1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kinh tế, luận văn, báo cáo thực tập,kế toán, kinh tế thị trường, Hạch toán kế toán,

72 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động là hoạt động lưu thông phân phối hàng hóa trên thị trường buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau. Nội thương là lĩnh vực hoạt động thương mại trong từng nước thực hiện quá trình lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất, nhập khẩu tới nơi tiêu dùng. Ngoại thương là sự buôn bán giữa các quốc gia với nhau.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang mở cửa, hội nhậpvới nền kinh tế thế giới đã mở ra những cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp.Việc này tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường nhưng cũng lại đặt ra những thách thức đối với doanh nghiệp Để tồntại và ổn định được trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nước phải có sựchuyển mình, phải nâng cao tích tự chủ, năng động để tìm ra phương thứckinh doanh có hiệu quả tiết kiệm chi phí để đem lại lợi nhuận cao để từ đómới có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu chất lượngphản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khidoanh nghiệp đã cố gắng tìm ra hướng kinh doanh để đem lại doanh thu chodoanh nghiệp thì việc sử dụng những chi phí trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hợp lý và tiết kiệm để phản ánh đúngtình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, kếtquả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại Nhưvậy việc xác định doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh đúng đắn

sẽ giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

để từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lợi nhuận.

Công ty thực phẩm miền Bắc, được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và các cán

bộ nhân viên trong phòng tài chính kế toán của Công ty đã giúp em nhận thứcđược tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm Do đó em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí,

xác định kết quả kinh doanh tại công ty thực phẩm miền Bắc”.

Trang 3

CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH THU,

CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC

1.1 Đặc điểm doanh thu, chi phí của công ty thực phẩm miền Bắc

1.1.1 Khái quát các hoạt động kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc

Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động là hoạt động lưu thông phânphối hàng hóa trên thị trường buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữacác quốc gia với nhau Nội thương là lĩnh vực hoạt động thương mại trongtừng nước thực hiện quá trình lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất, nhập khẩutới nơi tiêu dùng Ngoại thương là sự buôn bán giữa các quốc gia với nhau.Hoạt động kinh doanh thương mại có một số đặc điểm chủ yếu sau:

- Đặc điểm hoạt động: hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thươngmại là lưu chuyển hàng hóa Đó là sự tổng hợp các hoạt động thuộc cácquá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hóa

- Đặc điểm về hàng hóa: hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm cácloại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vậtchất mà doanh nghiệp mua về (hoặc hình thái từ các nguồn khác) vớimục đích để bán hàng Hàng hóa trong doanh nghiệp được hình thànhchủ yếu từ khâu mua ngoài Theo ngành hàng, hàng hóa trong kinhdoanh thương mại bao gồm:

Trang 4

bán buôn và bán lẻ Bán buôn hàng hóa là bán cho người kinh doanhtrung gian chứ không bán thắng cho người tiêu dùng Bán lẻ là việc bánthẳng cho người tiêu dùng.

- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh : tổ chức kinh doanh thương mại cóthể theo nhiều mô hình khác nhau tùy thuộc vào từng doanh nghiệp cụthể

+ Công ty bán buôn

+ Công ty bán lẻ

+ Công ty kinh doanh tổng hợp

+ Công ty môi giới

Trong kinh doanh thương mại nói chung và hoạt động nội thương nóiriêng, cần xuất phát từ đặc điểm quan hệ thương mại và thể kinh doanh vớicác bạn hàng để tìm phương thức giao dịch và mua bán thích hợp đem lạicho đơn vị lợi ích cao nhất Vì vậy để cung cấp thông tin cho người quản

lý trong và ngoài ra được quyết định hữu hiệu kế toán lưu chuyển hànghóa nói chung trong các đơn vị thương mại cần thực hiện các nhiệm vụsau:

Thứ nhất, ghi chép số lượng, chất lượng và chi phí mua hàng, giámua, chi phí khác, thuế không được hoàn trả theo chứng từ đã lập trên hệthống sổ kế toán thích hợp

Thứ hai, phân bổ hợp lý chi phí bán hàng ngoài giá mua cho số hàng

đã bán và tồn cuối kỳ, để từ đó xác định giá vốn hàng hóa đã bán và tồncuối kỳ

Thứ ba, phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán, ghi nhận doanh thubán hàng, và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lượng hàng bán (giá vốnhàng bán, doanh thu thuần, thuế tiêu thụ)

Trang 5

Thứ tư, kế toán quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ khohàng hóa, phát hiện kịp thời, xử lý hàng ứ đọng (kho, nơi gửi đại lý…) Thứ năm, lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuấtbán để đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu lợi nhuận gộp hàng hóa đã tiêuthụ.

Thứ sáu, xác định kết quả bán hàng, thực hiện chế độ báo cáo hànghóa, báo cáo tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa

Thú bảy, theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp vàkhách hàng có liên quan của từng thương vụ giao dịch

1.1.2 Đặc điểm doanh thu của công ty thực phẩm miền Bắc

1.1.2.1 Bản chất của doanh thu

Trong hoạt động doanh nghiệp, sản xuất và bán hàng là nhiệm vụ chủyếu bên cạnh các hoạt động khác Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sảnphẩm hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích và rủi ro cho khách hàng đồng thờiđược khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Từ đó hình thành nêndoanh thu của doanh nghiệp

Doanh thu là một trong những yếu tố rất quan trọng để phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Khi được phản ánh theo lĩnh vực và khu vựckinh doanh, doanh thu giúp cho người nhận thông tin có thể hiểu được hoạtđộng của doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức sinh lợi của doanh nghiệp, đưa

ra được những nhận định đầy đủ hơn, từ đó có thể đưa ra quyết định đúngđắn Đối với doanh nghiệp, phân tích doanh thu thực hiện so với doanh thu kếhoạch sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ và tổ chứccông tác bán hàng cũng như các công tác có liên quan

Doanh thu được trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

để cung cấp thông tin cho việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việctạo ra các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai

Trang 6

Theo chuẩn mực số 14 Doanh thu và thu nhập khác (ban hành thaoquyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của BTC) doanh thu đượcđịnh nghĩa là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốncủa cổ đông hoặc chủ sở hữu Tuy nhiên, theo quyết định 15/2006/QĐ-BTCban hành ngày 20/3/2006 thì doanh thu được định nghĩa là tổng giá trị các lợiích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu trong kỳ kế toán, phát sinh

từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phầnlàm tăng vốn chủ sở hữu Các khoản thu hộ bên thứ ba, không phải là nguồnlợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ khôngđược coi là doanh thu Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làmtăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu Như vậy quyết định số 15 đãlàm rõ hơn khái niệm doanh thu và cách ghi nhận doanh thu

Doanh thu được ghi nhận theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc

sẽ thu được đó là giá trị tài sản có thể trao đổi một cách tự nguyện giữa cácbên đã có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá

1.1.2.2 Phân loại doanh thu

a Theo nội dung, doanh thu bao gồm:

- Doanh thu bán hàng: là doanh thu bán sản phẩm mà doanh nghiệpsản xuất ra, bán hàng hóa mua vào và bán bất động sản đầu tư

- Doanh thu cung cấp dịch vụ: là doanh thu thực hiện công việc đãthỏa thuận theo hợp đồng trong một hay nhiều kỳ kế toán như cung cấpdịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sản cố định theo phương thức chothuê hoạt động…

- Doanh thu bán hàng nội bộ: là doanh thu của số sản phẩm, hànghóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, là lợi ích kinh tế thu được

Trang 7

từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giũa các đơn vịtrực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tínhtheo giá bán nội bộ.

- Doanh thu hoạt động tài chính: là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền,

cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác củadoanh nghiệp Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

+ Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trảchậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đượchưởng do mua hàng hóa, dịch vụ

+ Cổ tức, lợi nhuận được chia

+ Thu nhập về hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn,dài hạn

+ Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liêndoanh, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác

+ Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác

+ Lãi tỷ giá hối đoái

+ Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ

+ Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn

+ Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

Ngoài ra còn có các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm:

- Chiết khấu thương mại: là khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệpgiảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đãmua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn và theo thỏa thuận bênbán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thương mại (đã ghi trên hợpđồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng)

Trang 8

- Hàng bán bị trả lại: là giá trị số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại

do các nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bịkém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách

- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh, là khoảngiảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất haykhông đúng quy cách theo quy định hợp đồng kinh tế

b. Căn cứ theo nguồn hình thành, doanh thu của một doanh nghiệp baogồm:

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: là toàn bộ tiền bán sản phẩm hànghóa, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà

cơ sở kinh doanh được hưởng sau khi trừ đi khoản giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại Nó bao gồm các khoản chi phí thu thêm ngoài giá bán và giá trịcủa các sản phẩm đem biếu tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho nội bộ doanhnghiệp Nói cách khác doanh thu chỉ gồm tổng giá trị của các lợi nhuận kinh

tế doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ cáchoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làmtăng vốn chủ sở hữu

- Doanh thu từ hoạt động tài chính: là những khoản thu do hoạt động đầu tưtài chính hoặc kinh doanh về vốn đem lại Doanh thu hoạt động tài chính gồmtiền lãi (lãi cho vay, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tínphiếu, lãi về chuyển nhượng chứng khoán, lãi do bán ngoại tệ), thu nhập từcho thuê tài sản, cho thuê cơ sở hạ tầng (bằng sáng chế, nhãn hiệu thươngmại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính), cổ tức được hưởng, lợi nhuậnđược chia từ hoạt động liên doanh, lãi về chuyển nhượng vốn, chênh lệch tăng

tỷ giá ngoại tệ và các khoản doanh thu khác (doanh thu nhượng bán bất độngsản, giá cho thuê đất)

Trang 9

- Doanh thu từ hoạt động bất thường: đó là các khoản thu từ hoạt động xảy

ra không thường xuyên ngoài các khoản thu trên như: thu nhập từ việcnhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu hồi nợ khó đòi, thu nợ vô chủ, thunhập quà biếu, quà tặng, các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước

bị bỏ sót, các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hànghóa sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu

c Theo loại tiền, doanh thu bao gồm:

- Doanh thu ngoại tệ

- Doanh thu nội tệ

d Theo đối tượng tiêu dùng, doanh thu bao gồm:

- Doanh thu bán hàng bên ngoài

- Doanh thu tiêu thụ nội bộ

e Ngoài ra tùy theo từng doanh nghiệp cụ thể mà doanh thu có thể phânchia theo mặt hàng tiêu thụ, theo nơi tiêu thụ, theo số lượng tiêu thụ (doanhthu bán buôn, danh thu bán lẻ)…

Với cách phân loại trên, tùy theo hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn

vị mà các doanh nghiệp căn cứ vào đó để xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết

và sổ chi tiết các loại doanh thu Từ đó doanh nghiệp cũng như những người

sử dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp có thể nắm bắt chính xác tìnhhình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, hiệu quả mang lại từ các khoản đầu tư vàcác hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp Hơn thế nũa việc phân loạidoanh thu sẽ giúp doanh nghiệp xác định, đánh giá từng loại doanh thu, lãi,

lỗ, những ưu điểm và nhược điểm cần khắc phục trong hoạt động kinh doanh

để từ đó xây dựng các chiến lược kinh doanh hợp lý, nâng cao năng lực cạnhtranh, ngày càng phát triển doanh nghiệp

Trang 10

1.1.3 Đặc điểm chi phí của công ty thực phẩm miền Bắc

1.1.3.1 Bản chất của chi phí

Bất kỳ một ngành sản xuất nào, để hoạt động sản xuất diễn ra một cáchbình thường thì nhà sản xuất phải bỏ ra những chi phí nhất định Doanhnghiệp phải bỏ ra các chi phí để mua yếu tố đầu vào, trả lương cho nhữngngười góp phần tạo ra sản phẩm và tiến hành tiêu thụ sản phẩm Tất cả nhữngchi phí này đều nằm trong giá trị sản phẩm mới

Theo Mác giá trị sản phẩm mới bao gồm ba yếu tố là C+V+m trong đó: C: là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất tiêu hao cho quá trình sản xuất kinhdoanh bao gồm công cụ lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu haoTSCĐ…còn được gọi là lao động vật hóa

V: là những chi phí như tiền lương và các khoản trích theo lương Khoảnchi phí này còn gọi là hao phí lao động sống

m: là phần giá trị thặng dư hay giá trị mới mà người lao động góp phần tạo

ra Như vậy chi phí cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất

là C+V hay còn gọi là hao phí lao động sống lao động vật hóa

Có thể định nghĩa chi phí như sau: Chi phí hoạt động kinh doanh là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa phátsinh trong quá trình tạo ra sản phẩm dịch vụ

Trong đó:

- Hao phí lao động sống được gọi là những tiêu hao về cơ bắp, tinh thần

và trí tuệ mà người lao động phải bỏ ra để tạo ra sản phẩm dịch vụ Nóđược biểu hiện thông qua các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH,BHYT, KPCĐ…

- Hao phí về lao động vật hóa là những hao phí về vật chất như tiêu haonhiên liệu, nguyên vật liệu, điện năng, máy móc thiết bị…trong quátrình tạo ra sản phẩm

Trang 11

1.1.3.2 Phân loại chi phí

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí hết sức đa dạng và phongphú Muốn quản lý chi phí một cách chặt chẽ từ đó có biện pháp tiết kiệm chiphí, hạ thấp giá thành thì người ta phải tiến hành phân loại chi phí sao chovừa phù hợp với thực tiễn kinh doanh vừa đảm bảo tính chính xác, khoa học Các phân loại chi phí thường được sử dụng ở các doanh nghiệp

a Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tập hợp chi phí:

Cơ sở của cách phân loại này là người ta dựa trên mối quan hệ giữa chi phí

và đối tượng tập hợp chi phí để phân loại Theo cách phân loại này thì chi phícủa hoạt động kinh doanh bao gồm:

- Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan đến từng đối tượng chịu chi phíchẳng hạn theo từng hoạt động kinh doanh cụ thể, theo từng sản phẩmkinh doanh cụ thể

- Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng dovậy chi phí này cần được phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí khácnhau

Việc tập hợp chi phí này có ý nghĩa thực tiễn cho việc đánh giá tính hợp lýcủa chi phí và tìm ra biện pháp không ngừng giảm chi phí gián tiếp, nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp

b Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí:

Cơ sở của phân loại này căn cứ vào công trình kinh tế, địa điểm phát sinhchi phí để chia thành các khoản mục khác nhau Theo cách phân loại này cácdoanh nghiệp có các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu dùng trực tiếp cho sản xuất như chi phí về nguyên vật liệu, nănglượng, công cụ, dụng cụ…

Trang 12

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương, tiềncông, BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên trực tiếp làm ra sảnphẩm dịch vụ.

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, tiền thuêTSCĐ, chi phí sửa chữa TSCĐ và toàn bộ chi phí quản lý phục vụ chophân xưởng

Theo cách phân loại này mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhau củachi phí sản xuất và nơi phát sinh chi phí Đồng thời cách phân loại này tạođiều kiện để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau vào quátrình sản xuất sản phẩm phục vụ công tác kế hoạch hóa và tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ

c Phân loại chi phí theo tính chất kinh tế:

Cơ sở của cách phân loại này là dựa trên những chi phí có cùng tính chấtkinh tế được xếp vào một yếu tố không kể chi phí đó phát sinh ở đâu và cócông dụng gì Theo cách phân loại này, chi phí bao gồm các yếu tố:

- Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài: gồm toàn bộ chi phí cho các đốitượng lao động về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nănglượng…

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoản trích theolương (thưởng, phụ cấp…) và BHXH, BHYT, KPCĐ…

- Chi phí khấu hao TSCĐ: toàn bộ tiền trích khấu hao đối với các loạiTSCĐ ở doanh nghiệp theo phương pháp tính khấu hao hiện đang ápdụng tại doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài cácchi phí trên

Theo cách phân loại này, tùng yếu tố chi phí cũng như những khoản chi phítrong yếu tố được phản ánh đúng với chi phí phát sinh, từ đó chúng ta có thể

Trang 13

xác định được kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chitrong hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là cơ sở để lập chi phí sản xuất,tính nhu cầu vốn lưu động định mức, từ đó giám đốc tình hình thực hiện kếhoạch chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau.

d Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng dịch vụ:

Căn cứ vào mối tương quan giữa chi phí và khối lượng dịch vụ tạo ra phânchia chi phí

- Chi phí cố đinh (định phí) là những chi phí không biến đổi khi mức độhoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thìđịnh phí thay đổi Khi mức hoạt động tăng thì định phí tính cho mộtđơn vị căn cứ giảm và ngược lại

- Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độhoạt động, biến phí cho đơn vị thì ổn định không thay đổi

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm các yếu tốđịnh phí lẫn biến phí

Cách phân loại này chỉ mang tính chất tương đối Nó có tác dụng trongphân tích dự đoán và xác định nhanh điểm hòa vốn

Trong hệ thống kế toán Mỹ chi phí được định nghĩa như là một khoản haophí bỏ ra để thu được một số của cải dịch vụ Khoản chi phí này có thể là tiềnmặt, tài sản chuyển nhượng, dịch vụ hoàn thành được đánh giá trên căn cứtiền mặt

Các chi phí này được phân loại trên 5 yếu tố sau:

- Các yếu tố chi phí trong mối quan hệ với một sản phẩm

- Các yếu tố chi phí trong quá trình mô tả các hoạt động sản xuất

- Phân loại chi phí theo hoạt động chức năng

- Phân loại chi phí theo mô hình ứng xử của chúng

Trang 14

- Phân loại chi phí theo mức độ ảnh hưởng đến thu nhập và lợi nhuậnđịnh kỳ.

1.2 Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của công ty thực phẩm miền Bắc 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thực phẩm miền Bắc

Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc

bộ Thương mại hoàn toàn tự chủ về tài chính, hạch toán độc lập, có tư cáchpháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng Côngthương Việt nam

Công ty thực phẩm miền Bắc có tên giao dịch quốc tế là NorthernFoodstuff company (FONEXIM) Điện thoại giao dịch là 6646975-224;

6646976-105 Trụ sở công ty đóng tại 122 Định Công, Hà Nội

Công ty được thành lập theo quyết định số 699/TM- TCCB ngày13/8/1996 của Bộ thương mại trên cơ sở sáp nhập 6 đơn vị sau:

- Công ty thực phẩm miền Bắc

- Công ty bánh kẹo Hữu Nghị

- Công ty thực phẩm xuất khẩu Nam Hà

- Xí nghiệp thực phẩm Thăng Long

- Trại chăn nuôi cấp 1 Thái Bình

- Chi nhánh thực phẩm 210 Trần Quang Khải

Tháng 6 năm 2002 sáp nhập thêm công ty thực phẩm Tây Nam Bộ và đếnnay công ty thực phẩm miền Bắc có 7 phòng ban và 24 đơn vị trực thuộc.Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cũng như tất cả các doanhnghiệp nhà nước khác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thựcphẩm miền Bắc đều được thực hiện theo kế hoạch của cấp trên đưa xuống.Nhà nước bao đầu vào và bao luôn cả đâu ra Lúc đó, người ta không mấyquan tâm đến làm thế nào để tăng năng suất lao động cũng như làm thế nào để

Trang 15

lợi nhuận của công ty đạt mức cao nhất Hoạt động kinh doanh co lãi thì càngtốt còn lỗ thì đã có nhà nước chịu Kết quả của kiểu quản lý này dẫn tới tìnhtrạng hàng năm Công ty vẫn hoàn thành các chỉ tiêu đề ra và hoàn thành vượtmức kế hoạch nhưng chưa phát huy được hết khả năng và tiềm lực của mình Đại hội Đảng VI đã mở ra một thời kỳ mới, đánh dấu một bước chuyển đốivới nền kinh tế đất nước và tạo đà cho sư phát triển của các doanh nghiệptrong nước, trong đó có Công ty thực phẩm miền Bắc, đó là do sự chuyển đổi

tử cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường.Nhà nước kiểmsoát hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ở tầm vĩ mô thông qua pháp luật.Các doanh nghiệp Nhà nước tự hạch toán độc lập, điều hành trực tiếp sản xuấtchịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình, thực hiện nghĩa vụđối với nhà nước thông qua cơ chế nộp thuế Cơ chế thị trường tạo ra tínhcạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực : kỹ thuật công nghệ,chất lượng sản phẩm, thị phần….đòi hỏi thích ứng cao độ, nếu không sẽ bịloại ngay ra khỏi thương trường Nhận thức được cơ hội và những thách thức,khó khăn nên ngay từ đầu khi mới thành lập, công ty đã từng bước khắc phụcnhững khó khăn, đồng thời phát huy hết lợi thế của mình Nhờ đó công ty đãnhanh chóng hoà nhập, thích ứng với cơ chế mới, từng bước khẳng định vị trí

và vai trò của mình trên thị trường

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc

Quyết định số 945/TM/TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ thương mại quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty Công ty hoạt động theoluật pháp của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, luật doanhnghiệp và các điều lệ quy định của Bộ thương mại

Trang 16

1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

Hiện nay công ty đang hoạt động trên cả 3 lĩnh vực chính đó là kinh doanhhàng hóa, kinh doanh dịch vụ và kinh doanh sản xuất

Về hoạt động kinh doanh : mặt hàng chủ yếu của công ty là đường, sữa,dầu ăn, bột mì, bánh kẹo, các loại thuốc lá các loại công ty đã mở rộng mạnglưới tiêu thụ tăng điểm bán hàng từ hơn chục đầu mối với 700 điểm bán hàngkhi mới thành lập đến nay công ty đã có 21 đơn vị cơ sở bao gồm chi nhánhtrung tâm, cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, trạm kinh doanh ở khắp các tỉnh cảnước với hơn 15000 điểm bán hàng

Bên cạnh dó công ty đã mua sắm phương tiện vận tải, xây dựng kho bãi từ

2 chiếc xe từ năm 1996 đến nay công ty đã có hơn sáu chục đầu xe với nănglực vận tải hàng trăm tấn hàng hoá khi mới thành lập công ty năm 1996 chỉmới 9000m2 kho chủ yếu tập trung tại hà nội đến nay diện tích kho đã lên đến15000m2 ở tại các vùng trong nước

Trong hoạt động kinh doanh công tác mở rộng thị trường ngoài nước luônđược công ty hết sức chú trọng trong những năm qua công ty đã tăng cườngxuất khẩu ra nước ngoái với lượng hàng hoá lớn năm 1996 công ty chỉ cóquan hệ với 4 thị trường xuất khẩu chính đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn

Độ, Pháp với bốn năm mặt hàng xuát khẩu đến năm 2008 công ty đã có quan

hệ buôn bán với gần 20 nước và vùng lãnh thổ với số lượng vài chục mặthàng khác nhau

Về hoạt động sản xuất : bánh quy các loại, bánh kem xốp, bánh lương khô,bánh trung thu, bánh tươi, mứt tết, rượu, bia, nước giải khát, chế biến nôngsản (ngô hạt, sắn lát, hạt tiêu ), chế biến thực phẩm tươi sống (giò, chả, xúcxích, patê )

Công ty đã cải tạo nâng cấp và đầu tư trang thiết bị mở rộng quy mô sẩnxuất khi mới thành lập doanh nghiệp mới chỉ có 5 xưởng sẩn xuất bia 1 xí

Trang 17

nghiệp chế biến mì sợi, một xí nghiệp sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi giasúc 1 xưởng chế biến thực phẩm nguội, 1 xí nghiệp sản xuất bánh kẹo,nhưng các thiết bị sản xuất đều cũ kỹ, lạc hậu, năng suất thấp, sản phẩm sảnxuất ra không phù hợp với người tiêu dùng.

Từ năm 1996 - 1998 đơn vị đã sát nhập các phân xưởng sản xuất bia làmmột đồng thời đầu tư mới và nâng cấp mơí và nâng cấp các thiết bị sản xuấtnâng cao công suất lên 4 - 5 lần so với dây chuyền cũ đặc biệt từ năm 1997công ty đã khánh thành nhà máy chuyên sản xuất bánh kẹo nương kho vớidây chuyền thiết bị tiên tiến của liên bang Đức công suất 3000 nghìn tấn /năm, năm 1999 công ty đã đầu tư dây truyền sản xuất rượu vang cao cấp vớicông suất 5 triệu lít / năm dầu tư máy móc thiết bị hiện đại cho sản xuất thựcphẩm nguội

Bên cạnh đó công tác thị trường với các phương pháp linh hoạt, quảngcáo, tiếp thị, khuyến mại để tăng sức canh tranh với hấp dẩn của sản phẩmđồng thời thường xuyên cải tiến mẩu mã các sản phẩm nâng cao chất lượngphù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để tăng khả năng tiêu thụ và năng lựcvới sản xuất các mặt hàng hiện có

Về hoạt động dịch vụ : Bên cạnh hoạt động kinh doanh và hoạt động sảnxuất, hoạt động dịch vụ cũng được công ty hết sức chú trọng Công ty đã đầu

tư xây dựng mới, nâng cao thiết bị phòng ở khách sạn số lượng phòng kháchsạn tăng từ 40 phòng 1996 lên 80 phòng, năm 2001 mở dịch vụ ăn uống Năm 2001 doanh thu của công ty trong hoạt động dịch vụ đạt 6 tỷ đồng

Năm 2001 nền kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tàichính, tốc độ tăng trưởng giảm nhưng những đặc điểm nổi bật của nền kinh

tế nước ta Kinh tế vĩ mô vẩn ổn định, nền sản xuất trong nước phát triển các

cơ chế chính sách đang vận hành phát huy tác dụng Tuy nhiên ở một số lĩnhvực của nền kinh tế tốc độ tăng trưởng đã chửng lại, chỉ số giá hàng hoá nông

Trang 18

sản thực phẩm giảm chỉ số lảm phát thấp đã gây ảnh hưởng không nhỏ đếncác hoạt động sản suất kinh doanh của nền kinh tế và của đơn vị nói riêng.Phạm vi hoạt động của công ty tương đối rộng bao gồm nhiều đầu mối ởkhắp các tỉnh trong cả nước, đồng thời năm 2001 Bộ thương mại đã sát nhậpcông ty thực phẩm Tây Nam Bộ của công ty thực phẩm miền Bắc, do đó cóthể thấy rõ là khối lượng công việc mà công ty đảm nhận tương đối lớn Ởmột số lĩnh vực trình độ quản lý chưa đồng đều do đó ảnh hưởng đến kết quảchung của công ty.

1.2.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Quy trình sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng đểchất lượng sản phẩm của mình cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh với đối thủkinh doanh chiếm được cảm tình của khách hàng nâng cao chất lượng uy tíncủa khách hàng nâng cao uy tín thơưng hiệu của sản phẩm để thực hiện tốtcông tác tổ chức lao động cần thiết phải nắm và hiêụ kỹ quy trình công trìnhsản xuất sản phẩm

Trong lĩnh vực sản xuất: bánh kẹo rượu bia thực phẩm nguội mỗi sảnphẩm tương ứng với một quy trình công nghệ sản xuất khác nhau trong đóquy trình công nghệ sản xuất rượu vang của công ty là tiêu biểu nhất, với sảnphẩm rượu vang mang thương hiệu Hữu Nghị đã có uy tín trên thị trườngtrong và ngoài nước được người tiêu dùng tín dụng

Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất rượu vang của công ty:

Các nguyên liệu sản xuất rượu vang:

- Quả mơ tươi

- Cồn tinh chế

- Cồn, dịch quả

- Nước mền a xit cicic

- Đường tinh trắng

Trang 19

- Màu thực phẩm

Quy trình sản xuất rượu vang:

Qủa mơ tươi được rửa sạch, sau đó ngâm cồn trong một thời gian nhấtđịnh (khoảng 30 ngày) để tạo ra dịch quả Kết hợp với đường kính trắng,nước mềm axit cicic kết hợp để pha chế rượu, rượu được pha chế được tàntrữ để lên men, sau đó được lọc trong và đóng chai trên dây truyền hiện đạisau đó chuyển qua bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt chấtlượng được đóng gói nhập kho thành phẩm

1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty bao gồm :

Giám đốc : Là người đứng đầu của công ty do bộ trưởng bộ thương mại

bổ nhiệm Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịutrách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật, trước bộ thươngmại và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty về sự tồn tại và phát triểncủa công ty cũng như các hoạt động ký kết hợp đồng, thế chấp vay vốn, tuyểndụng nhân sự, bố trí sắp xếp lao động Giám đốc công ty tổ chức sắp xếp bộmáy, mạng lưới kinh doanh sao cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và quyđịnh của pháp luật

Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc ( một phó giám đốc phụ tráchkinh doanh, một phó giám đốc phụ trách sản xuất ) chịu trách nhiệm thammưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý, điều hành công ty trongphạm vi và lĩnh vực chuyên môn do phòng chịu trách nhiệm Có 7 phòng banchức năng

Phòng tổ chức lao động tiền lương : có nhiệm vụ theo dõi tình hìnhnhân sự toàn công ty, tham mưu cho ban giám đốc trong việc sử dụng cán bộ

và năng lực của từng người, tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn, làm

Trang 20

thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động, xây dựng kế hoạch lao động,quỹ tiền lương , cấc quy định lao động

Phòng hành chính quản trị : có nhiệm vụ tổ chức giải quyết các công việcliên quan đến thủ tục hành chính của công ty

Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị trường trongnước, kinh doanh xuất nhập khẩu, xem xét các phương án kinh doanh có tínhkhả thi đối với việc tiêu thụ, mua bán hàng hoá

Phòng kế hoạch tổng hợp : Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuấtkinh doanh hàng năm trên cơ sở kế hoạch của các đơn vị cơ sở, điều tiết kếhoạch sản xuất doanh kinh doanh hàng quý, năm theo nhu cầu của thị trường Phòng thị trường : làm nhiệm vụ tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thăm dòthu thập thông tin, đánh giá thị trường, đề xuất chính sách thị trường tiêu thụsản phẩm, xây dựng chiến lược marketting

Phòng kế toán tài chính : quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về

kế toán tài chính, quyết toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ báocáo về tài chính lên cơ quan cấp trên Phòng kế toán tài chính còn làm nhiệm

vụ theo dõi, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộccông ty thông qua báo cáo tài chính

Phòng kỹ thuật sản xuất : chịu trách nhiệm về máy móc, kỹ thuật bao bì,chất lượng sản phẩm, kế hoạch cung ứng nguyên liệu sản xuất hàng hoá Ngoài ra, công ty còn thành lập ban thanh tra thi đua nhằm giúp cho côngtác kiểm tra, giám sát toàn công ty việc thực hiện những quy chế, nội quy củacông ty đồng thời giám sát việc thi đua, khen thưởng, phát động phong tràođoàn thể trong công ty

Trang 21

Sơ đồ bộ máy quản lý công ty như sau :

Công ty thực phẩm miền bắc có 21 đơn vị trực thuộc nằm ở khắp các tỉnhthành phố trên cả nước :

- Nhà máy bánh quy cao cấp Hữu Nghị

- Nhà máy bia cao cấp

- xí nghiệp thực phẩm

- Xí nghiệp chế biến thực phẩm 23 Lạc trung – Hà Nội

- Trung tâm nông sản 203 Minh Khai – Hà Nội

- Trung tâm thực phẩm Hạ Long

- Trung tâm lương thực thành phố Hồ Chí Minh

Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng kỹ thuật sản xuất

Phòng

kế toán

tài chính

Phòng thị trường

Phòng kinh doanh

Ban thanh tra

Các đơn

vị trực thực

Trang 22

- Chi nhánh thực phẩm Việt Trì

- Chi nhánh thực phẩm Vinh

- Chi nhánh thực phẩm Lào Cai

- Trung tâm thuốc lá 210 Trần Quang Khải

- Cửa hàng số 2 Minh Khai

- Của hàng số 203 Minh khai

- Khách sạn Phương Nam ( Hà Nội )

- Khách sạn Việt Trì ( Hà Nội )

- Các trạm Ninh Bình, Bắc Giang, Nam Định, Quảng Ninh

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI

CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập khác

2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

Chứng từ nghiệp vụ bán hàng là hóa đơn GTGT do phòng kế toán lập

và lập cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻhàng hóa, bảng kê thanh toán hàng đại lý, phiếu thu, giấy nộp tiền, giấy báo

có của ngân hàng, các chứng từ khác có liên quan

Hóa đơn GTGT ở công ty được lập thành 3 liên Liên 1 lưu tại phòng

kế toán, liên 2 giao cho khách hàng và liên 3 dùng để luân chuyển và ghi sổ(biểu số 2.1) Sau khi làm xong mọi thủ tục chứng từ, lúc đó thủ kho kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ rồi xuất giao cho khách hàng, đồng thờigiữ lại liên 3 để thanh toán, ghi thẻ kho và ghi sổ chi tiết hàng tồn kho

Công ty sử dụng tài khoản 511 để ghi nhận doanh thu

2.1.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán

Thông thường trên các hợp đồng ký kết với khách hàng, công tythường yêu cầu khách hàng ứng trước tiền hàng Phần còn lại có thể trả chậm tùytheo từng hợp đồng cụ thể Khi khách hàng chấp nhận thanh toán thì kế toándoanh thu ghi nhận doanh thu trên cơ sở dồn tích Kế toán doanh thu bán hàngphản ánh nghiệp vụ đó như sau:

Trang 24

ra trong kỳ và được mở theo quý cho toàn bộ doanh thu Cuối kỳ căn cứvào sổ chi tiết bán hàng kế toán lập sổ tổng hợp chi tiết bán hàng, Chứng từghi sổ và kết xuất ra sổ Cái TK 511 (biểu số 2.4)

Về hạch toán thanh toán với người mua: Theo những điều khoản đãthỏa thuận trong hợp đồng, khách hàng tiến hành thanh toán cho công ty Từhóa đơn GTGT và chứng từ thanh toán, số liệu sẽ được vào sổ chi tiết thanhtoán với khách hàng (biểu số 2.3) Sổ này theo dõi chi tiết cho từng kháchhàng, từng lần thanh toán và số còn phải thu Ở công ty, sổ này được mở riêngcho các khách hàng chính, các khách hàng vãng lai được tập hợp chung trênmột sổ Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết này để lập sổ tổng hợp chitiết thanh toán với khách hàng

Cuối quý, kế toán tổng hợp sẽ khóa sổ NKCT số 8 xác định tổng số phátsinh bên Có của các TK 1561, 131, 511, 632, 641, 642, 911 đối ứng với Nợ các

TK liên quan và lấy tổng cộng của NKCT số 8 để ghi sổ Cái TK 511, 131…

Hiện nay công ty theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu trên TK như theochế độ kế toán quy định Trường hợp hàng bán bị trả lại, Công ty hạch toántương tự như trường hợp mua hàng bình thường và từ hóa đơn GTGT do ngườimua phát hành, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán phản ánh hàngtrả lại Tuy nhiên nghiệp vụ này thường ít xảy ra vì Công ty bán hàng theo hợpđồng đã thỏa thuận trước với khách hàng và có bộ phận bán hàng chuyên nghiệp

do vậy trong kỳ các khoản giảm trừ chủ yếu là thuế TTĐB vì công ty kinh doanh

cả các mặt hàng chịu thuế TTĐB như rượu, bia…

Trang 25

Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT số 8

HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT – 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG ME/2009

Liên: 3 (dùng để thanh toán) 0 0 0 0 0 1 5

Ngày 2 tháng 12 năm 2009Đơn vị bán hàng: Công ty thực phẩm miền Bắc

Địa chỉ: 122 Định Công, Hà Nội

Số tài khoản: 001.1.035609134

Điện thoại: ………MS:

Họ tên người mua hàng: Công ty CP Traphaco

Địa chỉ: Số 3, Hoàng Văn Thụ, Hà Nội

Đơn giá Thành tiền

Số tiền viết bằng chữ: (năm mươi triệu bốn trăm nghìn đồng)

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)

Trang 26

Biểu số 2.2: Sổ chi tiết bán hàng

Khá c (521 , 531, 532)

1

6.000 0

8.00 0

48.000.000

Cộng số phát sinh

- Doanh thu thuần

- Giá vốn hàng bán

Trang 28

Biểu số 2.3: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng

Công ty thực phẩm miền Bắc

122 Định Công, Hà Nội

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG

Năm 2009 Tài khoản: 131 Đối tượng: Công ty CP Traphaco

Thời hạn được chiết khấu

7.250.000

- Sổ này có 01 trang

- Ngày mở sổ: 20/12/2008

Trang 29

Biểu số 2.4: Sổ cái tài khoản 511

Công ty thực phẩm miền Bắc

122, Định Công, Hà Nội

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511

Quý IV năm 2009 Ngày,

Trang 30

Biểu số 2.5: Sổ tổng hợp tài khoản 511

Trang 31

Thùng 33 11.646.000 1.164.600 12.810.600 11.520.000 126.000

Tổngcộng

241.584.394 14.067.206 255.651.600 216.393.131 25.191.263

Trang 33

2.2 Kế toán chi phí

2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán

2.2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

Các chứng từ được sử dụng để hạch toán giá vốn hàng bán bao gồm: hợp đồng bán hàng, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa, bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn

2.2.1.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán

Khi có các nghiệp vụ xuất bán hàng hóa, căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho vào thẻ kho ghi chỉ tiêu số lượng, và căn cứ vào sổ chi tiết hàng hóa, hàng tháng kế toán tính ra giá đơn vị bình quân của từng mặt hàng

Dựa trên giá đơn vị bình quân tính được, kế toán xác định giá trị hàng xuất bán trong kỳ cho từng lần xuất của từng loại hàng hóa, từ đó tính chỉ tiêugiá trị trên các bảng tổng hợp Nhập-Xuât-Tồn và Bảng kê số 8, Bảng kê hàng bán trong tháng cùng các sổ sách chi tiết liên quan

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các bảng tổng hợp chi tiết và các bảng kê hàng bán trong từng tháng của từng bộ phận bán hàng, kế toán tổng hợp lập phiếu kế toán để tổng hợp số liệu cho từng bộ phận trong toàn quý, lấy số liệuvào sổ tổng hợp TK 632, mỗi bộ phận lập một phiếu kế toán

Cuối tháng sau khi xác định được giá vốn hàng bán, kế toán định khoản:

Nợ TK 632: GVHB

Có TK 1561: trị giá hàng mua

Có TK 1562: chi phí thu mua hàng hóa

Chi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa được phòng kinh doanh theo dõi và tập hợp riêng trên TK 1562, cuối tháng căn cứ vào kết quả tiêu thụ trong kỳ, kế toán tiến hành phân bổ cho lượng hàng tiêu thụ trong kỳ

Trang 34

Căn cứ vào bảng kê số 8, Bảng kê số 10, kế toán vào Nhật ký chứng từ số 8, từ đó vào sổ cái các TK 156 và sổ cái TK 632 và các TK liên quan.

Trang 35

Biểu số 2.8: Phiếu xuất kho số 209

Công ty thực phẩm miền Bắc

122 Định Công, Hà Nội

PHIẾU XUẤT KHO

KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ

Ngày 2 tháng 12 năm 2009

Số: 209

- Căn cứ lệnh điều động số:

………

- Họ và tên người vận chuyển: Nguyễn Lan Hương

- Theo HĐ số 10 ngày 16 tháng 10 năm 2009

Xuất tại kho:

Chị Vân- Phòng kinh doanh đường số 2

Mãsố

Đơnvịtính

Số lượng

Đơngiá

Thànhtiền

Thựcxuất

Thựcnhập

Trang 36

Người lập

phiếu

(Ký, họ tên)

Người giao hàng

Ngày đăng: 18/07/2013, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính – PGS.TS Nguyễn Văn Công – Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế Quốc dân (tháng 8/2006) Khác
2. Giáo trình Kế toán Tài chính – PGS.TS Đặng Thị Loan 3. Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính Khác
4. Hệ thống tài khoản kế toán – Bộ Tài chính – Nhà xuất bản Tài chính (năm 2006) Khác
6. Báo cáo Tài chính – chứng từ và sổ kế toán – Bộ Tài chính (năm 2006) Khác
7. Sổ sách kế toán của Công ty thực phẩm miền Bắc 8. Luận văn tốt nghiệp các khóa Khác
9. Các thông tư, quyết định, hướng dẫn do Bộ Tài chính ban hành Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý công ty như sau : - Luận văn kinh tế, luận văn, báo cáo thực tập,kế toán, kinh tế thị trường, Hạch toán kế toán,
Sơ đồ b ộ máy quản lý công ty như sau : (Trang 21)
Hình thức thanh toán: TM/CK MST: - Luận văn kinh tế, luận văn, báo cáo thực tập,kế toán, kinh tế thị trường, Hạch toán kế toán,
Hình th ức thanh toán: TM/CK MST: (Trang 25)
Hình thức thanh toán: TM/CK   MST: - Luận văn kinh tế, luận văn, báo cáo thực tập,kế toán, kinh tế thị trường, Hạch toán kế toán,
Hình th ức thanh toán: TM/CK MST: (Trang 25)
Biểu số 2.11 BẢNG KÊ SỐ 8 (1561) - Luận văn kinh tế, luận văn, báo cáo thực tập,kế toán, kinh tế thị trường, Hạch toán kế toán,
i ểu số 2.11 BẢNG KÊ SỐ 8 (1561) (Trang 37)
Bảng cân đối N-X-T                                                                             Quý IV năm 2009 ST - Luận văn kinh tế, luận văn, báo cáo thực tập,kế toán, kinh tế thị trường, Hạch toán kế toán,
Bảng c ân đối N-X-T Quý IV năm 2009 ST (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w