Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
63,12 KB
Nội dung
NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠITRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀCƠCHẾTÀICHÍNHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI I. HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA NHTM TRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGTrong xu thế phát triển chung của toàn thế giới ngành ngânhàng cũng luôn cố gắng không ngừng hoàn thiện và đổi mới công nghệ để phục vụ tốt nhất cho nềnkinh tế. Nhất là trong thế kỷ XXI này, thế kỷ của khoa học phát triển, các ngânhàngthươngmại đã mở ra nhiều lĩnh vực hoạtđộng để trở thành ngânhàngthươngmạikinhdoanh đa chức năng. Đặc biệt là việc áp dụng công nghệ tin học vào lĩnh vực ngânhàng đã giúp cho các ngânhàngthươngmại thế giới phát triển vượt bậc. Các lĩnh vực kinhdoanhcủangânhàngthươngmại ngày càng phong phú và đa dạng, ngoài việc kinhdoanhcơbảncủangânhàngthươngmại như nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán, ngânhàngthươngmại còn kinhdoanh trên nhiều lĩnh vực khác như kinhdoanh vàng bạc đá quý, kinhdoanh trên thịtrường chứng khoán (mở ra các hoạtđộng dịch vụ ngân hàng). Chính vì luôn phát triển theo sự phát triển của xã hội mà các ngânhàngthươngmại đã ngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọngcủa mình đối với nềnkinhtếNềnkinhtếthịtrường là một nềnkinhtếtrong đó nó giải quyết mối quan hệ về cung cầu thông qua việc mua bánvà bị chi phối bởi một số công cụ điều tiết. Kinhtếthịtrường là một nềnkinhtế mà sự phân phối và trao đổi sản phẩm đều được thực hiện trên thịtrường bằng phương thức mua vàbán thoả thuận giữa các bên. Đồng thời thông qua thịtrường mà các nhà kinhdoanhcó thể biết được nhu cầu củanềnkinhtế để quyết định kinhdoanh mặt hàng nào, số lượng, chất lượng và giá cả như thế nào? Trongnềnkinhtếthịtrườngngânhàngthươngmạiđóng vai trò vô cùng quan trọng, đó là hệ thống thần kinhcủa toàn bộ nềnkinhtếNềnkinhtế chỉ có thể cất cánh, phát triển được với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngânhàng mạnh. 1. Chức năng và vai trò củangânhàngthươngmạiNgânhàngthươngmại nói chung vàngânhàngthươngmạicổ phần nói riêng là một pháp nhân, một thực thể kinhdoanhnên nó tổ chức kinhdoanh độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanhcủa mình. * Ngânhàngthươngmại với vai trò là trung gian tín dụng Ngânhàngthươngmại với tư cách là một tổ chức chuyên kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, có khả năng giải quyết các nhu cầu từ người thiếu vốn tới người cần vốn bằng cách huy động mọi nguồn vốn tiền tệ chưa sử dụng của các chủ thể kinhtế khác nhau trong xã hội (doanh nghiệp, tư nhân, cơ quan đoàn thể, ngân sách Nhà nước…) để hình thành quỹ cho vay tập trung trên cơ sở nguồn vốn huy động các ngânhàng sử dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinhtế với các mục đích khác nhau. Như vậy, ngânhàng làm môi giới trung gian giữa người đi vay và người cho vay mà thực chất ngânhàng thực hiện nghiệp vụ kinhdoanh bằng việc đi vay để cho vay. Với chức năng trung gian tài chính, ngânhàngthươngmạicó vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy nềnkinhtế phát triển. Các ngânhàngthươngmại đã đáp ứng được những nhu cầu vốn lưu động cần thiết đảm bảo quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá liên tục để mở rộng phạm vi quy mô hoạtđộng làm tăng năng lực sản xuất kinhdoanhcủa các doanh nghiệp đó. Với chức năng trung gian tín dụng các ngânhàngthươngmại còn góp phần đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng hoá và vòng quay củađồng tiền nhằm thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá. Hơn nữa hoạtđộng chức năng trung gian tín dụng quyết định sự phát triển và lớn mạnh của các ngânhàngthương mại. * Ngânhàngthươngmại là tổ chức trung gian thanh toán Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, ngânhàngthươngmại thực hiện các khoản thanh toán chi phí trả cho ngân hàng. Ngânhàngđóng vai trò làm "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp khi hệ thống thanh toán củangânhàngthươngmại ngày càng cao thì các nhà doanh nghiệp không cần đến tiền mặt để thực hiện các khoản thanh toán. Mọi quan hệ thanh toán chi trả đều thực hiện qua tài khoản tiền gửi thanh toán tạingânhàngthương mại. Ngânhàng thực hiện mọi khoản thu, chi theo lệnh của các chủ tài khoản. Chức năng trung gian thanh toán củangânhàngthươngmại đã góp phần thực hiện các khoản thanh toán nhanh chóng làm tăng tốc độ luân chuyển vốn. Đồng thời điều tiết giảm tiền mặt trong lưu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như các chi phí về việc in ấn, đếm nhận, vận chuyển và bảo quản. * Chức năng tạo tiền củangânhàngthươngmại Xuất phát từ chức năng trung gian tàichínhvà thanh toán mà các ngânhàngthươngmạicó khả năng "tạo tiền". Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào một ngân hàng, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong một hệ thống ngânhàngthươngmại số tiền gửi ban đầu đã tăng lên gấp bội. Sự tạo tiền bắt đầu từ khi "đồng tiền ghi sổ" ra đời song chỉ có một hệ thống ngânhàngthươngmại mới có thể mở rộng tiền gửi lên nhiều lần còn nếu chỉ có một ngânhàngthươngmạithì không thể có chức năng tạo tiền. Khả năng tăng lên bao nhiêu lần so với khoản tiền gửi ban đầu là do hệ số mở rộng tiền gửi quyết định. Hệ số mở rộng tiền gửi củangânhàngthươngmại chịu sự tác độngcủa các yếu tố: tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ rút tiền mặt của khách hàng, tỉ lệ dự trữ dư thừa. Giả sử trong điều kiện không xuất hiện khoản thanh toán nào bằng tiền mặt, không có khách hàng nào rút tiền mặt và các ngânhàng đều cho vay hết quỹ cho vay thì hệ số mở rộng tiền gửi được tính theo công thức 1 H = --------------------- (H: hệ số mở rộng tiền gửi) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi đó, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì hệ số mở rộng tiền gửi là 10: nghĩa là hệ thống ngânhàngcó khả năng mở rộng tiền gửi gấp 10 lần tiền gửi ban đầu. Trên thực tế nếu có một khách hàng vay bằng tiền mặt thì quá trình tạo tiền sẽ chấm dứt. Nếu một khách hàng nào đó rút một phần tiền mặt để thanh toán hay ngânhàng không cho vay hết quỹ cho vay thì khả năng mở rộng tiền gửi cũng giảm đi. Vì thế hệ số mở rộng tiền gửi trong thực tế được tính theo công thức 1 H = ------------------------------------------------------------------------------- Tỉ lệ DTBB + tỉ lệ t/toán bằng tiền mặt của khách hàng + Tỉ lệ DTDT Như vậy, khả năng mở rộng tiền gửi củangânhàngthươngmại phải được thực hiện trên cơ sở sự kết hợp chặt chẽ giữa nghiệp vụ cho vay và thanh toán không dùng tiền mặt. Do đó đòi hỏi ngânhàng ngày càng hiện đại hoá hệ thống thanh toán để tạo thành thói quen thanh toán qua ngân hàng. Đồng thời phải tận dụng quỹ cho vay để giảm đến mức thấp nhất các khoản dự trữ dư thừa. Mặt khác khả năng tạo tiền củangânhàngthươngmạicó thể mang lại rủi ro cho ngânhàngthươngmại khi khách hàngcó nhu cầu rút vốn ồ ạt mà ngânhàng lại thiếu phương tiện thanh toán bằng tiền mặt. Để giảm rủi ro các ngânhàngthươngmại phải gửi tiền vào tài khoản tạingânhàng trung ương và tham gia thanh toán ra ngoài hệ thống ngânhàng mình. Chức năng tạo tiền củangânhàngthươngmạicó ý nghĩa to lớn. Qua hoạtđộng này làm cho nguồn vốn củangânhàngthươngmại phát triển lên, tạo điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt. Với chức năng tạo tiền ngânhàngthươngmại coi ngânhàngthươngmại như một kênh quan trọng qua đó ngânhàngthươngmạicó thể cung ứng tiền vào lưu thông hay thu hẹp khối lượng tiền tệ ngoài lưu thông nhằm đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu tiền tệ, thực hiện chính sách giá cả, tăng trưởngkinhtế lành mạnh và tạo công ăn việc làm. Các chức năng củangânhàngthươngmạicó mối quan hệ bổ sung hỗ trợ lẫn nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơbản tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác. Đồng thời thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và "tạo tiền" góp phần mở rộng hoạtđộngcủa chức năng trung gian tín dụng. 2. Những nghiệp vụ cơbảncủangânhàngthươngmại Quá trình hoạtđộngkinhdoanhngânhàngthươngmại dựa trên nguyên tắc: "đi vay để cho vay" tức là phải tự cân đối về vốn và nguồn vốn có như vậy mới đảm bảo phục vụ tốt cho công tác huy động vốn, sử dụng vốn cũng như các nghiệp vụ khác củangân hàng. Để khái quát được toàn bộ hoạtđộngcủangânhàngthươngmại người ta quy các nghiệp vụ kinhdoanhcủangânhàngthươngmại thành 3 nghiệp vụ cụ thể chủ yếu sau: 2.1. Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ tài sản nợ). Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ hình thành nguồn vốn củangânhàngthươngmại Các hoạtđộngcủangânhàngthươngmại dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động được, đó là những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của một bộ phận dân cư, của các đơn vị tổ chức kinhtế chưa sử dụng đến. hoạtđộng nghiệp vụ này quyết định đến các nghiệp vụ còn lại củangânhàngthương mại. Vềcơbản nghiệp vụ này bao gồm: * Vốn tự cóvà coi như tự có Vốn tự cócủangânhàngthươngmại bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ củangânhàngthươngmạivà thuộc sở hữu củangân hàng. Còn điều lệ củangânhàngthươngmại là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập ngânhàng do pháp lệnh Nhà nước quy định và được hình thành tuỳ theo tính chất sở hữu của các ngânhàngthương mại. Đối với ngânhàngthươngmạicổ phần thì vốn điều lệ do các cổđôngđóng góp. Quỹ dự trữ củangânhàngcó 2 loại: Qũy dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro. Việc hình thành các quỹ này làm tăng vốn tự cócủangânhàngđồng thời đảm bảo an toàn trongkinhdoanh Vốn tự cócủangânhàngthươngmại chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong 2 nguồn vốn nhưng mang tính chất ổn định và là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác. Nợ không phải là vốn dùng trực tiếp vào kinhdoanhnhưng lại có vai trò quan trọngtrongkinhdoanhcủangânhàngthương mại. Vốn tự cócủangânhàngthươngmại không những là căn cứ pháp lý để thành lập ngânhàng mà còn là cơ sở để xác định quy mô hoạtđộngcủangân hàng, khẳng định thế mạnh cũng như khả năng thanh toán củangânhàngthươngmại đối với người gửi tiền trongtrường họp có thể xảy ra rủi ro. + Vốn coi như tự có: Như lợi nhuận chưa chia, hoặc các quỹ chưa sử dụng như quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định. - Nghiệp vụ huy động vốn: Vốn củangânhàng được huy động từ nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn củangânhàngthươngmại đây chính là nguồn chủ yếu đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng. Vì vậy ngânhàng thông qua các công cụ tàichính với mức lãi suất khác nhau thời hạn hoàn trả khác nhau để có thể huy động tới mức tối đa nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng. Các ngânhàngthươngmại phải làm sao thu hút được nhiều tiền của người tiêu dùng và các doanh nghiệp dù ngânhàng phải trả lãi cho các loại tiền gửi này song việc thu hút nhanh và biết sử dụng, vẫn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tiền gửi củangânhàngthươngmại thu hút được bao gồm: - Tiền gửi thanh toán Khách hàng gửi tiền dưới hình thức này vào ngânhàng nhằm phục vụ cho quá trình thanh toán hay cho hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mình vàngânhàng sẽ mở tài khoản tiền gửi cho các đơn vị có nhu cầu gửi tiền dưới hình thức naỳ. Vì với mục đích chủ yếu là tính than khoản chứ không phải với mục đích hưởng lãi nên số dư tiền gửi trên tài khoản này thường xuyên biến động, họ có thể rút vốn vào bất cứ thời điểm nào. Việc kế hoạch hoá nguồn vốn này là tương đối khó và phức tạp. - Tiền gửi tiết kiệm Khách hàng gửi tiền vào ngânhàng với mục đích là hưởng lãi. Thời hạn cho hình thức này được các ngânhàng quy định cụ thể lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm thường lớn hơn lãi suất tiền gửi thanh toán, nhưng tiền gửi tiết kiệm mang tính chất tương đối ổn định nên các ngânhàngthươngmạicó được kế hoạch cho vay hợp lý. - Vốn đi vay Đây là nguồn vốn mà các ngânhàngthươngmại phải sử dụng khi đã huy động hết khả năng của mình mà vẫn còn thiếu vốn hoạtđộng việc hình thành nêntài sản nợ tạo nên khoản chi phí chủ yếu vàthường xuyên củangânhàngthươngmại đó là chi phí trả lãi. Do vậy việc cần thiết đầu tiên của các ngânhàngthươngmại là phải quản lý một cách linh hoạttài sản nợ, thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản chi trả lãi và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng. Có như vậy mới nâng cao hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngthương mại. 2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ tài sản có). Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sử dụng vốn củangânhàngthương mại. Trên cơ sở hình thành nguồn vốn, ngânhàngthươngmại sử dụng vốn vào các nghiệp vụ. - Nghiệp vụ vềngân quỹ: Việc sử dụng vốn củangânhàngthươngmại phải đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu rút tiền của người gửi tiền, đồng thời cũng phải có đủ vốn để sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu tín dụng của khách hàng. Vì vậy ngânhàng trung ương yêu cầu các ngânhàngthươngmạithường xuyên phải duy trì một phần tài sản của họ dưới hình thức dự trữ. Khoản mục dự trữ củangânhàngthươngmại bao gồm: Tiền gửi dự trữ bắt buộc củangânhàngthươngmạitạingânhàng trung ương: khối lượng tiền gửi dự trữ bắt buộc được xác định theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỉ lệ phần trăm (%) của số tiền gửi mà ngânhàngthươngmại huy động được. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là do ngânhàngthươngmại quy định dựa trên cơ sở mục tiêu yêu cầu củachính sách tiền tệ. Nghiệp vụ vềngân quỹ tuy không đem lại một khoản thu nhập nào cho ngânhàngthươngmạinhưng nó lại vô cùng cần thiết vì nó đảm bảo khả năng thanh toán chi trả nhanh và đảm bảo an toàn cho hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngthương mại. Vì vậy nó tạo ra uy tín củangânhàngvà là cơ sở để thực hiện các nghiệp vụ khác. - Nghiệp vụ tín dụng củangânhàngthương mại: Tín dụng là hoạtđộngkinhdoanh chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng, ngânhàngthươngmại là một trong các nguồn tín dụng quan trọng nhất. Các ngânhàngthươngmại cấp tín dụng dưới các hình thức chủ yếu sau: Cho vay chiết khấu, cho vay ứng trước, cho vay thấu chi trên tài khoản vãng lai, tín dụng bằng ngân quỹ, tín dụng thuê mua, tín dụng bằng chữ ký, tín dụng tiêu dùng… thông qua đó ngânhàng tiến hành cho vay đối với các đơn vị tổ chức kinh tế, tư nhân có nhu cầu vay vốn. Nguồn vốn huy độngcủa các ngânhàngthươngmại Việt Nam chủ yếu là huy độngngắn hạn nên các loại hình cho vay ngắn hạn vẫn là quan trọng nhất đối với các ngânhàngthương mại, cho vay ngắn hạn có ưu điểm nổi bật là có tính ổn định, mức độ an toàn cũng cao hơn so với hình thức cho vay trung và dài hạn. Việc phân chia vốn vào các khoản cho vay là rất quan trọng nó quyết định đến mức độ thu nhập củangânhàngthươngmại nói chung. Nghiệp vụ tín dụng củangânhàngthươngmại đã giúp cho những người có tiền nhàn rỗi cócơ hội đầu tư cho nềnkinhtế để thu lợi tức còn người đi vay có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngânhàng không những thu được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn mà còn cung cấp nguồn vốn đáng kể cho nềnkinh tế. 2.3. Nghiệp vụ trung gian: Đối với ngânhàngthươngmạithì nghiệp vụ trung gian ngày càng chiếm vị trí quan trọngvà mang lại nguồn thu đáng kể. Các nghiệp vụ trung gian có thể hình thành nguồn vốn hoặc phản ánh việc sử dụng vốn củangânhàngthương mại. - Nghiệp vụ chuyển tiền: Nghiệp vụ chuyển tiền qua hệ thống ngânhàng giúp cho ngânhàngcó thể cạnh tranh mạnh mẽ với việc chuyển tiền qua bưu điện. Chuyển tiền qua hệ thống ngânhàngcó thể nói có ưu điểm hơn hẳn so với chuyển tiền qua bưu điện cả về mặt kinh tế, thời gian thực hiện và mức độ an toàn cho khách hàng. Như ậy phát triển loại hình dịch vụ này là một lợi thế củangân hàng, góp phần tăng thu nhập cho ngânhàngthương mại. - Nghiệp vụ thu hộ, chi hộ: Do việc quản lý số dư tài khoản tiền gửi củangânhàngnên các ngânhàngthươngmạicó điều kiện thuận lợi làm trung gian thanh toán giữa các khách hàng với nhau. Trongtrường hợp này ngânhàng chỉ cần thực hiện ghi nợ đối với tài khoản tiền gửi của nguời này đồng thời ghi có cho tài khoản của khách hàng kia. Thông qua việc ghi nợ vàcó này ngânhàng được hưởng phí thanh toán hộ. - Nghiệp vụ uỷ thác: Nghiệp vụ uỷ thác này sẽ đem lại cho ngânhàng nguồn thu nhập đáng kể Ngoài thu nhập, nghiệp vụ uỷ thác còn mang lại cho ngânhàng hai lợi thế khác. Đó là ngânhàng không phải mất vốn mà vẫn có thể thực hiện việc kiểm soát ở những mức khác nhau đối vơí công ty và vốn của công ty, thông qua hợp đồng uỷ thác mà ngânhàngcó thể có mối quan hệ tốt với khách hàng đặc biệt là khách hàngcódoanh số hoạtđộng lớn. Thực hiện tốt nghiệp vụ trung gian sẽ thu hút được khách hàng tạo điều kiện tăng nguồn vốn và mở rộng việc sử dụng vốn vì nghiệp vụ này vừa là nghiệp vụ tài sản nợ vừa là nghiệp vụ tài sản có. II. ĐẶC ĐIỂM CƠCHẾTÀICHÍNHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔ PHÀN Ở NƯỚC TA VÀ NHTMCP XNKVN CHI NHÁNH HÀ NỘI 1. Cơchếtàichínhcủa NHTM cổ phần ở nước ta hiện nay Kể từ khi có pháp lệnh ngânhàng (tháng 5 năm 1990) nước ta đã ra đời hàng loạt các ngânhàngthươngmạicổ phần. Mặc dù hình thức ngânhàng này vẫn còn mới song nó cũng có vai trò quan trọngtrong hệ thống tàichínhngânhàng ở nước ta hiện nay. Đó là * Ngânhàngthươngmạicổ phần có khả năng tác động tích cực làm lành mạnh hoá nhiều lĩnh vực của đời sống kinhtế xã hội - nó là một mô hình tổ chức tín dụng được phép huy độngvà phân phối lại mọi tiềm năng về tiền tệtrong xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh. Thông qua việc huy động vốn theo chế độ cổ phần, đã xuất hiện các công cụ tàichính mới như: cổ phiếu, trái phiếu… Đó là nhữngcơ [...]... hùn vốn vào các xí nghiệp khác hay không Thu lãi tiền gửi là số lãi hàng tháng ngânhàng Nhà nước, ngânhàngthươngmại khác phải chi trả cho Nhà nước trên cơ sở số dư tài khoản tiền gửi thanh toán vàtài khoản tiền gửi có kỳ hạn tạingânhàng Nhà nước và các ngânhàngthươngmại khác Trên cơ sở nguồn vốn huy động các ngânhàngthươngmại đem cho vay và đầu tư vào các dự án đem đi tham gia liên doanh. .. khoản thu cơbản nhất của các ngânhàngthươngmại Khoản thu lãi cho vay các đơn vị, các tổ chức kinhtế được tính toán và phản ánh vào các tài khoản trên cơ sở khung lãi suất do ngânhàng Nhà nước quy định Các khoản thu lãi về hùn vốn, góp vốn liên doanh liên kết được xác định trên cơ sở kết quả sản xuất kinhdoanhcủa các tổ chức kinhtếvàngânhàng tham gia hùn vốn, góp vốn hoặc liên doanh liên... những vùng nông thôn nơi mà các ngânhàngthươngmại quốc doanh chưa mở rộng tới sẽ góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi, thu hẹp dần hệ thống tín dụng không chính thức Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc thực thichính sách tiền tệ quốc gia Đặc điểm cơchếtàichínhcủangânhàngthươngmạicổ phần * Ngânhàngthươngmạicổ phần cũng là đơn vị hạch toán kinh tếkinh doanh độc lập, tuy nhiên vốn điều... đại lý uỷ thác, nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt và dịch vụ ngânhàng Nội dung các khoản thu nhập của các ngânhàngthươngmại rất phong phú xuất phát từ vị trí vai trò củangânhàngthươngmại quốc doanh là kinhdoanh đa chức năng Do vậy mỗi loại nghiệp vụ lại đem lại cho ngânhàng nguồn thu nhập khác nhau Thu nhập củangânhàngthươngmại bao gồm: Thu từ lãi cho vay, lãi hùn vốn, lãi kinh doanh. .. các ngânhàngthươngmạicó các khoản chi phí chủ yếu sau * Chi cho nghiệp vụ kinhdoanh Chi cho nghiệp vụ kinhdoanh là các khoản chi phát sinh trong nghiệp vụ kinhdoanh tiền tệcủangânhàngthươngmại Nội dung các khoản chi này gồm: Chi trả lãi tiền gửi: là các khoản chi mà ngânhàngthươngmại phải trả lãi tiền gửi cho các cá nhân và các đơn vị tổ chức kinhdoanh mở tài khoản tiền gửi vàtài khoản... phiếu, thời hạn và lãi suất ghi trên trái phiếu Lãi suất này thường cao hơn lãi suất tiền gửi Vì vậy khi đã hết khả năng huy động tiền gửi mà vẫn không đủ vốn kinhdoanhthìngânhàngthươngmại mới huy động vốn dưới hình thức này Chi trả lãi tiền vay: Khi các ngânhàngthươngmại huy động vốn không đủ cho hoạt độngkinhdoanh thì có thể đi vay củangânhàng Nhà nước, ngânhàngthươngmạivà các tổ chức... kinhdoanh mới của các ngânhàngthươngmạinên khoản chi này vẫn còn rất nhỏ Ngoài các khoản chi trên ngânhàngthươngmại còn có các khoản chi khác phát sinh trong quá trình hoạt độngkinhdoanh của ngânhàng * Chi nộp thuế Sau hoạt độngkinh doanh, các ngânhàngthươngmại còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, cụ thể là phải nộp thuế lợi tức, thuế môn bài và các loại thuế khác Đối... hàng ngoại thương Các ngânhàngthươngmại khác nếu được phép củangânhàng Nhà nước có thể mở rộng hoạtđộngtrong phạm vi này Tronghoạt động, các ngânhàngcó thể kinhdoanh mua bán, chuyển đổi ngoại tệ, mở tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ, làm các dịch vụ thanh toán quốc tế Các nghiệp vụ này đem lại các khoản thu nhập cho ngânhàng như lãi cho vay ngoại tệ, thu từ hoạt độngkinhdoanh ngoại tệ, thu... kinhdoanh năm nay củangânhàngvà đối với tài khoản chi phí Nợ TK kết quả kinhdoanhCó TK chi phí củangânhàng Sau khi tập trung toàn bộ kết quả kinhdoanhtrong toàn hệ thống Hội sở chính sẽ chính thức tính toán kết quả kinhdoanhcủa hệ thống và báo cáo với bộ tài chính, nếu lãi phải làm nghĩa vụ nộp thuế lợi tức cho ngân sách Nhà nước số còn lại sẽ được trích lập các quỹ theo quy định và chính. .. toán ở ngânhàng Mức chi cho khoản này phụ thuộc chủ yếu vào số dư tài khoản tiền gửi của khách hàngvà lãi suất của các ngânhàngthươngmại đưa ra để huy động vốn Khoản chi này chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí củangânhàngNhưng đây là khoản chi không thể hạn chế hay tiết kiệm được vì khoản chi này là chi cho nghiệp vụ hình thành nguồn vốn củangânhàngthương mại, nghiệp vụ huy động . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. HOẠT. nào? Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng, đó là hệ thống thần kinh của toàn bộ nền kinh tế Nền kinh tế chỉ