Truyền hình không chỉ là thư viện cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, cập nhật mà còn đem đến cho người xem những khoảnh khắc thư giãn sau một ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi bằng các chương trình giải trí trên Truyền hình như ca nhạc, bóng đá, các game show …
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN V QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌNH
48
I Quy trình chung để sản xuất một chương trình Truyền Hình 48
2 Đặc điểm dây truyền sản xuất phóng sự truyền hình 53
3 Quy trình sản xuất phóng sự truyền hình mà em đã tham gia 54
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Truyền hình có vai trò rất quan trọng đối với nhiều quốc gia, đây chính làmột tờ báo điện tử gồm cả hình và tiếng đem đến một cách nhanh nhất, sinhđộng nhất thông tin về mọi mặt của đời sống – kinh tế – văn hóa – xã hội trongnước cũng như quốc tế
Truyền hình không chỉ là thư viện cung cấp thông tin một cách nhanhchóng, cập nhật mà còn đem đến cho người xem những khoảnh khắc thư giãnsau một ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi bằng các chương trình giải trí trênTruyền hình như ca nhạc, bóng đá, các game show …Tất cả các chương trình đóđều thu hút được sự quan tâm, yêu thích của đông đảo khán giả ở mọi lứa tuổi
Để có được một sản phầm truyền hình hoàn chỉnh để phát sóng là cả mộtquá trình tìm tòi, sáng tạo của đông đảo người làm truyền hình qua nhiều côngđoạn từ xây dựng ý tưởng, viết thành kịch bản, quay phim, sản xuất tiền kỳ,dựng hậu kỳ…Một sản phẩm đem đi phát sóng, chất lượng chương trình đạt yêucầu, có nội dung phù hợp, được đông đảo khán giả yêu thích, đón chờ chính làmục tiêu, động lực phát triển của ngành Truyền hình nói chung và Trung tâmsản xuất chương trình Truyền hình nói riêng Một chương trình truyền hìnhthành công, hấp dẫn, được yêu thích có sự góp sức không nhỏ của những người
kỹ thuật viên trong khâu sản xuất tiền kỳ, tuy là công đoạn thứ 4 trong quy trìnhchung nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Truyềnhình
Trong quá trình học tập tại trường, được sự dạy dỗ tận tình của các thầy côgiáo, em đã cố gắng tiếp thu được những kiến thức cơ bản về chuyên ngành sảnxuất chương trình Truyền hình Để tạo điều kiện được tiếp cận thực tế và phục
vụ cho nghề nghiệp sau này, nhà trường đã liên hệ và giới thiệu cho em thực tậptại Đài PT-TH Bắc Ninh Đối với em, đây là một quãng thời gian vô cùng quý
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
2
Trang 3giá, nó giúp em phát huy được những gì mình đã học, tiếp thu thêm những kiếnthức mới làm giàu cho hành trang của mình.
Sau đây là bản báo cáo của em sau 2 tháng thực tập ở Phòng dựng Tuyếntính tại Đài PT-TH Bắc Ninh, nhờ sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú, cácanh chị trong Đài, em đã hiểu phần nào về quy trình sản xuất một chương trìnhtruyền hình và đã có điều kiện để áp dụng thực tế những kiến thức được học ởtrường, để từ đó làm cơ sở cho em hoàn thành bản báo cáo này
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
3
Trang 4NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN
HÌNH BẮC NINH
I Giới thiệu sơ lược về Đài PT-TH Bắc Ninh
Đài PT-TH Bắc Ninh trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh Đài được thành lậpnăm 1997, sau khi tách tỉnh Hà Bắc ra thành hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh.Đài có nhiệm vụ sản xuất các chương trình phát thanh, phát hình có nội dungtổng hợp và cung cấp các vấn đề về đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế chính trịtới tất cả người dân trong tỉnh
Mặc dù có những biến động về cơ chế quản lý và việc chia tách tỉnh nhưng
sự nghiệp phát thanh truyền hình Bắc Ninh vẫn không ngừng lớn mạnh Banđầu, chỉ với thiết bị nghèo nàn, lạc hậu nhưng Đài PT-TH Bắc Ninh vẫn đảmbảo tốt việc đưa chương trình phát sóng đến người dân Sau hơn 10 năm hoạtđộng được sự quan tâm của tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự lãnh đạo của ban giám đốccùng với sự lao động miệt mài của đội ngũ biên tập viên, kỹ thuật viên của Đài,đến nay Đài PT-TH Bắc Ninh đã được trang bị những thiết bị hiện đại, nâng caochất lượng phát sóng của cả PT-TH
Năm 2008, Đài PT-TH Bắc Ninh phát sóng chương trình Truyền hình vớitổng thời lượng 17 giờ/ngày, tăng 3 giờ/ngày so với năm 2007
Hệ thống phát thanh truyền hình 3 cấp vẫn được duy trì và phát triển, chođến nay đã phủ sóng được 100% diện tích toàn tỉnh với hệ thống máy móc hiệnđại như sau:
a Hệ thống phát thanh truyền hình trong tỉnh:
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
4
Trang 5 Về phát hình :
- Máy phát hình TOSHIBA – Nhật Bản 5 kw phát trên kênh 37 UHF, diệntích phủ sóng toàn tỉnh và các tỉnh lân cận: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, BắcGiang và một phần địa phận các tỉnh khác
- Cột ăng ten phát sóng cao 95m
- Phát sóng 17h/ngày từ 6h30 đến 23h30 tất cả các ngày trong tuần
- Mỗi ngày phát 3 chương trình thời sự BTV từ 20p đến 30p
- Ngoài chương trình thời sự BTV, tiếp sóng thời sự VTV và nhiều chuyênmục còn có nhiều sân chơi hấp dẫn và bổ ích phù hợp với mọi lứa tuổi như: sânchơi Đất học Kinh Bắc, Đậm đà khúc hát dân ca, Hát đối quan họ…
- Bên cạnh đó, các chương trình của Đài PT-TH Bắc Ninh cũng ngày càngphong phú và đa dạng như: An toàn giao thông, Sự lựa chọn của bạn, Nhịp sốngcông nghệ, Tài chính – Ngân hàng, trang Truyền hình địa phương…
b Hệ thống đài truyền thanh huyện, thị trấn:
- Tất cả các huyện, các xã đều có Đài phát sóng FM và Đài truyền thanhhàng ngày đều tiếp sóng chương trình phát sóng Đài huyện, Đài tỉnh, và Đàitiếng nói Việt Nam
Tuy còn gặp nhiều khó khăn và thách thức song Đài Phát thanh – Truyềnhình Bắc Ninh luôn nhận được sự quan tâm của tỉnh, cũng như sự ủng hộ nhiệttình của các tầng lớp nhân dân Đội ngũ những người làm Phát thanh – Truyềnhình trẻ, đầy tâm huyết, nhiệt tình và năng động cùng với những máy móc, trangthiết bị sản xuất đang từng bước được đầu tư, nâng cấp khá hiện đại, ngành Phát
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
5
Trang 6thanh – Truyền hình nói chung và Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Ninh nóiriêng đã, đang và sẽ luôn là người bạn thân thiết, một món ăn tinh thần khôngthể thiếu trong đời sống của mỗi người dân.
II Cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Bắc Ninh.
thời sự
BT chương trình
Phòng
kỹ thuật
Thời
sự kinh tế
Thời
sự chính trị
KT phát
thanh
Biên tập viên
Phóng viên Cộng
tác viên
Phòng quảng cáo
P.văn nghệ- TT-GT
6
P.Giám đốc Giám đốc
Trang 72 Nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động của Đài Phụ
trách toàn bộ nội dung chương trình truyền hình
- P.Giám đốc: giúp GĐ điều hành cơ quan khi GĐ đi vắng Phụ trách
chương trình phát thanh
- Khối văn phòng:
+ Phòng hành chính: Giúp lãnh đạo trong công việc tổ chức hành chính.
+ Phòng tài vụ: có trách nhiệm về kế toán, chi trả lương cho cán bộ công
nhân viên chức trong đài
- Phòng quảng cáo: Tiếp nhận các hợp đồng quảng cáo và sản xuất các
chương trình quảng cáo cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có nhu cầuquảng bá sản phẩm của mình
- Phòng chuyên đề: làm các tạp chí, ví dụ như các chương trình: tạp chí
kinh tế, trang truyền hình địa phương, truyền hình an ninh Bắc Ninh……
- Phòng thời sự:
+ Thời sự chính trị - xã hội: Làm công tác biên tập, sản xuất các tin bài,
phóng sự về chính trị, xã hội… phục vụ cho chương trình truyền hình và phát thanhcủa Đài, và 1 số chương trình khác do giám đốc giao,được phát sóng hàng ngày.+ Thời sự kinh tế: Làm công tác biên tập, sản xuất tin bài, phóng sự về kinh tế,
phục vụ cho chương trình truyền hình và phát thanh của Đài,được phát sóng hàng ngày
- Biên tập chương trình: Biên tập, lên lịch phát sóng, kết nối các chương trình.
- Phòng văn nghệ TT- GT: có nhiệm vụ sản xuất biên tập các chương
trình văn nghệ như ca nhạc theo yêu cầu, tạp chí MTV, thông tin âm nhạc…và biên soạn các chương trình phim truyện, thế giới động vật, sân chơi Đất họcKinh Bắc…nhằm phục vụ nhu cầu phát sóng
Trang 8+ Kỹ thuật sản xuất chương trình : Có nhiệm vụ thu, in, dựng hình tất cả
các chương trình của Đài
+ Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng:Có nhiệm vụ tiếp, phát sóng chương trình
thời sự của Đài truyền hình Việt Nam Phát các băng chương trình sau khi sản xuất
đã qua kiểm tra về nội dung và kỹ thuật sẽ được phát sóng và phục vụ khán giả.+ Kỹ thuật phát thanh: Có nhiệm vụ thu, in phát thanh Sản xuất các
chương trình phát thanh của Đài
3 Các lĩnh vực hoạt động của Đài
- Các chương trình thời sự
- Các chuyên đề
- Ca nhạc
- Các sân chơi giải trí
- Phim tài liệu
- Phim quảng cáo
- Các chương trình thiếu nhi
Trang 95 Chế độ dựng INSERT MODE:
Là chế độ dựng mà các cảnh dựng trên băng được thay thế một phần bằngcảnh mới -> không làm thay đổi tín hiệu điều khiển trên băng (chỉ thay đổi tínhiệu hình) Ta còn gọi là chế độ chèn vá tín hiệu
Trang 10Là chế độ dựng mà các cảnh dựng trên băng được thay thế hoàn toàn bằng cáccảnh mới -> các tín hiệu thay thế: A,V,TC,CTL Ta còn gọi là chế độ dựng toànphần.
PHẦN III: GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG DỰNG HÌNH I
1 Sơ đồ
- Phòng dựng hình I có nhiệm vụ sản xuất các chương trình phóng sự, chuyênmục như An toàn giao thông, Sự lựa chọn của bạn, Nhịp sống công nghệ, Tài chính - Ngân hàng, trang Truyền hình địa phương,Tạp chí Văn hóa-Xã hội…được phát sóng hàng ngày để phục vụ nhân dân trong tỉnh.Phòng được trang bị 1
+ Một bàn Mix Audio WR-DA7
+ Camera phim trường, micro
+ Một máy tính
+ 4 monitor kiểm tra
SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI PHÒNG DỰNG HÌNH I
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
10
Trang 11
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
11
Trang 12
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
12
Trang 13
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
13
Trang 14
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
14
Trang 15
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
chương trình
DFS – 700 ( Controller)
STUDIO Monitor
Monitor
Player 1 DSR-1600AP ( DV Cam)
Player 2 UVW – 1800P ( Betacam)
MIX VIDEO DFS - 700
VTR Recorder PVW-2800P
EDITING Controller
AG - A850
COMPUTER
(Dùng đánh chữtạo tiêu đề)
Camera Micro
15
Trang 17
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
17
Trang 18PHẦN IV: KHAI THÁC CÁC THIẾT BỊ PHÒNG DỰNG HÌNH I
I Máy ghi hình BETACAM PVW – 2800P.
Trong báo cáo này em xin giới thiệu tới máy PVW – 2800P hiện đang được
sử dụng ở Đài PTTH Bắc Ninh Đây là loại máy tập trung hầu hết tính năng củacác VTR khác PVW - 2800P là một trong những VTR có chất lượng vào loại caonhất hiện nay.PVW – 2800P được sử dụng trong trung tâm sản xuất chương trìnhnhư là một máy ghi hình khi dựng hoặc là máy phát khi cần kiểm tra tín hiệu
1 Đặc điểm của PVW – 2800P.
Hệ thống tín hiệu hình theo tiêu chuẩn CCIR, hệ màu PAL
Hệ thống ghi hình xiên với 4 đầu từ xoay
Trang 19- Loại băng hạt kim là Metal.
Có tỷ số tín hiệu trên tạp âm cao: >7 db
Có độ từ dư lớn gấp 2 lần bâng thông thường
Có các chức năng:
- Xem trước khi dựng ( Preview)
- Xem kết quả sau khi dựng (Review)
- Dựng thay đổi tốc độ: DMC (Dynamic Motion Control)
- Sửa gốc thời gian TBC ( Time Basic Control)
- Dựng bằng tay hoặc dựng tự động
- Điều chỉnh Tracking tự động
- Chỉ thị mức Audio và Video riêng biệt
2 Chỉ tiêu kỹ thuật của PVW – 2800P
Nhiệt độ làm việc:50C ÷ 400C
Nhiệt độ bảo quản: -200C ÷ 600C
Độ ẩm: dưới 80 %
Công suất nguồn tiêu thụ: 150W
Nguồn sử dụng: 198 VAC ÷ 264 VAC tần số 48Hz ÷ 64Hz
Thời gian chạy băng tối đa:
- Hơn 100 phút với băng BTC – 90 LA
- Hơn 35 phút với băng BTC – 30 LA
- Thời gian tua nhanh dưới 3 phút đối với băng BTC – 90LA
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
19
Trang 20a Tín hiệu vào (INPUT).
- REF Video: giắc BNC 1V p-p ; 75 Ω
- Video In: giắc BNC, tín hiệu composite 1V p-p; 75 Ω
- Component 1: giắc 12 Pin
Tín hiệu chói: 1V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu R-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu B-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
- Component 2: giắc BNC
Tín hiệu chói: 1V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu R-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu B-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
- Time code: giắc BNC: 0,5V p-p; 10kΩ
b Tín hiệu ra ( Out put).
- REF Video Out Put giắc BNC Black Burst, 75 Ω, xung âm 300 mV
- Video Out 1, 2, 3: giắc BNC 0,5V p-p; 10kΩ
- Component 1: Giắc 12 pin
Tín hiệu chói: 1V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu R-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu B-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
Trang 21 Tín hiệu màu R-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
Tín hiệu màu B-Y: 0,7V p-p; 75 Ω
- DUB Umatic Out:
Công tắc nguồn khi để ở vị trí ON thì các đèn chỉ mức Audio, Video/RF,
bộ đếm thời gian sẽ sáng báo hiệu máy được
Công tắc nguồn khi để ở vị trí OFF thì các đèn chỉ mức Audio,Video\RF,
bộ đếm thời gian sẽ tắt báo hiệu máy đã tắt
3.2 Head phones
Giắc cắm tai nghe và núm điều khiển âm lượngcủa tai nghe(lever)
3.3 Audio level metter, REC/PB leverl control:
Gồm 2 đồng hồ chỉ thị mức ghi (REC) và đọc (PB) tín hiệu trên băng của 2kênh tiếng Theo tiêu chuẩn:
- Kênh CH1 thường là kênh lời bình, lời thoại với mức điều chỉnh khi ghikhông vượt quá 0dB
- Kênh CH2 là kênh ghi tiếng nền với mức điều chỉnh khi ghi không vượt quá – 10 dB Các núm được rút ra để điều chỉnh mức tiếng:
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
21
Trang 22- Núm REC của CH1, CH2 ảnh hưởng đến mức tiếng ghi trên băng.
- Núm PB của CH1, CH2 ảnh hưởng đến đường tiếng ra monitor kiểm tra
3.4 Catssette Compatment
Ngăn chứa băng, có thể sử dụng băng cỡ nhỏ hoặc cỡ lớn
3.5 Audio Monitor Swich.
Chuyển mạch chọn kiểm tra tiếng trước khi ghi hoặc phát
- CH1: Chỉ có tiếng của kênh 1 được đưa ra loa
- CH2: Chỉ có tiếng của kênh 2 được đưa ra loa
- Mix: Trộn cả 2 kênh tiếng( khi dùng Headphone thì đó là Stereo)
3.6 Audio Limiter Swich:
Chuyển mạch hạn chế mức đột biến tín hiệu Audio đầu vào Sau khi diều chỉnhmức ghi, đặt chuyển mạch về phía ON để mạch hạn chế hoạt động nhằm giảmméo tín hiệu giảm tap âm trong quá trình ghi tín hiệu từ Mic
3.7 Các chỉ thị
DOLBY NR: Đèn hiển thị chế độ mạch giảm nhiễu đã được mở
LTC: Khi Play, nếu trên băng có tín hiệu xung CLT thì đèn sáng
VITC: Khi Play, nếu trên băng có tín hiệu xung VITC thì đèn sáng Khi máy ởchế độ REC hoặc EE thì đèn luôn sáng, nếu tín hiệu đưa vào luôn có VITC.Auto OFF: Khi đèn sáng, máy báo có sự cố cần tắt nguồn để kiểm tra, khắcphục
3.8 Input Select Swich
Composite: khi chuyển mạch đặt ở vị trí này thì việc ghi và dựng sẽ lấy tínhiệu từ giắc Video Composite Input (ở phía sau của thiết bị) tín hiệu đầu vào làtín hiệu tổng hợp
S Video: Khi chuyển mạch đặt ở vị trí này thì tín hiệu sẽ lấy từ giắc S Videoinput (ở phía sau của thiết bị) tín hiệu đầu vào là tín hiệu S Video (C=C1 + C2,
Trang 23Y, R-B: Khi chuyển mạch đặt ở vị trí này thì tín hiệu sẽ được lấy từ Coponent
1 hoặc Coponent 2 thực hiện bằng chuyển mạch chọn tín hiệu Coponent( ở phíasau thiết bị) Tín hiệu ở đầu vào sẽ là tín hiệu thành phần
3.9 Video/ RF Meter( đồng hồ đo mức Video)
Khi ở chế độ REC hoặc EE thì đồng hồ chỉ mức ghi tín hiệu Video ( mức tínhiệu ghi vào băng) Khi máy ở chế độ Play thì đồng hồ chỉ thị mứcTracking( mức tín hiệu cao tần)
3.10 Video Level Control (núm điều chỉnh mức video)
Điều chỉnh mức tín hiệu vidio khi ghi Chỉ điếu chỉnh khi máy ở chế độ EE vàchuyển mạch chọn tín hiệu đầu vào đặt về composite
- Nhấn phím này đèn báo sáng thì chế độ dựng Assemble được chọn
- Nhấn 1 lần nữa thì đèn báo tắt để hủy chế độ dựng này
Trang 24+ Insert: Audio 1 + 2
+ Insert: Video + Audio 1
+ Insert: Video + Audio 2
+ Insert: Video + Audio 1 + 2
- Khi chọn chế độ dựng nào thì phải nhấn phím tương ứng với chế độ đó
- Muốn bỏ chế độ chọn, nhấn 1 lần nữa để đèn báo sáng tắt
c Insert Time Code:
- Sử dụng phím này khi trên băng có 1 đọan không có xung
d DCM Edit:
- Cho phép thay đổi tốc độ từ -1 đến +3 lần so với tốc độ bình thường
- Khi đèn sáng hẳn thì thông tin của bộ nhớ đã hoàn tất
- Dùng để xóa các điểm dựng hoặc thoát khỏi chế độ dựng động
- Nhấn phím này cùng với các phím In, Out sẽ xóa điểm dựng tương ứng
Trang 25Nhấn cùng các phím In, Out để đặt điểm vào, ra
k Audio In, Out
- Nhấn phím này cùng với phím Entry để nhớ các điểm vào, ra của tiếng ( lúcnày đèn hiển thị sẽ sáng) Nếu phím riêng các phím này sẽ hiển thị số liệuđiểm dựng của hình đặt trên bộ đếm thời gian
l Video In, Out
- Nhấn phím này cùng với phím Entry để nhớ các điểm vào, ra của hình ( lúcnày đèn hiển thị sẽ sáng) Nếu nhấn riêng các phím này sẽ hiển thị số liệuđiểm dựng của hình đặt trên bộ đếm thời gian
3.14 Monitor Signal Select Switch (chuyển mạch chọn tín hiệu).
- Đặt ở vị trí PB chế độ Stand By On hình ảnh sẽ hiển thị trên monitor
- Đặt ở vị trí PB/EE để kiểm tra tín hiệu đầu vào máy ghi
- Set: dùng cho việc cài đặt menu
3.16 Time Code Preset
Phím cài đặt Time Code : dùng cài đặt các giá trị theo thời gian hoặc các bítngười sử dụng
- Set: Nhấn phím này sẽ thực hiện cài đặt số liệu trên bộ đếm thời gian,việc cài đặt được thực hiện bằng phím Search
- Hold: Nhấn để dịch chuyển giá trị trên bộ đếm thời gian
3.17 Time Code Counter Display Switch (chuyển mạch hiển thị bộ đếm thời
Trang 26- CTL: đếm thời gian dưới dạng giờ, phút, giây, mành.
- TC: nếu băng có ghi time code LTC hay VITC thì bộ đếm sẽ cho thông tinTimecode tương ứng với LTC hay VITC
- U-Bit: mã dành cho người sử dụng
3.18 Hiển thị bộ đếm thời gian
- Các số liệu, tín hiệu điều khiển, lỗi của thiết bị sẽ được hiển thị trên bộ đếmthời gian
- Thời gian nào được lựa chọn bởi chuyển mạch Time Display Việc đặtchuyển mạch TIME COUNTER DISPLAY không thực hiện được khi đồng
hồ hiển thị Error(báo lỗi)
Trang 27- Khi nhấn phím này ở chế độ Play, FF, Rew sẽ cho phép kiểm tra hình ảnhtrong suốt thời gian phím được nhấn.
d Edit
- Nhấn phím này cùng với Play để thực hiện dựng băng bằng tay
- Khi nhấn phím này ở chế độ Play, FF, Rew sẽ cho phép kiểm tra hình ảnhtrong suốt thời gian phím được nhấn
Trang 28- Đèn tắt thì việc ghi thực hiện bình thường
3.23 Player-Recorder Button and Indicator.
Sử dụng các phím này để lựa chọn máy phát và máy ghi, khi dùng máy ghi
để điều khiển máy phát thông qua dây điều khiển (không sử dụng bàn dựng)
- Play: Nhấn phím này để chọn điều khiển VTR phát trên VTR ghi
- Recorder: Nhấn phím này để chọn điều khiển máy ngay tại mặt máy
3.24 Rearch
Nhấn phím này để hiện chế độ tìm hình nhanh (đĩa JOG phải được chọn tốc
độ trước) Nhấn stop để dừng việc thực hiện tìm hình
- : FORWARD đèn báo băng chạy về phía trước ( đầu băng)
- : REVERSE đèn báo băng chạy về phía sau (cuối băng)
Trang 29
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
29
Trang 30
4.1 Hours Meter:
- T1: Thời gian hoạt động của máy
- T2: Thời gian hoạt động của motor trống từ
- T3: Thời gian hoạt động của motor kéo băng
- C : Thời gian băng nằm trong máy
Chuyển mạch thể hiện tín hiệu CTL và TC
- On: Trên monitor hiển thị CTL và TC
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
30
Trang 31- Off: Trên monitor không hiển thị CTL và TC.
4.4 TC Switch
Chuyển mạch chọn chế độ Time code
- Auto: Tùy theo băng có tín hiệu VITC, LTC
- VITC: Với băng chỉ có tín hiệu VITC hay khi ghi VITC
- LTC: Với băng chỉ có tín hiệu LTC
4.5 TC Generator
Chuyển mạch tạo bộ Time code:
- INT/EXT:
Đặt ở INT: sử dụng cho bộ tạo Time code trong máy
Đặt ở vị trí EXT: sử dụng cho bộ tạo Time code ngoài máy
- Regent/Preset: sử dụng cho bộ tạo Time code trong máy theo:
Xung Time code trên băng( với chuyển mạch INT)
Xung Time code từ ngoài vào( với chuyển mạch EXT)
- Rec Run/Pree Run: chuyển mạch này có tác dụng khi Regent/Preset đặt về Preset và khi INT/EXT đặt về INT
Rec – Run: Time code chỉ chạy trong khi ghi
Pree – Run: Time code chỉ chạy theo thời gian thực và không phụ thuộc vào các thao tác máy
4.6 VITC
Chuyển mạch để ghi tín hiệu VITC
- ON: Để ghi VITC
- OFF: Không ghi VITC
4.7 System Setup
Các phím cài đặt hệ thống sử dụng để cài đặt trên menu
- Set: Phím cài đặt Menu
Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C
31
Trang 32- Menu: Nhấn phím này đèn hiển thị sáng, các thư mục hiển thị trên monitor, nhấn 1 lần nữa để tắt menu.
Điều chỉnh thời gian trễ của tín hiệu màu so với tín hiệu chói Y
Đặt Manual điều chỉnh mức tín hiệu ra bằng núm điều chỉnh