Phơng hớng phát triển chung trong hoạt động XKLĐ

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.DOC (Trang 57 - 59)

I. Phơng hớng phát triển hoạt động xuất khẩu laođộng trong thời gian tớ

2.Phơng hớng phát triển chung trong hoạt động XKLĐ

Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ có sự nhảy vọt, xu thế toàn cầu hoá đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách phát triển thị trờng lao động Việt Nam hội nhập quốc tế. Nhận rõ vai trò và ý nghĩa to lớn của sự nghiệp XKLĐ, Đảng và Nhà nớc ta không chỉ chú ý tới phát triển thị trờng lao động nội địa mà còn chú trọng phát triển thị trờng lao động ngoài nớc, hình thành và phát triển thị trờng XKLĐ với công tác chính là đa lao động và chuyên gia sang làm việc ở nớc ngoài có thời hạn. Đây là một định hớng quan trọng bảo đảm phát triển về thị trờng XKLĐ cũng nh nâng cao hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới.

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ : “ Mở rộng thị trờng lao động, đẩy mạnh XKLĐ có tổ chức và có hiệu quả, với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Mục tiêu trong năm 2007 là đa 75000 – 80000 lao động; năm 2008 đa 90000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài”.

Từ chủ trơng và mục tiêu tổng quát trên , căn cứ vào tình hình và yêu cầu của thị trờng lao động quốc tế, cũng nh khả năng cung ứng lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, trong những năm tới sẽ tập trung đẩy mạnh phát triển thị trờng XKLĐ và tập trung vào các hớng sau :

Thứ nhất : thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá trong phát triển thị trờng lao động.

Cụ thể đó là muốn XKLĐ đợc thì phải tìm thị trờng nhập khẩu lao động, đồng thời chấp nhận cạnh tranh quốc tế giữa các quốc gia XKLĐ. Từ nay tới

năm 2010, và những năm tiếp theo, nớc ta sẽ mở rộng địa bàn XKLĐ sang tất cả các nớc ( thị trờng Châu Mỹ, Châu Phi và Tây âu ) có nhu cầu nhập khẩu lao động Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị – xã hội, phong tục tập quán và tôn giáo. Tuy vậy vẫn giữ vững thị trờng XKLĐ trong khu vực nh Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Lào và các nớc Trung Đông.

Thứ hai : Chuẩn bị tốt nguồn lao động phục vụ hoạt động XKLĐ

Chuẩn bị tốt nguồn lao động là công việc đặt lên hàng đầu, tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển và nâng cao XKLĐ đợc bền vững. Tuy nhiên cần muốn có nguồn lao động tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phải có chiến lợc tạo nguồn đảm bảo đủ số lợng , chất lợng , cơ cấu ngành nghề đáp ứng nhu cầu…

thị trờng lao động quốc tế. Đây là nhiệm vụ chung của Nhà nớc, các cấp, các ngành, doanh nghiệp và bản thân ngời lao động.

Thứ ba : đảm bảo hiệu quả kinh tế, chính trị , xã hội của hoạt động XKLĐ.

XKLĐ là hoạt động xuất khẩu một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động. Khi tính toán hiệu quả trong hoạt động XKLĐ nói chung cần phải đảm bảo mục tiêu kép là đạt hiệu quả kinh tế ( ngoại tệ ròng thu về ) gắn liền với hiệu quả chính trị – xã hội ( tạo lập môi trờng chính trị ổn định, tăng cờng quan hệ bang giao quốc tế, góp phần ổn định tình hình chính trị trong nớc, khu vực và quốc tế.

Thứ t : Tuân thủ nguyên tắc thị trờng trong hoạt động XKLĐ

Nguyên tắc thị trờng trong hoạt động này đó là căn cứ vào cầu lao động trên thị trờng lao động quốc tế để xây dựng chiến lợc tạo nguồn, thâm nhập và mở rộng thị trờng XKLĐ. Chấp nhận sự tham gia và cạnh tranh của các thành phần kinh tế trong XKLĐ, coi thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn có vai trò chủ đạo. Đồng thời cũng chấp nhận sự cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế nhất là các nớc XKLĐ trong khu vực ( Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia ). Việc…

trong hoạt động XKLĐ.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.DOC (Trang 57 - 59)