơi ăn ở cho học sinh, thiết bị văn phòng bổ sung cho phòngnghiệp vụ

Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm là:

- Tiếp thị, tìm kiếm thị trường để cung ứng lao động cho các Công tynước ngoài tại Việt Nam và xuất khẩu lao động đi các nước khác

- Tổ chức tuyển chọn, cung ứng, quản lý lao động theo hợp đồng đã ký

- Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động theo luật phápViệt Nam và luật pháp các nước trong thời gian làm việc như khi đã kết thúchợp đồng

- Thường xuyên quan hệ với các cơ quan chức năng của đại phương vàcủa Bộ, cũng như các Đại sứ quán của Việt Nam, Lãnh sứ quán của Việt Nam

ở nước ngoài để làm tốt công tác xuất khẩu lao động

- Xây dựng kế hoạch, ban hành quy chế tuyển dụng và các quy định khácđối với người lao động như: Tiền đặt cọc, vé máy bay, tiền bảo lãnh hợp

Trang 33

đồng, tiền lương hàng thỏng để lại cho gia đỡnh…và cỏc khoản đúng gúp chongõn sỏch theo quy định của nhà nước.

- Phối hợp với cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm đào tạo lao độngnhằm đào tạo cú chất lượng đội ngũ lao động, cung ứng khi cú nhu cầu

* Nhõn sự chuyờn trỏch cụng tỏc lao động: (25người)

- Giỏm đốc trung tõm: 1 người

- Phú Giỏm đốc trung tõm: 1 người

- Kế toỏn: 2 người

- Nghiệp vụ: 4 người

- Cỏn bộ văn phũng: 4 người

- Cỏn bộ thị trường: 6 người

- Giỏo viờn: 7 người (4 tiếng Anh, 3 tiếng Trung – Anh)

- Đội ngũ cỏn bộ của Cụng ty làm việc trong lĩnh vực này đều cú trỡnh độđại học, chuyờn ngành kinh tế và thụng thạo ngoại ngữ, đặc biệt cú 2 cỏn bộ

cú kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực này – đó từng làm người đại diện ở 2nước Malaysia và Đài Loan

2 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của cụng ty.

2.1 Nhân tố bên ngoài

 Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế là môi trờng có tác động đáng kể đến hoạt động củabất kỳ doanh nghiệp nào trong thị trờng Môi trờng kinh tế luôn biến đổi khônlờng Cũng nh các hoạt động kinh tế khác, hoạt động XKLĐ cũng chịu nhiềutác động từ môi trờng kinh tế, doanh nghiệp hoạt động về XKLĐ nh Công tycũng vậy Bởi lẽ trong hoạt động này, Công ty chỉ nh một trung gian, cónhiệm vụ đa ngời lao động sang nớc ngoài làm việc có thời hạn, ngoài ra Công

ty bị phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác nớc ngoài, phụ thuộc vào tình hình nhucầu lao động của họ để Công ty có thể đáp ứng và ký kết hợp đồng Với từngthị trờng XKLĐ, nền kinh tế đóng vai trò quan trọng , nó cho thấy sự phát triển

Trang 34

hay suy thoái (nh khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 và sự chậm chạptrong tốc độ phát triển kinh tế Đài Loan v Malaysia từ năm 2000) Nhìnà Malaysia từ năm 2000) Nhìnchung ở các thị trờng có mức lơng cao, điều kiện làm việc tốt nh Malaysia hayQuatar, Đài Loan đa số ngời lao động muốn đợc làm việc tại đây Trong trờnghợp doanh nghiệp bên đó chịu tác động của nền kinh tế ảnh hởng đến tìnhhình hoạt động của công ty họ đã khiến cho số lao động đợc XK có chiều h-ớng giảm xuống đáng kể, do đó ảnh hởng đến tình hình kết quả XK của Công

ty

Một nhân tố quan trọng trong môi trờng kinh tế cũng tác động tới hoạt

động XKLĐ đó là quan hệ cung - cầu lao động trên thị trờng Điều này thểhiện rất rõ thông qua tình hình các nớc có nền kinh tế phát triển có tốc độ tăngtrởng cao, nhng tốc độ tăng dân thấp đã đến tình trạng thiếu lao động trongkhi các nớc chậm phát triển thì đang có tốc độ tăng nhanh về mở rộng sảnxuất và tạo việc làm, giải quyết thất nghiệp Đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệcho đất nớc Tình hình hiện nay, hoạt động tìm hiểu nhu cầu thị trờng lao

động của các bộ phận liên quan vẫn cha phát huy hết vai trò của mình trongviệc dự đoán nhui cầu thị trờng tại các nớc cũng nh các xu hớng lao động tại

đây, giúp cho Công ty nhận biết rõ các thuận lợi cũng nh các khó khăn vềcung – cầu trên thị trờng lao động tại các nớc mà Công ty có lao động xuấtkhẩu, để Công ty có những biện pháp phù hợp nhằm không ngừng phát triểnthị trờng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu mới, cũng nh duy trì tình hình kinhdoanh của Công ty ổn định lâu dài

Cụ thể tình hình ở các thị trờng Công ty đa lao động đi XK:

- Đài Loan : đợc đánh giá là một trong bốn nớc công nghiệp mới (NICS)của Châu á , đất nớc cũng có nhiều tiến bộ về phát triển kinh tế trong nớc Đa

số dân chúng Đài Loan có đời sống cao, tiện nghi tốt, tuy nhiên, Đài Loancũng thiếu lao động Chính phủ nớc này đã tuyên bố nhập thêm lao động đểgiảm nhẹ tình trạng nay, trong đó cũng có công việc giúp gia đình

- Malaysia: là một nớc có quá trình công nghiệp hoá diễn ra nhanhchóng Do có sự thay đổi lao động ở khu vực thành thị và nông thôn, sự thay

đổi nơi làm việc của các lao động ngời Malai sang làm việc tại Singapore, ĐàiLoan và Nhật Bản – nơi có mức thu nhập cao hơn, nên ở đây cũng có tìnhtrạng thiếu lao động tại các vùng đồn điền, và một số ngành sản xuất

 Môi trờng chính trị pháp luật : đây cũng là một môi trờng có tác

Trang 35

động rất lớn đến hoạt động XKLĐ của Công ty Điều này thể hiện ở chỗ trớckhi đa lao động sang làm việc tại một thị trờng nào đó, thì Công ty cần tìmhiểu rõ về thị trờng đó với các chính sách lao động cũng nh các u đãi với ngờilao động Việt Nam sang làm việc, sao cho không trái với luật pháp Việt Namquy định, đồng thời ngời lao động phải tuân thủ theo quy định tại đó ( cụ thể

nh thị trờng Malaysia, Quatar, Đài Loan…) và quyền lợi cũng nh) Nếu Công ty không quan tâm tớinhững yếu tố này thì sẽ ảnh hởng tới uy tín trong hoạt động XKLĐ, số lao

động không đáp ứng các tiêu chuẩn về hiểu biết pháp luật - chính trị sẽ bị sathải, gây thiệt hại cho ngời lao động và cho Công ty Ví dụ nh khi lao độngsang Malaysia, ngời lao động đợc yêu cầu “ 3 không” : không mang theo gia

đình; không chửa đẻ; không hoạt động công đoàn, công hội

 Môi trờng văn hoá- xã hội : có lẽ đây là môi trờng tác động trực tiếp

lên các hoạt động của XKLĐ, bởi lẽ trung điểm của hoạt động XKLĐ là ngờilao động đi làm và sinh hoạt tại nớc ngoài Trong suốt nhiều năm làm việc ởbên đó, cách duy trì tốt hơn cả (bên cạnh yếu tố tay nghề, tác phong làmviệc…) và quyền lợi cũng nh) đó là phải biết thích nghi ứng xử và sống theo môi trờng văn hoá - xãhội của nớc đó Để nâng cao chất lợng lao động XK, các doanh nghiệp nóichung và Công ty Vĩnh H nói riêng đều phải đào tạo về các phong tục tậpà Malaysia từ năm 2000) Nhìnquán tại nớc bản địa cho ngời lao động nắm đợc để tránh vi phạm : ví dụ vớilao động đi làm việc ở Malaysia, ngời lao động buộc phải biết các phong tụccủa ngời đạo Hồi là không ăn thịt lợn, và không ăn bất cứ một loại thịt gia súcnào khác nếu không phải do chính tay ngời Hồi giáo cắt tiết và đọc một câukinh theo đúng cách của đạo Hồi…) và quyền lợi cũng nh Hay nh với lao động giúp việc gia đìnhbên Đài Loan, ngời lao động cũng phải biết nếp sống sạch sẽ, văn minh bên

đó, biết sử dụng các thiết bị gia dụng hiện đại …) và quyền lợi cũng nh để đáp ứng nhu cầu của chủthuê Các kiến thức về môi trờng văn hoá ở các nớc có nhận lao động ViệtNam đều có sách hớng dẫn cho ngời lao động do Cục Quản lý lao động ngoàinớc phát hành và đợc đa vào giảng dạy cho ngời lao động

 Môi trờng Công nghệ kỹ thuật : hiện nay, các thành tựu khoa học kỹthuật, các ứng dụng công nghệ đang tạo nhiều bớc tiến lớn trong hoạt độngsản xuất nói chung, việc ứng dụng tốt các công nghệ cũng nh kỹ thuật sẽ giúpcho ngời lao động nhanh chóng nâng cao tay nghề, tác phong làm việc hiệuquả Trong tình hình hiện nay, số lao động đợc đào tạo có kỹ thuật do Công ty

đa đi vẫn còn hạn chế, tính đến nay mới có khoảng 60 lao động là công nhân

Trang 36

kỹ thuật Để nâng cao hoạt động trong việc đa lao động đi xuất khẩu, Công tycần chú trọng hơn nữa tới hoạt động đào tạo các lao động có hàm lợng kỹthuật cao, đáp ứng tốt yêu cầu làm việc, nhờ đó mà Công ty tăng lợng lao

động XK nhất là hiện nay nhu cầu lao động kỹ thuật đang thiếu rất nhiều tạiQuatar, Nhật Bản, Malaysia

 Môi trờng cạnh tranh : cạnh tranh là tình trạng tất yếu tại nhiều lĩnh vực

sản xuất kinh doanh, trong hoạt động XKLĐ cũng vậy Công ty hiện đangphải đứng trớc nhiều khó khăn, một trong số đó là việc số lợng các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ - gồm cả các doanh nghiệp trực thuộc

Bộ Giao thông vận tải , cả các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Lao động, đangcạnh tranh với Công ty - với nhiều thị trờng có những tiềm năng với doanhnghiệp ( với số lợng là 154 doanh nghiệp) Hiện tại có một số công ty đang là

đối thủ cạnh tranh cùng và khác ngành của Công ty nh TRAENCO,TRAXIMEXCO, SONA, OLECO Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranhtrong cùng lĩnh vực khiến Công ty sẽ khó khăn hơn trong việc tìm đối tác và

ký kết hợp đồng XKLĐ, do đó cần xem xét và phân tích cụ thể tình hìnhchung trên thị trờng XKLĐ hiện nay và trong tơng lai gần, để có chiến lợccạnh tranh phù hợp với tình hình và khả năng của Công ty Xét trên bình diệnchung, mức cạnh tranh của Công ty vẫn cần cố gắng hơn nữa, Công ty cần đẩymạnh hoạt động nhằm tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng lao động xuấtkhẩu, nâng cao uy tín Công ty qua đó sẽ giúp Công ty trong tơng lai có nhiềuhợp đồng đa lao động, do đó sẽ tăng khả năng hoạt động của Công ty với các

đối thủ cạnh tranh khác

2.2 Các nhân tố bên trong

 Khả năng và trình độ tổ chức - quản lý trong hoạt động XKLĐ của

Công ty Có tác động quan trọng trong suốt quá trình nay Điều này thể hiện ở

chỗ Công ty cũng có các phơng án làm việc hiệu quả, bố trí công việc và cán

bộ phụ trách phù hợp, nâng cao hiệu quả công việc của từng ngời do đó màhiệu quả chung của toàn Công ty cũng nh trong hoạt động XKLĐ Tuy nhiênvấn đề cần quan tâm hiện nay của Công ty đó là chú trọng hơn nữa tới côngtác tuyển chọn lao động sao cho có hiệu quả cao, đảm bảo chất lợng lao độngkhi xuất khẩu Tình trạng xuất hiện lao động bỏ trốn phá vỡ hợp đồng xảy ra

là một dấu hiệu để Công ty có những biện pháp ngăn chặn tình trạng xấu này,gây mất uy tín và ảnh hởng tới tình hình kinh doanh chung của cả Công ty

Trang 37

Nhng một vấn đề nữa cũng đặt ra đó là Công ty vẫn cha có sự chủ động trongviệc tạo nguồn lao động để xuất khẩu Công ty vẫn cha có các hoạt động cụthể trong việc dự bị nguồn lao động XK Điều này cũng có nhiều khó khăn xảy

ra với cả ngời lao động và doanh nghiệp do các nguyên nhân : doanh nghiệp chakịp ký hợp đồng để lao động có thể đi làm ngay sau khi học nghề xong, về phíalao động cũng muốn học xong là đợc đi làm để tránh tình trạng bị lừa gạt Đặcbiệt trong hoạt động XKLĐ hiện nay tình hình chung đang có nhiều biểu hiện tiêucực trong quá trình tuyển chọn lao động đi XK Chính vì thế để nâng cao, thúc đẩyhoạt động cũng nh uy tín của mình, Công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả tronghoạt động này, hạn chế tối đa những tiêu cực, tạo lòng tin cho ngời lao động muốn

bỏ sức lao động để nâng cao đời sống

 Đội ngũ lao động CBCNV trong Công ty cũng góp phần đáng kể trongnâng cao hiệu quả hoạt động của công tác Bởi lẽ với đội ngũ có tay nghề, cóchuyên môn trong các công tác làm việc, nhất là công tác trong hoạt động XKLĐ,kinh nghiệm trong hoạt động này cũng là một lợi thế không nhỏ của Công ty vớicác công ty khác trong thị trờng hiện nay Nhân lực luôn là một yếu tố vô cùngquan trọng trong mọi hoạt động, cả hoạt động xã hội cũng nh hoạt động kinhdoanh Một nguồn nhân lực tốt có trình độ và kỹ thuật sẽ là một yếu tố tích cựcgóp phần nâng cao hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức đó Xét trên cơ cấu lao

động của Công ty cũng nhận thấy Công ty cũng đã có cố gắng trong việc nâng caochất lợng đội ngũ lao động

1 Tuy vậy , Công ty vẫn cần tái đào tạo đội ngũ cán bộ (bao gồm cả cán

bộ quản lý và CBNV cấp thừa hành) giúp họ có đầy đủ các kỹ năng mà côngviệc yêu cầu, trình độ ngoại ngữ, tin học, những thông tin cập nhật về mục tiêu

và yêu cầu công việc rõ ràng, do đó có những điều chỉnh phù hợp với nhữngbiến động của thị trờng hiện tại để đáp ứng tốt nhất các thay đổi cũng nh đòihỏi của thị trờng đặc biệt hơn cả đó là cần nâng cao và đào tạo cán bộ phụtrách XKLĐ về trình độ ngoại ngữ trong lĩnh vực hoạt động XKLĐ

3 Quy Trỡnh xuất khẩu lao động của Cụng ty:

* Ký kết hợp đồng với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Hoạt động xuất khẩu lao động là hoạt động mà cầu phải đi trước cung.Đối tỏc cú cần lao động và ký hợp đồng thỡ chỳng ta mới tiến hành cỏc cụngviệc tiếp theo của quy trỡnh Cú rất nhiều cỏch ký được hợp đồng, vớ dụ như từ

Trang 38

sự hỗ trợ của Nhà nước, của cơ quan đơn vị mà mỡnh trực thuộc, bộ ngànhliờn quan.Ngoài ra cũn cú thể do cỏc mối quan hệ quen biết, sự giới thiệu củabạn hàng Cụng ty cũng luụn tự tỡm kiếm cỏc hợp đồng, cỏc đối tỏc mới và ởcỏc thị trường mới Hợp đồng ký giữa Cụng ty cỏc tổ chức nước ngoài và hợpđồng cỏ nhõn cú những nội dung sau: số lượng, cơ cấu lao động, nơi làm việc,thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, chế độ làm thờm giờ, điềukiện làm việc và sinh hoạt, chi phớ ăn ở, chi phớ đi lai từ Việt Nam đến nơilàm việc và ngược lại, bảo hiểm xó hội, bảo hộ lao động, phớ dịch vụ, phớ đàotạo và tuyển chon, trỏch nhiệm xử lý khi cú tranh chấp hoặc thời gian hiệu lựchợp đồng.

- Năm 2004 công ty ký đợc 6 hợp đồng xuất khẩu lao động trong đó có

1 hợp đồng xuất khẩu 20 lao động sang Đài Loan, 2 hợp đồng mỗi hợp đồng

50 lao động sang Malaysia và 1 hợp đồng xuất khẩu 80 lao động sang Quatar,ngoài ra còn 1 hợp đồng xuất khẩu 20 lao động sang Hàn Quốc và 1 hợp đồng

30 lao động sang Nhật Bản

- Sang Năm 2005 công ty chỉ ký đợc có 5 hợp đồng xuất khẩu lao động íthơn năm 2004 nhng điều đáng ghi nhận ở đây là công ty đã tìm đợc những đốitác rất đáng tin cậy có triển vọng hợp tác lâu dài trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu ở các thị trờng chính, tuy số lợng hợp đồng có ít hơn năm ngoái nhng sốlợng lao động xuất khẩu lại nhiều hơn cụ thể : 1 hợp đồng xuất khẩu 40 lao

động sang Đài Loan, 1 hợp đồng xuất 150 lao động sang Malaysia, 1 hợp

đồng xuất 100 lao động sang Quatar, 1 hợp đồng 50 lao động sang Hàn Quốc

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số lượng laođộng tuyển dụng qua cỏc năm 2004 –2006 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.DOC
Bảng 2 Số lượng laođộng tuyển dụng qua cỏc năm 2004 –2006 (Trang 40)
Bảng 3: Doang thu từ hoạt động xuất khẩu laođộng Năm  2004 Năm 2005 Năm 2006 1. Đài Loan - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.DOC
Bảng 3 Doang thu từ hoạt động xuất khẩu laođộng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1. Đài Loan (Trang 49)
Những hiểu biết cơ bản về pháp luật lao động, hình sự,   xuất   nhập   cảnh,   pháp   luật   của   nớc   nhậnlao  động, nghĩa vụ chấp hành và tuân thủ pháp luật và  các quy định hiện hành của Nhà nớc về lao động  Việt Nam làm việc ở nớc ngoài. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.DOC
h ững hiểu biết cơ bản về pháp luật lao động, hình sự, xuất nhập cảnh, pháp luật của nớc nhậnlao động, nghĩa vụ chấp hành và tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành của Nhà nớc về lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w