Kiến nghị với cấp trên

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nhập khẩu Hà Nội ở Công ty dịch vụ TM số 1 (trasco) (Trang 66 - 69)

1. Về phía ngành chủ quan (Tổng công ty dệt may Việt Nam).

Một vấn đề nan giải muôn thủa của các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại hiện nay là vốn kinh doanh. Nó chi phối đến mọi hoạt động của doanh nghiệp và điều kiện quy định sự tồn tại, phát triển và lớn mạnh của bất cứ doanh nghiệp thơng mại nào.

Đây cũng là khó khăn lớn nhất của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 Hà Nội hiện nay. Nó làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty. Kinh doanh trong thời gian này buộc doanh nghiệp phải sử dụng phần lớn vốn đi vay từ mọi nguồn vì nguồn vốn Tổng công ty cấp cho còn nhỏ so với nhu cầu kinh doanh. Công ty phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, đi vay các tổ chức tín dụng, huy động vốn cá nhân ... làm đẩy chi phí lu thông lên cao và giảm tỷ suất lợi nhuận. Vì thế, đề nghị Tổng công ty dệt may Việt Nam cấp vốn bổ sung cho Công ty số vốn thiếu trong qúa trình kinh doanh, để tạo điều kiện cho Công ty hoàn thiện tốt nhiệm vụ mà Tổng công ty giao, mặt khác nên cho phép Công ty đợc cổ phần hóa một phần để tăng nguồn vốn kinh doanh.

Trên đây là những biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và một số kiến nghị đối với Nhà nớc và ngành chủ quản mà ngời viết mạnh dạn đa ra với hy vộng đợc đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và lĩnh vực nhập khẩu nói riêng của Công ty Dịch vụ-Thơng mại số 1 Hà Nội.

2. Về phía Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đều nằm dới sự kiểm soát và hớng dẫn của Nhà nớc. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến kết qủa kinh doanh của

Để làm tốt công tác nhập khẩu, ngoài nỗ lực của Công ty, Nhà nớc cần phải ban hành các chính sách và cơ chế điều hành cho phù hợp. Vận dụng quan điểm chung là kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, để chủ động cung cấp nguyên vật liệu sản xuất dệt may, bao bì, máy móc thiết bị cho sản xuất tạo điều kiện cho Công ty phát huy hết khả năng của mình. Qua nghiên cứu em xin kiến nghị một số vấn đề sau:

Việc Nhà nớc đa ra các chính sách hạn chế bằng hạn ngạch và đánh thuế nhập khẩu đối với hàng công nghiệp nhằm bảo hộ ngành công nghiệp trong nớc là điều hết sức cần thiết, tuy nhiên nếu qúa lạm dụng sẽ gây thiệt hại cho xã hội trên nhiều góc độ khác nhau. Trên góc độ tiêu dùng, thuế và hạn ngạch sẽ làm cho ngời tiêu dùng mua ít đi những hàng hóa đợc bảo hộ do phải trả giá cao hơn. Trên góc độ sản xuất, thuế và hạn ngạch sẽ khiến cho các nguồn lực không đợc phân bố cho các hoạt động kinh tế khác một cách có hiệu qủa.

Nh vậy để hoàn thiện hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc nên hạn chế các công cụ phi thuế quan nh hạn ngạch và nên thay thế bằng hàng rào thuế quan đối với một số mặt hàng có chọn lọc mà nhà nớc cần bảo hộ cho ngành đó. Tất nhiên thuế vẫn phải đợc duy trì nh một công cụ thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nớc.

* Quản lý ngoại tệ:

Nhà nớc cần có sự quản lý ngoại tệ để đảm bảo có đợc các đầu vào bằng nhập khẩu nh nguyên liệu chính phục vụ cho đầu vào của các ngành sản xuất mà trong nớc cha tạo ra đợc. Nhà nớc cần xem xét lại và điều chỉnh nguyên tắc cơ chế phân bổ ngoại tệ ở các doanh nghiệp cũng nh việc chuyển giao ngoại tệ giữa các doanh nghiệp. Mặc dù có sự thiếu hụt ngoài tệ nhng lại có qúa nhiều tình trạng lu thông ngoại tệ lu thông nội bộ, tích trữ ngoài tệ với quy mô lớn, số lợng ngoại tệ lu hành ở thị trờng " chợ đen " Nhà nớc không thể kiểm soát đợc. Nhà n- ớc cần có biện pháp để ngăn chặn tình trạng này. Nhà nớc nên khuyến khích, cổ vũ các mối liên kết trong nội bộ các doanh nghiệp và cải tiến hoạt động của doanh nghiệp theo tiêu chuẩn kinh tế.

* Những quy định về chống phá giá

Việt nam là một đất nớc đang trên đà phát triển, có rất nhiều công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân đợc thành lập với các công ty liên doanh nớc ngoài hoặc sự xuất hiện các văn phòng đại diện của các tập đoàn kinh tế. Vì vậy cạnh tranh giữa các công ty để tồn tại và phát triển là điều tất nhiên. Nhng để cạnh tranh lành mạnh và bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc thì chính phủ phải quy định mức giá tối thiểu nhằm ngăn chặn tình trạng phá gía khi thông tin trên thị trờng không đợc cập nhập đẩy đủ.

Kết luận

Việt Nam hiện nay, thơng mại quốc tế nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng có vai trò quan trọng, thúc đẩy Việt nam tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế. Trong những năm qua, lĩnh vực nhập khẩu của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vợt bậc, đánh dấu một điểm mới quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong cơ chế thị trờng không phải là một việc làm đơn giản, mà ngợc lại nó rất phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau.

Xét trên góc độ của một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khẩu , để hoạt động kinh doanh nhập khẩu đem lại hiệu quả tối đa , nó đòi hỏi nhà kinh doanh phải tìm hiểu, đổi mới, sáng tạo và sử dụng linh hoạt các phơng pháp kinh doanh, phải biết nắm bắt và vận dụng đợc thời cơ và cơ hội và đặc biệt phải có bản lĩnh của một nhà kinh doanh dám chấp nhận rủi ro, đối mặt với sự mạo hiểm.

Với những kiến thức mang tính lý thuyết về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, trong quá trình thực tập ở Công ty Dịch vụ thơng mại số I, đợc sự giúp đỡ của các phòng ban, đặc biệt là phòng nghiệp vụ 2, em đã có thêm những kiến thức thực tế và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động xuất nhập khẩu. Đó là những kiến thức quý báu giúp em hoàn thành bài viết này.

Do thời gian hạn hẹp, phạm vi nghiên cứu rộng và kiến thức còn hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong đợc sự nhận xét, đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc cùng quan tâm đề tài này đ- ợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là Thầy giáo, PGS,TS Hoàng Minh Đờng và sự giúp đỡ của các phòng ban của Công ty Dịch vụ Thơng mại số I.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thơng mại quốc tế.

Chủ biện: PGS. TS Nguyễn Duy Bột.

Đại học kinh tế Quốc Dân - Khoa Thơng mại.

2. Giáo trình Quản trị kinh doanh Thơng mại Quốc tế.

Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Duy Bột.

Đại học kinh tế Quốc Dân - Khoa Thơng mại.

3. Giáo trình kinh tế Thơng mại.

Nhà xuất bản giáo dục – 1999

4.Giáo trình Kinh tế ngoại thơng

Nhà xuất bản giáo dục- 1997

5. Tập chí Khoa học và Thơng mại.

Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Duy Bột.

6. Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảo cáo kế toán hàng năm, báo cáo nhập khẩu của Công ty Dịch vụ - Thơng mại số 1 Hà Nội ( TRASCO )

7. Tạp chí Thơng mại các số ra hàng kỳ. 8. Thời báo kinh tế các số ra hàng kỳ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nhập khẩu Hà Nội ở Công ty dịch vụ TM số 1 (trasco) (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w