MỤC LỤC
+ Xem xét đến mục đích sử dụng phòng dựng, mục đích này phụ thuộc vào các thể loại chương trình và phải đảm bảo được các chức năng sau: chức năng điều khiển, chức năng truyền tín hiệu hình ảnh, chức năng truyền tín hiệu âm thanh, chức năng lồng ghép chữ, chức năng kỹ xảo. - Máy phát DSR 1600AP: Sử dụng làm máy phát, loại băng được dùng là DVCam hoặc DV Mini, kiểm tra tín hiệu trên monitor trong quá trình phát tín hiệu. - Bàn kỹ xảo DFS-700: có nhiệm vụ tạo ra các kỹ xảo cần thiết như kỹ xảo Mix, Wipe Patterm… theo yêu cầu của ban chương trình để hình ảnh được sinh động và nờu bật được chủ thể để giỳp cho người xem được hiểu rừ.
- Bàn dựng AG-A850: có nhiệm vụ điều khiển máy phát, máy ghi, đồng thời thực hiện các chế độ dựng Insert, Assamble, tùy theo yêu cầu chương trình băng cần dựng. - Bàn trộn âm WR-DA7: Trộn tất cả các tín hiệu đưa từ máy phát P1, P2, từ phát thanh viên lấy trực tiếp từ mic của trường quay đưa vào VTR ghi sao cho õm thanh đều, rừ ràng, tiếng khụng quỏ to hoặc quỏ nhỏ, khụng bị lẫn tạp õm hoặc tiếng động lạ. - Máy quay phim: có nhiệm vụ như các VTR phát dùng để thu tín hiệu (Video, Audio) từ trường quay qua bàn kỹ xảo DFS-700 và tín hiệu sẽ được đưa vào máy VTR recoder để ghi băng.
- Tín hiệu Video từ 2 VTR phát được đưa tới đầu vào Video của bàn kỹ xảo DFS- 700, tín hiệu Video từ bàn kỹ xảo được xử lý và đưa vào Video In của VTR ghi.
Composite: khi chuyển mạch đặt ở vị trí này thì việc ghi và dựng sẽ lấy tín hiệu từ giắc Video Composite Input (ở phía sau của thiết bị) tín hiệu đầu vào là tín hiệu tổng hợp. S Video: Khi chuyển mạch đặt ở vị trí này thì tín hiệu sẽ lấy từ giắc S Video input (ở phía sau của thiết bị) tín hiệu đầu vào là tín hiệu S Video (C=C1 + C2, Y dẫn riêng). Quay đĩa tìm hình để thay đổi hướng của chế độ phát, hướng tìm kiếm điểm dựng và hướng chạy băng được hiển thị bằng đèn chỉ hướng.
Điều chỉnh thời gian trễ của tín hiệu màu so với tín hiệu chói Y Đặt Manual điều chỉnh mức tín hiệu ra bằng núm điều chỉnh. - Audio Monitor Output: Tín hiệu đưa ra giắc này phụ thuộc vào chuyển mạch Audio Monitor Switch ở mặt trước được đặt vào vị trí cần chọn. + BLACK: Bộ tạo tín hiệu đồng bộ bên trong máy, máy sẽ phát tín hiệu black burst + Phớm từ 1 đến 8: Nhập tớn hiệu vào Video input 1 tương ứng với 8 ngừ kết nối ở mặt sau của bộ xử lý.
(1) TRANS RATE: Có nhiệm vụ hiển thị thời gian chuyển cảnh của các hiệu ứng, dowstream key, fade-to-black, được thể hiện trên khung ảnh. (1) Cửa sổ hiển thị PATTERN NUMBER: Hiển thị số thứ tự của 1 mẫu hiệu ứng (2) SET: Sử dụng phím này để nhập xác định số của mẫu hiệu ứng. - PATTERN: Thiết lập số của mẫu hiệu ứng + Phím LASTX / INS: Chế độ - USER OGM: Chèn thêm một khung ảnh - DIREC RECAL:Trở về một trạng thái trước khi Snapshot.
+ Phím UP: Chế độ - DIRECT PATTERN: Tăng số thứ tự của mẫu hiệu ứng - TRANS: Giảm thời gian chuyển cảnh xuống một khung ảnh + ENTER: Chế độ - PATTERN: Xác nhận giá trịn nhập vào. (1) DSK PVW (Downstream Key priew): Khi sử dụng phím này tín hiệu Video được thiết lập sẽ được xuất ra từ cỏc ngừ xuất tớn hiệu xem duyệt trước với hiệu ứng Downtream Key được chèn vào. (2) FADE TO BLACK: Sử dụng phím này để thay đổi toàn bộ tín hiệu Video xuất ra được thiết lập về một mầu được cài đặt trước.
(1) Phím EDIRTOR : Khi sử dụng phím này thì thiết bị Switcher sẽ chấp nhận tín hiệu điều khiển từ một bộ ngoại vi kết nói với máy qua cổng EDIRTOR nằm ở mặt sau bộ xử lý. - Title Key: Cho phép ta chồng ghép các ký tự và hình đồ hoạ bằng cách cắt đi một phần của ảnh tiền cảnh bằng một tín hiệu chèn nguồn phát và ghép hiệu ứng vào ảnh hậu cảnh. + Phím LUM (Luminance): Hiển thị Menu trong phần điều khiển hiệu ứng để ghép ký tự và hình đồ họa dựa trên mức độ chói của tín hiệu vào.
Khi lấy tín hiệu từ VTR thì các tín hiệu này phải được qua một bộ điều chỉnh cơ sở thời gian (Time basic crrector) để đồng bộ. Bước 2: (chọn hình ảnh) Nhấn phím số 1 trong hàng phím BACK GROUND phím được chọn sẽ sáng đỏ, tín hiệu Video đưa vào cổng VIDEO IN PUT 1 được chọn làm ảnh hậu cảnh và xuất hiện trờn màn hỡnh theo dừi. Bước 3: Nhấn phím số 2 trong hàng phím FOREGROUND phím được nhấn sẽ sáng , tín hiệu Video đưa vào cổng VIDEO IN PUT 2 được chọn làm ảnh tiền cảnh.
* Duyệt kịch bản: Từ nội dung kịch bản của khối biên tập đã lập đưa tới người phụ trách, các ban biên tập sẽ kiểm tra xem nội dung chương trình có phù hợp hay không thì mới quyết định cho sản xuất. Các băng khai thác hoặc những băng phát lại (thời gian hơn một tháng) đều thực hiện trước tiên qua khâu duyệt nội dung, sau đó qua OTK kỹ thuật và chuyển đến phát sóng. * Phát sóng: Thực hiện phát sóng các băng chương trình đã đầy đủ thủ tục quyết định và thực hiện phát sóng trực tiếp các chương trình từ studio, từ các địa điểm khác thông qua các đường truyền vệ tinh, viba, cáp quang… Để nâng cao chất lượng kỹ thuật và nghệ thuật âm thanh của chương trình, phòng kỹ thuật sẽ thực hiện hòa âm.
Đồng thời phải lựa chọn sao cho tránh hiện tượng thủng xung, sót cảnh, mất đồng bộ 2 cảnh (tức là khi phát 2 cảnh vừa dựng, khi chuyển cảnh có một vệt xung đen chạy nhằng qua. Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C. màn hình, mà mắt ta nhìn thấy được. Do mức tín hiệu chênh nhau quá lớn giữa 2 cảnh. Như khi ta ghép nối một cảnh quá sáng với một cảnh quá tối). - Phóng sự đi sâu vào chi tiết sự kiện của vấn đề tư tưởng, chặt chẽ mối liên hệ giữa các cỡ cảnh ( chú ý cảnh chuyển tiếp ) lời bình phải mang tính chính luận Phản ánh theo đúng sư kiện mới gợi mở những vấn đề cần thiết cho dư luận nhìn nhận và đánh giá. - Dây truyền sản xuất chương trình truyền hình nói chung và sản xuất chương trình phóng sự nói riêng là một hệ thống kỹ thuật liên hoàn nhằm tạo ra 1 sản phẩm nghệ thuật theo ý đồ của đạo diễn, nhằm mục đích truyền tải các thông tin (hình ảnh và âm thanh) đến người xem 1 cách hiệu quả nhất.
Công việc chính của khâu này là thu thập các thông tin về hình ảnh và âm thanh từ các nguồn thu tín hiệu khác nhau như: từ vệ tinh, từ trường quay hoặc từ các đường truyền tin khác (cáp quang, viba…). + Khâu hậu kỳ: Đây là phần chính của dây truyền sản xuất chương trình truyền hình, các thông tin thu thập được từ khâu tiền kỳ sẽ được xử lý, gia công, sắp xếp theo ý đồ của đạo diễn ( thông qua kịch bản) nhờ các thiết bị dựng hình chuyên dụng. + Khâu phát sóng: Đây là khâu cuối cùng của dây truyền sản xuất chương trình truyền hình, khâu này sẽ tiếp nhận tín hiệu từ các băng thành phẩm hoặc thu nhận các chương trình truyền hình trực tiếp từ phòng khống chế.
Tại đây tín hiệu sẽ được phân bố, truyền tải đến các trạm phát hình mặt đất hoặc phát lên vệ tinh, để truyền tải tín hiệu đến người xem hoặc các trạm thu lại tín hiệu truyền hình. Quy trình sản xuất phóng sự truyền hình tuân thủ theo đúng quy trình chung sản xuất một chương trình truyền hình bao gồm: chuẩn bị kịch bản, duyệt kịch bản, điều độ sản xuất, sản xuất tiền kỳ, sản xuất hậu kỳ, kiểm tra lưu trữ và phát. Vì vậy trong thời gian thực tập tại Đài PT-TH Bắc Ninh, được sự cho phép và hướng dẫn của các cô, chú, anh chị trong phòng sản xuất chương trình truyền hình.
Em đã tham gia vào khâu sản xuất hậu kỳ, qua đó em đã lĩnh hội được nhiều kiến thức về dựng hình và hiểu biết nhiều hơn về công việc mà người kỹ thuật viên phải đảm nhiệm. Tín hiệu tiếng được ghi vào băng đã có trong VTR 2800P, phát thanh viờn cú thể theo dừi hỡnh trờn monitor ở trong trường quay để đọc lời bỡnh cho khớp với phóng sự.