MỤC LỤC
Thật vậy, theo chỉ thị số 138 - CT của Hội đồng Bộ trởng ( nay là chính phủ ) và thông t số 31 - TC/CN của Bộ tài chính thì “ bảo toàn vốn là trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo cho các loại tài sản không bị h hỏng trớc khi hết thời hạn sử dụng, không bị mất mát hoặc ăn chia vào vốn, không đợc tạo ra lãi giả để làm giảm vốn, kể cả vốn cố định và vốn lu. Tuy nhiên doanh nghiệp phải báo cáo lên cơ quan chủ quản và cơ quan tài chớnh để theo dừi, kiểm tra sử dụng khụng đỳng mục đớch, hoặc mua đi bỏn lại với mục đích ăn chia chênh lệch giá vào vốn và nếu giảm vốn do thanh lý thì cũng phải có ý kiến quyết định của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính.
Thông thờng mỗi doanh nghiệp chỉ sử dụng một phơng pháp tính khấu hao nhất định cho thuận lợi, nhng cũng có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Không phải bất cứ nguyên giá TSCĐ ban đầu nào đã xác đinh cũng hoàn toàn chính xác cộng với những hao mòn hữu hình và vô hình khác cho nên sau một thời gian nhất định thì doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ.
Trên cơ sở pháp luật và bằng các biện pháp, chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động. Mỗi sự thay đổi nhỏ trong chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đều có ảnh hởng to lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: quy định về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, quy định về đổi mới, thanh lý TSCĐ, thay thế mới TSCĐ,.
- Về quản lý họ có một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ hạch toán tính nguyên giá, khấu hao và tỷ lệ khấu hao và thơng xuyên đách giá lại TSCĐ, công tác bảo d- ỡng sửa chữa luôn đảm bảo cho TSCĐ hoạt động liên tục, không gián đoạn. Đặc điểm này chỉ có ở những nớc có nền kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật luôn đợc đặt lên hàng đầu trong đó thể hiện là các TSCĐ, máy móc thiết bị luôn luôn đợc thay đổi cho phù hợp.TSCĐ tăng chủ yếu không phải do sửa chữa lớn, thay.
+ Ngày 29/9/2000 Bộ giao thông vận tải quyết đinh đổi tên doanh nghiệp Nhà nớc: “ Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long” thành “ Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long “, tên giao dịch quốc tế là: “THANG LONG MECHANICAL AND CONSTRUCTION COMPANY”, tên viết tắt là “ TMC “. Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long nằm ở vị trí phía bắc Cầu Thăng Long, thuộc địa phận xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành Phố Hà Nội, có mặt bằng rộng 10 ha với hệ thống nhà xởng rộng hàng nghìn m2, bến bãi và kho tàng đầy đủ, hoàn chỉnh, các thiết bị hàn, cắt, hàn tự động, hệ thống cẩu lớn, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại của các nớc nh Nhật, Pháp, Mỹ, Đức, Liên Xô, Trung Quốc,. Bên canh lợi thế về địa lý, công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ s với trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, công nhân lành nghề đã trải qua kinh nghiệm nhiều năm sản xuất, và thi công nhiều công trình cầu, đờng, các công trình dân dụng, bu điện, truyền hình,.
Nộp Ngân sách Nhà nớc đợc công ty thực hiện tăng mạnh qua các năm, chứng tỏ công ty đang làm ăn có hiệu quả. Do đặc điểm của sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu phức tạp lại mang tính đơn chiếc, thời gian chế tạo, sử dụng lâu dài nên qui mô TSCĐ rất lớn, tỷ trọng cao trong tổng vốn, diện tích sản xuất, lắp thử rất rộng, hàng nghìn m2. Ngoài ra, các trang thiết bị máy móc phục vụ cho xây lắp thờng di chuyển cho các công trình nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn.
Qui trình thực hiện công trình và các hạng mục công trình, đặc điểm của.
Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long là một công ty thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng nên đội ngũ lao động của công ty phải có năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề cao, kinh nghiệm phong phú, bên cạnh đó trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì cần phải có một đội ngũ lao động đủ năng lực, trình độ. Lao động trong công ty là những cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, bậc thợ bình quân là 4,43, cán bộ khoa học kỹ thuật có thâm niên công tác. Do đó vấn đề về sử dụng TSCĐ, máy móc thiết bị ở công ty không còn gặp khó khăn, tuy nhiên vấn đề quản lý TSCĐ, máy móc thiết bị, công tác nhân sự trong sản xuất vẫn còn cha đúng ngời đúng việc dẫn đến tình trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ, máy móc thiết bị cha cao.
Do đó cần phải quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng mục đích, có tính toán các loại TSCĐ, máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng trong doanh nghiệp. Do tỷ lệ vốn vay cao nh vậy cho nên doanh nghiệp cần phải có kế hoạch khấu hao chu phù hợp nhằm đảm bảo cho trả nợ vốn vay và tái sản xuất TSCĐ, bảo toàn và phát triển TSCĐ của công ty. Khấu hao TSCĐ là một việc cần thiết và tất yếu phải có đối với TSCĐ ở bất kỳ một công ty, một doanh nghiệp nào, bởi vì trong quá trình sử dụng hay không sử dụng thì TSCĐ vẫn luôn luôn bị hao mòn.
+ Vệ mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, những TSCĐ có giá trị nhỏ thì công ty giao trực tiếp quyền quản lý, còn những TSCĐ có giá trị lớn thì do phòng kỹ thuật trực tiếp quản lý, các đội xây lắp, phân xởng sử dụng theo đúng nội quy do phòng kế hoạch đa ra. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn là nơi tiến hành công tác xây dựng và lập kế hoạch sửa chữa cho toàn bộ hệ thống TSCĐ trên cơ sở thực trạng hoạt động từng mặt và thống nhất trong toàn công ty. Phần lớn TSCĐ của công ty tập trung vào máy móc thiết bị, một phần máy móc thiết bị dùng để thi công công trình thờng xuyên di chuyển theo công trình, do vậy việc tập trung sửa chữa, bảo dỡng là rất khó khăn và tốn kém.
Chính vì vậy mà công ty đã lựa chọn hình thức sửa chữa, bảo dỡng phan tán là chính đối với các hỏng hóc thông thờng và đợc thực hiện bởi công nhân kỹ thuật. Với sự theo chiều hớng trên thì tin rằng sự phát triển của công ty là rất chắc chắn, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ cao hơn so với hiện nay. Nhng để có thể đạt đợc thành tựu dó thì đòi hỏi toàn bộ công nhân viên trong công ty phải hết sức cố gắng trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
Bởi vì TSCĐ mà chủ yếu là máy móc thiết bị tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, chiếm khoảng 80% trong tổng giá trị TSCĐ của công ty. + Công tác bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ ở công ty đợc tiến hành đều đặn hàng năm, do đó trong ba năm qua công ty đã giảm thiểu đợc số h hỏng, tăng đợc giá trị sử dụng của TSCĐ về mặt thời gian, công suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng lên rõ rệt thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng. Thực tế chứng minh trong ba năm qua TSCĐ của công ty không ngừng tăng lên cả về mặt giá trị và về mặt hiện vật là do một phần nguồn vốn tụ bổ sung của doanh nghiệp.
Công ty nhập một dây truyền sản xuất chế tạo dầm thép và kết cấu thép của Pháp, trị giá hơn 68 tỷ VND, do đó để cho dây truyền hoạt động với công suất cao hơn thì đòi hỏi TSCĐ ở công ty phải tơng đối đồng bộ với loại dây truyền này. TSCĐ trớc đó ở công ty chỉ hơn 16 tỷ VND, do đó vấn đề cộc lệch, không đồng bộ thể hiện rừ ràng trong hoạt động của cụng ty nh: thiếu cỏc TSCĐ phục vụ cho sản xuất công nghiệp hàn, cắt, gọt, ngoài ra còn thiếu một số TSCĐ phục vụ cho xây lắp nh cần cẩu, thiết bị nân hạ, xe lu, xe ủi, máy khoan cọc nhồi, máy xúc,. Do Việc phân công điều hành quản lý lỏng lẻo nh vậy cho nên sẽ không khuyến khích ngời công nhân tham gia vào quản lý, ý thức giữ gìn, bảo vệ TSCĐ của công ty, do đó còn xảy ra tình trạng mất mát bộ phận TSCĐ, gây ảnh hởng đến thời gian sử dụng TSCĐ của công ty.
+ Phòng kỹ thuật căn cứ vào các tiêu thức phân chia TSCĐ nh: TSCĐ phục vụ cho sản xuất cụng nghiệp, xõy lắp, quản lý để phõn chia TSCĐ, từ đú phõn chia rừ ràng quyền quản lý cho từng phân xởng, nhà máy, tổ, đội xây lắp để họ biết đợc quyền quản lý đến đâu và quản lý những gì. + TSCĐ đồng bộ sẽ tạo ra sự thuận lợi trong sản xuất, tránh tình trạng ùn tắc trong quá trình sản xuất, rút ngắn đợc quy trình, thời gian thực hiện các bớc công việc, từ dó làm cho năng suất lao động tăng lên, giảm chi phí tồn kho, nâng cao đ- ợc chất lợng của sản phẩm, công trình.