Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

68 291 1
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có tối thiểu ba yếu tố, đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và con người. Trong đó tư liệu lao động, nó bao gồm nhiều yếu tố nhưng quan trọng hơn hết là tài sản cố định. Trong một doang nghiệp công nghiệp và xây dựng thì tài sản cố định nó có vai trò vo cùng to lớn và nó cũng là một nhân tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, làm cho doanh nghiệp có thể tối đa hoá lợi nhuận của mình. Việc hạch toán độc lập về kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp phải tự bảo toàn, tự phát triển vốn của mình để cho sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục, phát triển vốn nhằm đổi mới các tư liệu lao động, mỏ rộng quy trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy việc quản lý và sử dụng vốn hay các tư liệu lao động phải hợp lý, có hiệu quả. Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế thì vốn bao gồm vốn cố định ( VCĐ ) và vốn lưu động (VLĐ ). Mà dưới hình thức biểu hiện vật chất là tài sản cố định và tài sản lưu động. Thông thường trong các doanh nghiệp công nghiệp thì vốn cố định nói chung, tài sản cố định nói riêng, nó chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy việc nghiên cứu về đề tài này là rất cần thiết. Tầm quan trọng của vốn nói chung, tài sản cố định nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đặc biệt là qua thời gian thực tập tại Công ty cơ khí và Xây dựng Thăng Long đ• thôi thúc em chọn hướng đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long ”.

LV32 Mục lục Mở đầu: 3 Phần một: Những vấn đề lý luận về quản lý sử dụng tài sản .4 cố định trong các doanh ngiệp công nghiệp 4 I. Tài sản cố định của doanh ngiệp 4 1. Tài sản cố định của doanh nghiệp 4 1.1 Khái niệm, vai trò của tài sản cố định .4 1.2 Đặc điểm của TSCĐ .4 2. Phân loại tài sản cố định 5 II. Nội dung chủ yếu của quản lý sử dụng tài sản cố định 7 1. Tạo vốn xác định cấu TSCĐ trong các doanh ngiệp 7 2. Khấu hao TSCĐ . 8 2.1 Khấu hao TSCĐ 8 2.2 Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ 10 3. Bảo toàn phát triển TSCĐ trong doanh ngiệp 12 3.1 Thực chất của bảo toàn phát triển TSCĐ . 12 3.2 Sự cần thiết của bảo toàn phát triển TSCĐ 12 3.3 Phơng thức bảo toàn TSCĐ của doanh ngiệp 13 3.4 Các phơng pháp bảo toàn phát triển TSCĐ 13 4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 14 4.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế . 14 4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 15 III. Một số nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ 16 1. Những nhân tố khách quan . 16 2. Những nhân tố chủ quan 17 IV. Kinh nghiệm của Mỹ + Tây Âu Nhật Bản trong quản lý sử dụng TSCĐ 18 1 Phần hai: Tình hình quản lý sử dụng TSCĐ tại Công ty khí xây dựng Thăng Long . 19 I. Quá trình hình thành phát triển của Công ty 19 1. Quá trình hình thành 19 2. Qúa trình phát triển 23 II. Đặc điểm công nghệ kinh tế chủ yếu liên quan đến quản lý sử dụng TSCĐ của Công ty 25 1. Nhiệm vụ kinh doanh tính chất của sản phẩm 25 2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp . 26 3. Quy trình thực hiện công trình, các hạng mục công trình gói thầu . 26 4. Đặc điểm của cấu lao động của Công ty . 27 5. Đặc điểm của nguyên nhiên liệu đầu vào . 29 III. Thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ ở Công ty 30 1. Phân tích thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ ở Công ty . 30 1.1 Tạo vốn xác định cấu TSCĐ ở Công ty . 30 1.2 Quản lý khấu hao TSCĐ ở Công ty 34 2. Bảo toàn phát triển TSCĐ Công ty 36 2.1 Tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở Công ty 36 2.2 Tình hình bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ ở Công ty . 39 3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ .40 IV. Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ ở Công ty 45 1. Những thành tựu đã đạt đợc .45 2. Một số tồn tại . 46 2.1 Hiệu quả sử dụngTSCĐ cha cao 46 2.2 Cách tính phơng pháp tính khấu hao cha hợp lý 46 2.3 Các TSCĐ phục vụ cho sản xuất còn thiếu cha đồng bộ . 47 2.4 Công tác phân công điều hành quản lý, sử dụng TSCĐ cha sâu sát . 47 Phần ba: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng 2 TSCĐ ở Công ty khí xây dựng Thăng Long . 49 Biện pháp 1: Bố trí, sắp xếp lại các cấp quản lý TSCĐ ở công ty 49 Biện pháp 2: áp dụng phơng pháp tính khấu hao hợp lý . 52 Biện pháp 3: Đổi mới, nâng cấp TSCĐ cho đồng bộ 56 mở đầu: Trong nền kinh tế thị trờng, để thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải tối thiểu ba yếu tố, đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động con ngời. Trong đó t liệu lao động, nó bao gồm nhiều yếu tố nhng quan trọng hơn hết là tài sản cố định. Trong một doang nghiệp công nghiệp xây dựng thì tài sản cố định vai trò vo cùng to lớn nó cũng là một nhân tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, làm cho doanh nghiệp thể tối đa hoá lợi nhuận của mình. Việc hạch toán độc lập về kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp phải tự bảo toàn, tự phát triển vốn của mình để cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách liên tục, phát triển vốn nhằm đổi mới các t liệu lao động, mỏ rộng quy trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy việc quản lý sử dụng vốn hay các t liệu lao động phải hợp lý, hiệu quả. Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế thì vốn bao gồm vốn cố định ( VCĐ ) vốn lu động (VLĐ ). Mà dới hình thức biểu hiện vật chất là tài sản cố định tài sản lu động. Thông thờng trong các doanh nghiệp công nghiệp thì vốn cố định nói chung, tài sản cố định nói riêng, nó chiếm 3 một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhng lại cha đợc quan tâm đúng mức. Vì vậy việc nghiên cứu về đề tài này là rất cần thiết. Tầm quan trọng của vốn nói chung, tài sản cố định nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đặc biệt là qua thời gian thực tập tại Công ty khí Xây dựng Thăng Long đã thôi thúc em chọn hớng đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty khí xây dựng Thăng Long . Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba phần: Phần một: Những vấn đề lý luận vè quản lý sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp công nghiệp. Phần hai: Thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ tại Công ty khí xây dựng Thăng Long. Phần ba: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty khí xây dựng Thăng Long. Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận về quản lý sử dụng tài sản cố định trong các doanh ngiệp công nghiệp. I. tài sản cố định của doanh nghiệp: 1. Tài sản cố định của doanh nghiệp: 1.1 Khái niệm, vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp: * Khái niệm: Để thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đến hai yếu tố bản là sức lao động t liệu lao động sản xuất. T liệu sản xuất đợc chia thành hai loại là t liệu lao động đối tợng lao động.T liệu lao động lkại đợc chia thành hai nhóm là tài sản cố định công cụ lao động nhỏ. 4 Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghniệp nh là máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận chuyển bốc dỡ, các công trình kiến trúc, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền . * Vai trò: TSCĐ là một bộ phận quan trọng trong qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh là một yếu tố thể hiện quy mô, trình độ trang bị máy móc, trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Do đó TSCĐ vai trò rất to lớn đối với mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quản lý sử dụng chặt chẽ, hiệu quả. 1.2 Đặc điểm của TSCĐ: * Đặc điểm: Tài sản cố định là t liệu lao động nhng không phải bất cứ t liệu lao động nào cũng là tài sản cố định, do Tài sản cố định những đặc điểm sau: + Tài sản cố định đó cũng chính là sản phẩm do con ngời tạo ra, do đó nó cũng hia thuộc tính là giá trị giá trị sử dụng, nói cách khác nó cũng chính là hàng hoá, thể thông qua trao đổi, buôn bán trên thị trờng để đợc quyền sở hữu sử dụng. + Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nó khác với đối tợng lao động ở chỗ: mặc dù nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng nó vẫn giữ nguyên hình dạng vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng. Việc quản lý tài sản cố định ( TSCĐ ) thực tế là một công việc hết sức phức tạp. Để tạo điều kiện quản lý chặt chẽ hiệu quả các TSCĐ này, về mặt kế toán ng- ời ta những quy định thống nhất về tiêu chuẩn giới hạn về thời gian giá trị sử dụng của TSCĐ. Nhà nớc quy định hai tiêu chuẩn này là: - Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm. - Giá trị tối thiếu là năm triệu VND. 5 + Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần vào giá thành của bản thân sản phẩm làm ra. Khi sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ thì hao mòn này đợc chuyển thành vốn tiền tệ. Vốn này đ- ợc dùng để tái sản xuất lại TSCĐ khi cần thiết. 2. Phân loại TSCĐ: Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau hợp thành, do đó mỗi loại công dụng khác nhau, kỳ hạn sử dụng khác nhau, mức độ ảnh hởng của chúng tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Do đó để tiện cho việc quản lý sử dụng, ngời ta chia tài sản cố định thành các loại khác nhau, nhiều cách phân loại tài sản cố định dựa vào các căn cứ khác nhau: + Căn cứ vào hình thái biểu hiện, phân loại tài sản cố định thành: - Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản mà từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập, đặc điểm riêng biệt hoặc là một hệ thống gồm nhiều nhiều bộ phận liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định, hình thái vật chất cụ thể, đủ tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng theo chế độ quy định. Tài sản cố định này bao gồm cả thuê ngoài tự có. - Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không hình thái vật chất, phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t, liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền . Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nhà quản lý biết đợc cấu vốn đầu t trong TSCĐ của mình. Đây là sở căn cứ quan trọng giúp cho các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t, đề ra các biện pháp quản lý, tính khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. + Căn cứ theo công dụng kinh tế, phân loại TSCĐ thành: - Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định trực tiếp tham gia hoặc phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh 6 nghiệp nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, . toàn bộ tài sản cố định này bắt buộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Tài sản cố định dùng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là các TSCĐ dùng trong hành chính sự nghiệp đơn thuần, dùng trong phúc lợi xã hội, an ninh quốc phòng, TSCĐ chờ xử lý, . Cách phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế cho ta thấy đợc những thông tin về cấu, về năng lực hiện của TSCĐ, từ đó giúp doanh nghiệp hạch toàn phân bổ chính xác, biện pháp đối với TSCĐ chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. + Căn cứ vào tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, chia TSCĐ thành ba loại: - TSCĐ đang dùng đến. - TSCĐ cha cần dùng đến. - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý, nhợng bán. Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý biết đợc tình hình sử dụng TSCĐ một cách tổng quát cả về số lợng chất lợng, từ đó thấy đợc khả năng sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng TSCĐ của mình thông qua việc đánh giá, phân tích, kiểm tra. + Phân loại TSCĐ căn cứ theo quan hệ sở hữu, theo đó TSCĐ chia thành: - TSCĐ chủ sở hữu: là các TSCĐ do doanh nghiệp tự đầu t, xây dựng, mua sắm mới bằng vốn tự bổ sung ( vốn chủ sở hữu ), vốn do ngân sách Nhà nớc cấp, vốn do vay, vốn do liên doanh tài sản cố định đợc tặng, biếu . ( đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp trách nhiệm quản lý sử dụng những tài sản cố định này đợc phản ánh trong bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp ). - TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo các hợp đồng đã ký kết nh thuê tài chính, thuê hoạt động. TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính, thoả mãn một trong bốn điều kiện sau: 7 ĐK1: Khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê đợc nhận quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo thoả thuận. ĐK2: Khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời gian mua lại. ĐK3: Thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản. ĐK4: Tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tơng đơng với giá cả của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng. TSCĐ thuê hoạt động: Là những tài sản cố định thuê ngoài, không thoả mãn bất kỳ điều kiện nào trong bốn điều kiện trên. Trong hai loại TSCĐ thuê tài chính TSCĐ thuê hoạt động thì chỉ TSCĐ thuê tài chính đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp trách nhiệm quản lý, sử dụng tiến hành trích khấu hao nh các loại tài sản cố định khác hiện có.Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc nguồn gốc hình thành của các TSCĐ để hớng sử dụng trích khấu hao cho đúng đắn. II. Nội dung chủ yếu của quản lý sử dụng TSCĐ: 1. Tạo vốn xác định cấu tài sản cố định trong doanh nghiệp: Tạo vốn xác định cấu TSCĐ là khâu đầu tiên trong công tác quản lý, sử dụng vốn nói chung, trong quản lý sử dụng TSCĐ nói riêng trong doanh nghiệp. Nó là sở quan trọng trong công tác quản lý TSCĐ về sau trong doanh nghiệp. Nếu việc tạo vốn xác định cở cấu của TSCĐ hợp lý thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ, là sở nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Chính vì đây là công tác rất quan trọng nên doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình, căn cứ vào khả năng huy động vốn để xác định nhu cầu về vốn cấu TSCĐ một cách hợp lý. 8 Tạo vốn, huy động vốn từ các nguồn nào sử dụng vốn nh thế nào cho hiệu quả. Đây là câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết làm ăn, hạch toán kinh tế, đặc biệt phải ý thức tự chủ trong việc huy động vốn vào sản xuất kinh doanh. Ngoài việc huy động đợc vốn rồi, thì việc xác điịnh cấu vốn, cấu TSCĐ trong tổng vốn kinh doanh cũng rất quan trọng. cáu TSCĐ phản ánh số lợng các bộ phận hợp thành tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng số vốn TSCĐ. Cũng nh các vấn đề kinh tế khác, khi nghiên cứu cấu TSCĐ bao giờ cũng phải xem xét trên hai mặt là nội dung cấu thành quan hệ tỷ lệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng đợc một cấu TSCĐ hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, phù hợp với tình hình nhu cầu cần để thể sử dụng hiệu quả nhất. Quan hệ tỷ trọng vốn là chỉ tiêu động, ngời quản lý không chỉ thoả mãn với một cấu ổn định nhất định mà phải luôn cải tạo để đơcj một cấu hợp lý tối u. Muốn vậy một trong các hớng sau sẽ đáp ứng đợc cấu đó: - Tăng tỷ trọng chất lợng của bộ phận TSCĐ ( nh máy móc thiết bị sản xuất, ph- ơng tiện quản lý, .) đem lại doanh thu lớn trong doanh nghiệp - là những tài sản cố định chính, chủ yếu tham gia vào sản xuất trong doanh nghiệp. - Đảm bảo nâng cao chất lợng cho các sản phẩm chính, hạ giá thành sản phẩm chính, góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng lợi nhuận. - Đảm bảo cấu tài sản cố định phải cân đối, đồng bộ giữa các loại, giữa các bộ phận giá trị. cấu TSCĐ trong doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố nh: 1.1 Đặc điểm của mặt hàng sản xuất kinh doanh: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi loại sản phẩm khác nhau là kết quả của một dây truyền sản xuất, thiết bị công nghệ khác nhau, do đó mà cấu về TSCĐ cũng khác nhau. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp công nghiệp xây 9 dựng thì cấu TSCĐ cũng tơng ứng với từng loại hình công trình, nên cấu TSCĐ bao gồm nhiều loại TSCĐ khác nhau. 1.2 Sự phân công lao động xã hội sâu sắc sự hoàn thiện của tổ chức sản xuất: Do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật nên trình độ sản xuất, giới hoá, hiện đại hoá, tự động hoá cao, tỷ trọng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ngày càng tăng, càng tinh vi hơn, đi vào từng công đoạn nhỏ trong quy trình sản xuất sản phẩm, trong khi đó diện tích nhà xởng, diện tích sản xuất ngày càng hạn chế, do vậy việc áp dụng máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất với khối lợng lớn cấu TSCĐ thay đổi rõ rệt: tỷ trọng giá trị của TSCĐ trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm ngày càng tăng, tỷ trọng của TSCĐ không trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm ngày càng giảm ( nh nhà cửa, vật kiến trúc, công xởng, phòng ban, ). 1.3 Điều kiện địa lý, khí hậu sự phân bố sản xuất: Điều kiện địa lý, khí hậu sự phân bố sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến sở hạ tầng nh đờng xá, nhà xởng, vật kiến trúc, . trong khi đó sở hạ tầng phát triển thì sự giao lu buôn bán, trao đổi giữa các vùng với nhau mới phát triển, ngợc lại sở hạ tầng không phát triển thì sẽ ảnh hởng tới sự giao lu, lu thông. Do đó ảnh hởng tới sự phân bố sản xuất, ảnh hởng tới cấu TSCĐ. 2. Khấu hao TSCĐ: 2.1 Khấu hao TSCĐ: Theo biên bản kèm theo Nghị định 1062 của Bộ trởng Bộ tài chính thì: . khấu hao TSCĐ là việc tính toán phân bổ một cách hệ thống Nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ. 10 [...]... truyền sản xuất, hoàn thiện công nghệ đạt đợc hiệu quả cao trong sử dụng TSCĐ Từ kinh nghiệm của các nớc đó, vận dụng vào thực tế ở nớc ta thì thấy rằng nên áp dụng kinh nghiệm của Nhật Bản là phù hợp nhất 22 Phần thứ hai: Tình hình quản lý sử dụng TSCĐ tại Công ty khí xây dựng Thăng Long I Qúa trình hình thành phát triển của Công ty: 1 Quá trình hình thành: 23 Công ty khí xây dựng Thăng. .. TMC Công ty khí xây dựng Thăng Long đợc bổ sung ngành nghề kinh doanh sau: 1 Sản xuất thiết bị thi công công trình cầu, đờng, gồm: trạm trộn nhựa nóng, trạm trộn bê tông xi măng, ván khuôn xe đúc hẫng cầu bê tông 2 Xây dựng công trình giao thông 3 Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng 4 Sản xuất cột thép cao 150 m Công ty khí xây dựng Thăng Long nằm ở vị trí phía bắc Cầu Thăng Long, ... truyền dẫn, phơng tiện quả lý hiện đại, tiên tiến thì sễ góp phần giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại công ty, hạ thấp giá thành của sản phẩm III Thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ ở công ty khí xây dựng Thăng Long: 1 Phân tích thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ của công ty: 1.1 Tạo vốn xác định cấu TSCĐ của công ty: + Vốn nói chung, TSCĐ nói riêng của công ty đợc hình thành chủ yếu... sung - Vốn vay ngân hàng các tổ chức tài chính Công ty khí xây dựng Thăng Long một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp xây lắp, thuộc tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long Những năm đầu, công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ ngân sách cấp, tuy vậy uy tín của công ty trên thị trờng trong nớc ngoài nớc vẫn rất lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển,... thành Nhà máy khí Thăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long + Ngày 27/3/1997 đổi tên thành Nhà máy chế tạo dầm thép kết cấu thép Thăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long Nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Chế tạo kết cấu thép dầm thép Mã số: 0105 - Lắp đặt quản lý hệ thống điện 35 Kv Mã số: 020101 - Sản xuất sản phẩm công nghệ khác Mã số: 0107 +... 2,33 4,43 Công ty khí xây dựng Thăng Long một công ty thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng nên đội ngũ lao động của công ty phải năng lực, chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cao, kinh nghiệm phong phú, bên cạnh đó trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì cần phải một đội ngũ lao động đủ năng lực, trình độ để sử dụng TSCĐ hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty Lao động... thụ sản phẩm Công ty khí xây dựng Thăng Long một doanh nghiệp Nhà nớc, t cách pháp nhân hạch toán độc lập Do đó quyền chủ động ký kết các hợp đồng kinh tế với các chủ đầu t trong ngoài nớc Công ty là nhà thầu, ký kết cấc hợp đồng nhiệm vụ thực hiện các hợp đồng đã ký kết Sản lợng sản xuất của công ty tự tìm kiếm là chính, số Tổng công ty giao cho chỉ là một phần Công ty đă... mục công trình, công trình trong ngoài nớc, điều đó chứng tỏ rằng công ty rất năng động trong việc tìm kiếm việc làm Nếu chỉ dựa vào số giá trị sản xuất mà Tổng công ty xây dựng Thăng Long giao cho thì giá trị sản lợng sản xuất hàng năm chỉ khoảng 10 tỷ VNĐ Do đó sẽ không thể tồn tại đợc Chiến lợc phát triển của công ty khí xây dựng Thăng Long là tìm kiếm thị trờng ngoài là chính Muốn vây công. .. lao động Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp IV Kinh nghiệm của Mỹ + Tây Âu Nhật Bản trong quản lý sử dụng TSCĐ: + Mỹ Tây Âu: đối với Mỹ Tây Âu thì quản lý sử dụng TSCĐ phải đạt hiệu quả cao: - Về quản lý họ một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ hạch toán tính nguyên giá, khấu hao tỷ lệ khấu hao thơng xuyên đách giá lại TSCĐ, công tác bảo dỡng sửa chữa luôn đảm... động trong công ty tơng đối ổn định, tăng từ 3% - 5% hàng năm II Đặc điểm công nghệ kinh tế chủ yếu liên quan đến quản lý sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: 1 Nhiệm vụ kinh doanh tính chất sản phẩm của doanh nghiệp: Công ty khí xây dựng Thăng Long một doanh nghiệp Nhà nớc, bên cạnh việc bảo toàn phát triển vốn của Nhà nớc, một phần vốn tự bổ sung, công ty không ngừng nâng cao khả năng . tại Công ty cơ khí và Xây dựng Thăng Long đã thôi thúc em chọn hớng đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty. công nghiệp. Phần hai: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long. Phần ba: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử

Ngày đăng: 03/08/2013, 06:49

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu và lợi nhuận hàng năm đều tăng, doanh thu tăng 30% - 40% trong năm 2000 và 2001 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

ua.

bảng trên ta thấy, doanh thu và lợi nhuận hàng năm đều tăng, doanh thu tăng 30% - 40% trong năm 2000 và 2001 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu số 3: Cơ cấuTSCĐ theo hình thái biếu hiện: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

i.

ểu số 3: Cơ cấuTSCĐ theo hình thái biếu hiện: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu số 4: Cơ cấuTSCĐ theo nguồn gốc hình thành: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

i.

ểu số 4: Cơ cấuTSCĐ theo nguồn gốc hình thành: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu số 5: Tình hình khấu hao thực tế TSCĐ trong ba năm 1999 - 2001: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

i.

ểu số 5: Tình hình khấu hao thực tế TSCĐ trong ba năm 1999 - 2001: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng sô liệu trên ta thấy tuy TSCĐ có tăng giữa các kỳ nhng tăng mạnh nhất là vào cuối kỳ 2001, số tăng là 2.694.000.000 VND trong khi năm 2001 này không cóp số giảm - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

ua.

bảng sô liệu trên ta thấy tuy TSCĐ có tăng giữa các kỳ nhng tăng mạnh nhất là vào cuối kỳ 2001, số tăng là 2.694.000.000 VND trong khi năm 2001 này không cóp số giảm Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2 Tình hình sửa chữa TSCĐ ở công ty: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

2.2.

Tình hình sửa chữa TSCĐ ở công ty: Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Theo mô hình quản lý trên thì quyền quản lý TSCĐ đợc trao đến tận tay ngời công nhân vận hành máy móc thiết bị - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long

heo.

mô hình quản lý trên thì quyền quản lý TSCĐ đợc trao đến tận tay ngời công nhân vận hành máy móc thiết bị Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan