Công ty Vận Tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà là một doanh nghiệp có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh lương thực và các dịch vụ liên quan đến lương thực và các dịch vụ liên quan đến lương thực . Trải qua mấy chục năm, với những bến động, thăng trầm của thị trường và tổ chức , Công ty vẫn kinh doanh đạt hiệu quả cả về kinh tế và xã hội, đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp.
Trang 1Công ty cổ phần là một mô hình doanh nghiệp năng động, hiệu quả Tuynhiên, trong quá trình chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nuớc sang Công ty cổphần, công ty Vận tải- Xây dựng và Chế biến luơng thực Vĩnh Hà cần tiến hành
cơ cấu lại các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh daonh, đầu tư thêm dự án mởrộng, phát triển ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh mới Trong phương án màCông ty đã xây dựng công trình Nhà nước định hướng phát triển lâu dài chodoanh nghiệp, lĩnh vực đào tạo, giới thiệu việc làm trong nước và nước ngoài làmột lĩnh vực có tiềm năng
Nhận thức lĩnh vực kinh doanh đào tạo, giới thiệu việc làm có khả nănggóp phần đưa Công ty Vận tải – Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà vượtqua thách thức , sẵn sàng bước vào lộ trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế
giới trong những năm sắp tới Vì lẽ đó , em chọn đề tài “ Luận cứ xây dựng phương án xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà sau cổ phần hóa” để làm khóa luận tốt nghiệp và hy vọng
góp một phần nhỏ bé sức mình vào sự phát triển của Công ty
Trang 2CHƯƠNG I: PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG TỔNG THỂ CÁC PHƯƠNG ÁN KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬN TẢI – XÂY DỰNG
VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ SAU CỔ PHẦN HÓA.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
1.1.1 Sơ lược về Công ty
- Tên viết tắt : VING HA CO
- Địa chỉ : số 9A Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
- Điện thoại: ( 84-4) 9871 743 – Fax: ( 84-4) 9870 067
Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà thành lậptheo quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm ( Nay là Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn )
Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty lương thực Miền Bắc, làdoanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghệp nhà nước do Quốchội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 7, tháng 4 năm 1995 và quốc hội khóa XI,
kỳ họpp thứ 4, sửa đổi tháng 3 năm 2003
Trang 3sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh với các ngành nghề chủyếu dưới đây:
- Vận tải và đại lý vận tải đường biển , đường thủy, đường bộ:
- Thương nghiệp bán buôn , bán lẻ;
- Bán buôn, bán lẻ công nghệ phẩm, hàng tiêu dùng, hương liệu, phụ gia:
- Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt;
- Kinh doanh và sản xuất bao bì lương thực:
- Kinh doanh bất động sản;
- Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại , màu
- Kinh doanh lương thực, thực phẩm, các mặt hàng chế biến từ lươngthực;
- Xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm;
- Xây dựgn công trình dân dụng , các hạng mục công trình công nghiệp;
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất nước tinh lọc, bột canh;
- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua luân lưu – năm 1997
- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua – năm 1999:
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng thưởng Cờ thi đua – năm2001;
Trang 4- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng bằng khen và danh hiệuthi đua : “Đơn vị thi đua suất xắc “ – năm 1997:
- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn tặng bằng khen – năm 1998
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen – năm 1999,2001:
- Công đoàn Ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tặngbằng khen và danh hiệu : “Đơn vị có phong trào thi đua lao động giỏi”– năm 1998;
- Đảng ủy Tổng công ty Lương thực Miền Bắc tặng bằng khen và côngnhận danh hiệu: “Đảng bộ trong sạch, vững mạnh” – năm 1996,1998;
- Công đoàn Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng danh hiệu “Công đoàn vững mạnh” – năm 1999;
- Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hàng ba – năm 2001
1.1.2 Quá trình hình thành về tổ chức và hoạt động của Công ty
- Năm 1973, Bộ Lương thực và Thực phẩm quyết định thành lập “ Xínghiệp vận tải lương thực V73” ( gọi tắt là Xí nghiệp V73) V73) Xí nghiệpV73 ra đời năm đó chính là tiền thân của Công ty Vận tải – Xây dựng và Chếbiến Lương thực Vĩnh Hà hiện nay
- Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng , nhu cầu vận tải ngày càng tăng
Bộ lương thực quyết định thành lập thêm một xí nghiệp vận tải ở miền Trung vàmiền Nam do đó, năm 1985, Xí nghiệp V73 đổi tên thành “ Xí nghiệp Vận tảilương thực I” tiếp tục thực hiện nhiệm vụ vận tải lương thực theo kế hoạch điềuđộng của Ngành
- Năm 1986 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI với chủ trương chuyểnđổi mới đã thổi luồng sinh khí mới đánh thức tiềm năng sáng tạo của con ngườiViệt Nam Trước bối cảnh đó Ban lãnh đạo Xí nghiệp vận tải lương thực Ichuyển hướng hoạt động từ bao cấp sang kinh doanh Xí nghiệp tiến hànhnghiên cứu thị trường, tự tổ chức thu mua thóc ở các địa phương ở miền Nam,
Trang 5vựa lúa của cả nước, vận chuyển ra miền bắc bán cho các nhu cầu tiêu dùng ởmiền Bắc, nhất là trong những thời điểm giáp hạt hoặc thiên tai, bão lũ Đồngthời , qua thăm dò , nghiên cứu thị trường, nhận thấy nhu cầu vật liệu xây dựng ởmiền Bắc là rất lớn, Xí nghiệp đã tiến hành đầu tư, mở xưởng sản xuất vật liệuxây dựng , bắt đầu cho một thời kỳ kinh doanh theo cơ chế thị trường với nhiềungành nghề đan xen Năm 1993, với sự chuyển hướng nói trên, Xí nghiệp Vậntải lương thực I được đổi tên thành Công ty Kinh doanh Vận tải lương thực.
- Năm 1995, công ty mở thêm xưởng sản xuất bia để tăng thêm thu nhậpcho Công ty và giải quyết được thâm nhiều công ăn việc làm
- Năm 1997, Công ty Kinh doanh Vận tải lương thực sáp nhập thêm công
ty Vật Tư Bao bì lương thực , đồng thời mở thêm xưởng sản xuất sữa đậu nành
và xưởng chế biến gạo chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu
- Tháng 6/2001, Công ty được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công tyLương thực miền Bắc quyết định chính thức đổi tên thành Công ty Vận tải – Xâydựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà
1.1.3 Quá trình phát triển ngành nghề Công ty
Công ty qua 8 lần thay đổi ngành nghề kinh doanh
- Đăng ký ngành nghề kinh doanh ban đầu ( khi thành lập Công ty theoquyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghệp – CNTP) gồm các ngành nghề:
* Vận tải đường bộ
* Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
* Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ
Vốn kinh doanh : 2.650.000.000 đ
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ nhất ( ngày30/12/1993) gồm các ngành nghề :
Sản xuất bia
Trang 6- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ hai ( 14/3/1997) gồmcác ngành nghề:
Vận tải và đại lý vận tải đường biển;
Vận tẩi và đại lý vận tải đường thủy, đường bộ:
Kinh doanh và sản xuất các loại vật tư bao bì lương thực
Kinh doanh lương thực thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ lươngthực ( bao gồm cả làm đại lý bán buôn bán lẻ)
Kinh doanh vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp
Sản xuất bia, nước giải khát và dịch vụ ăn uống
Vốn kinh doanh : 8.505.000.000đ
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ ba ( 31/7/1998), gồmcác ngành nghề :
Kinh doanh chế biến lương thực
Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tư ( 15/6/2001), gồmcác ngành nghề:
Chế biến thực phẩm , xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm
Sản xuất vật liệu xây dựng
Xây dựng công trình dân dụng và hạng mục công trình công nghiệp
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ năm ( 10/9/2001),gồm các ngành nghề :
Kinh doanh bất động sản Cho thuê tài sản: nhà ,kho , bãi
Trang 7 Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt.
Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ bảy ( 24/3/2003), bổsung ngành nghề:
Nuôi trồng thủy sản
Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tám ( 29/4/2003), gồmcác ngành nghề:
* Bán buôn , bán lẻ và đại lý sắt thép , ống thép , kim loại màu
1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
1.2.1 Sản phẩm
* Mặt hàng chủ yếu: Công ty có chức năng kinh doanh chủ yếu là mặthàng lương thực vừa khai thác lợi nhuận vừa tham gia bình ổn thị trường, gópphần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia nên mặt hàng chủ yếu của Công ty làgạo
* Mặt hàng thứ yếu: Nông sản ( bột mì, sắn lát, ngô , lạc, vừng) , thức ăngia súc, vật liệu xây dựng , phân bón, hàng tiêu dùng,: triển khai nhiều dịch vụkinh doanh khác như : cho thuê kho bãi , cho thuê văn phòng , sản xuất bia, sảnxuất sữa đậu nành, bột canh, nước tinh lọc, nuôi trồng thủy sản ( tôm sú); tổ chứcxây dựng các công trình dân dụng và hạng mục công trình công nghiệp Ngoài
ra, Công ty còn liên doanh với nước ngoài xây dựng và kinh doanh một cao ốcvăn phòng cho thuê tại Hà Nội
1.2.2 Thị trường
* Thị trường trong nước: Trong kinh doanh lương thực, Công ty coi ngườinông dân là khách hàng tiềm năng và là “ thượng đế” Công ty tổ chức thu mualương thực hàng hóa của nông dân nơi sản xuất thừa , đem tiêu thụ ở những nơisản xuất thiếu Ngược lại, Công ty cũng cung ứng cho nông dân những hàng hóa
Trang 8mà họ cần, trong đó chủ yếu là phân bón, vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc ,hàng tiêu dùng Vì thế thị trường của Công ty là cả nước Cả nước là những bạnhàng Hướng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay là tổ chức mua lươngthực ở các tỉnh phía Nam để xuất khẩu và vận chủyển ra miền Bắc, tiêu thụ tạicác tỉnh , nhất là ở các tỉnh miền núi, trung du bắc bộ
* Thị trường nước ngoài: Thị trường nước ngoài mà Công ty đang thamgia thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo là Irap, Cuba, một số nước Châu Phi ,châu Á và châu Âu ( Do Tổng công ty lương thực miền Bắc ký hợp đồng)
1.2.3 Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính
a Tổng giá trị tài sản:
Tổng giá trị tài sản tại thời điểm 31/3/2005: 92.598.570.870 đồng
- Phân loại theo cơ cấu nguồn vốn:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : 62.390.115.979 đồng
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn : 30.280.545.891 đồng
- Phân loại theo nguồn vốn:
+ Máy móc thiết bị đang dùng( GTCL) : 721.596.263 đồng
+ Máy móc thiết bị không cần dùng ( NG) : 1.266.168.268 đồng
+ Máy móc thiết bị chờ thanh lý (NG) : 30.000.000 đồng
- Phương tiện vận tải:
Trang 9+ Phương tiện vận tải đang dùng ( GTCL): 366.794.546 đồng
+ Phương tiện vận tải chờ thanh lý ( NG) : 391.256.245 đồng
+ Diện tích đất đai đang sử dụng trong kinh doanh : 188.034,89m2
+ Diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng : 111.880m2+ Diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ( công tyđang hoàn thiện hồ sơ xin cấp ) : 76.154m2
+ Diện tích đất không sử dụng trong kinh doanh ( diện tích nhà tập thể củaCBCNV) : 5.000.00 m2
1.2.4 Nguồn lực lao động
Tổng số lao động trong Công ty tính đến 31/03/2005: 264 người
- Phân loại theo giới tính:
+ Nam : 139 người
+ Nữ : 125 người
- Phân loại theo trình độ đào tạo:
+ Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học : 82 người
+ Cán bộ có trình độ Cao đẳng và Trung cấp : 35 người
+ Công nhân kỹ thuật , lao động phổ thông : 149 người
- Phân loại theo hợp đồng lao động:
+ Lao động hợp đồng dài hạn : 216 người
+ Lao động hợp đồng ngắn hạn : 48 người
1.3 Bộ máy quản lý, hệ thống tổ chức và lao động
Trang 10( Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trang sau)
Trang 11SƠ ĐỒ 1 :SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG
PHÒNG KINH DOANH THỊ TRƯỜNG
PHÒNG TÀI CHÍNH,
KẾ TOÁN
BỘ PHẬN XUẤT NHẬP KHẨU
PHÒNG
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
PHÒNG
KỸ THUẬT
TRUNG TÂM KDLT GIA LÂM
TRUNG TÂM KDLT CẦU GIẤY
TRUNG TÂM KDLT THANH TRÌ
XÍ NGHIỆP CBNSTP VĨNH TUY
XÍ NGHIỆP THỦY SẢN VĨNH HÀ
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG
Trang 121.3.1 Bộ máy quản lý
- Ban giám đốc : 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
- Phòng ban nghiệp vụ : Phòng Tổ chức – Lao động ( 5 người) ,Phòng Hành chính - Bảo vệ ( 27 người) , Phòng Kinh doanh - Thị trường(8người), Phòng Tài chính - Kế toán ( 6 người), Phòng Kế hoạch - Đầu tư( 4 người), Bộ phận xuất nhập khẩu ( 4 người), Phòng Kỹ thuật ( 4 người)
- Lãnh đạo tổ chức Đảng, Công đoàn, Thanh niên
* Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban:
- Phòng tổ chức, lao động: giúp việc cho công tác quản lý điều hànhvề: công tác tổ chức cán bộ , lao động tiền lương, thực hiện chính sách đốivới người lao động, thanh tra, bảo vệ và khen thưởng
- Phòng hành chính bảo vệ: Trực tiếp thực hiện các mặt công tác :hành chính quản trị, phục vụ cho việc chỉ đạo, quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty như điện nước , đất đai, bảo vệ an toàn trong công ty, quản lý con dấu và các dữ liệu dự trữ
- Phòng kinh doanh thị trường: tham mưu cho giám đốc về sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả Quản lý toàn bộ về sản phẩm, lương thực và cácmặt hàng trong kinh doanh, không để thất thoát tài sản hay bị chiếmdụng luôn có những đề tài kinh tế mới để chuyển hướng cho phù hợp vớiyêu cầu của thị trường Hàng tháng, quỹ , năm phải nên được kế hoạch sảnxuất cho công ty
- Phòng tài chính, kế toán: thực hiện công tác quản lý và điều hành về:
tổ chức hạch toán, quản lý tài sản hàng hóa, vật tư tiền vốn theo nguyên tắcquản lý của nhà nước và quy chế của công ty
- Phòng kế hoạch đầu tư: có chức năng giúp việc cho công ty về điềuhành về xây dựng kế hoạch , thống kê, đầu tư
Trang 13- Bộ phận xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm đối tác để mở rộng thịtrường xuất khẩu, tìm những nguồn nguyên liệu chi phí thấp nhưng vẫn đảmbảo chất lượng để tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường
- Phòng kỹ thuật: thực hiện công tác quản lý kỹ thuật về máy móc,trang thiết bị giúp thời gian sản xuất liên tục không bị gián đoạn
1.3.2 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty có 04 trung tâm kinh doanh, 03 xí nghiệp và 01 xưởng sảnxuất bia
Các trung tâm kinh doanh làm các nhiệm vụ thu mua lương thực,kinh doanh và cung ứng cho công ty Cơ cấu quản trị của công ty tinh giản,gọn nhẹ phù hợp với quy mô của trung tâm Các trung tâm đều bao gồm 1giám đốc trung tâm, 2 phó giám đốc trung tâm và gồm có tổ kế toán , tổhành chính tổng hợp cùng các cán bộ khác
- Trung tâm kinh doanh lương thực Gia Lâm gồmn33 người
- Trung tâm kinh doanh lương thực Cầu Giấy gồm 9 người
- Trung tâm kinh doanh lương thực Thanh Trì gồm 41 người
- Trung tâm giới thiệu sản phẩm và dịch vụ Vĩnh Hà gồm 23 người
* Các xí nghiệp của Công ty gồm:
- Xí nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Vĩnh Tuy gồm 32 người, xínghiệp chuyên sản xuất sữa, đậu nành, bột canh i ốt, đậu tương phục vụnhu cầu tiêu dùng nhưng vì dây chuyền sản xuất lạc hậu nên hiệu quả kinh tếkhông cao
- Xí nghiệp thủy sản Vĩnh Hà gồm 22 người làm nhiệm vụ nuôi tôm
sú để bán cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu
Xí nghiệp xây dựng số 2 gồm 20 người, có nhiệm vụ sản xuất và thumua một số vật liệu xây dựng và tham gia xây dựng các công trình dândụng, các hạng mục công trình công nghiệp
Trang 14 Xưởng sản xuất bia có 39 lao động Hàng năm xưởng sản xuấttrung bình 1 triệu lít bia phục vụ chủ yếu nhu cầu tiêu dùng của thị trường
Hà Nội Xưởng sản xuất bia với công nghệ sản xuất bia là lên men trực tiếptheo phương pháp cổ điển
1.4.Định hướng phát triển của Công ty sau cổ phần hóa
Sau khi cổ phần hóa Công ty tiếp tục duy trì và mở rộng kinh doanhnhững ngành nghề đã có: kinh doanh lương thực, xây dựng và kinh doanhbất động sản, nuôi trồng thủy sản và đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh mới:đào tạo nghề và xuất khẩu lao động
1.4.1 Phương án kinh doanh lương thực
Đây là ngành nghề truyền thống của Công ty, mang lại nguồn thu lớncho công ty vì vậy Công ty vẫn luôn khai thác thị trường trong nước cũngnhư việc mở rộng thị trường mới
1.4.2.Phương án xây dựng và kinh doanh bất động sản
Công ty hiện đã liên doanh với Hồng Kông để xây dựng và khai thácvăn phòng cho thuê tại số 4 Ngô Quyền – Hà Nội với công ty Bistungshing.Công ty là doanh nghiệp duy nhất của Tổng công ty tham gia vào lĩnh vựckinh doanh bất động sản, sau 8 năm triển khai, công ty đã hoạt động có lãi
và đặc biệt đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này Hiệncông ty đang được giao và quản lý khai thác nhiều địa điểm có lợi thế như ở
số 4 Ngô Quyền – Hà Nội , số 45 Nguyễn Sơn - Quận Long Biên – Hà Nội,đường 69 Xã Thụy Phương - Từ Liêm – Hà Nội , 231 Cầu Giấy – Hà Nội,
68 An Dương – Tây Hồ - Hà Nội, số 780 Minh khai và 9A Vĩnh Tuy – Hai
Bà Trưng – Hà Nội Đó đều là những nơi đông dân cư, đường giao thôngthuận lợi, có thể xây nhà hàng, khách sạn, văn phòng cho thuê, nhiều doanhnghiệp muốn hợp tác liên doanh đầu tư vốn để triển khai các dự án trên
1.4.3 Phương án nuôi trồng thủy sản