Xuất một số giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trên địa bàn huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 62 - 82)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2. xuất một số giải pháp

3.2.1. Tăng cờng và nâng cao nhận thức cho mọi ngời về ý nghĩa của việc xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2

Muốn làm bất cứ việc gì trớc hết phải hiểu biết mục đích, ý nghĩa của công việc đó; nếu hiểu biết đợc mục đích, ý nghĩa công việc phù hợp với mong muốn của ngời nào thì ngời đó sẽ nỗ lực ủng hộ. Thực tế qua quá trình xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 1, công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa thiết thực của việc xây dựng trờng TH đạt CQG đã đợc tiến hành, nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và của các tầng lớp cán bộ nhân dân đã đợc nâng lên, đã nhận thấy lợi ích thiết thực và lâu dài.

Tuy nhiên, khi nói đến trờng TH đạt CQG mức độ 2 thì có nhiều ngời băn khoăn “sao đã xây trờng TH đạt chuẩn rồi lại còn xây trờng TH đạt chuẩn nữa?”. Vì vậy cần tuyên truyền để mọi ngời có nhận thức đúng về trờng TH đạt CQG mức độ 2, nghĩa là phải tăng cờng nhận thức mục đích, ý nghĩa thật sự của trờng TH đạt CQG mức độ 2, và cụ thể cao hơn mức độ 1 nh thế nào.

3.2.1.2. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện.

Cần có kế hoạch tuyên truyền, nội dung tuyên truyền, phơng pháp tuyên truyền và hình thức tuyên truyền phù hợp.

- Trớc hết hiệu trởng phải làm cho các phó hiệu trởng, các tổ chức trong tr- ờng, đội ngũ cán bộ GV có nhận thức đúng đắn về công tác này, qua đó họ cùng tham gia với hiệu trởng vào quá trình tuyên truyền.

- Tuyên truyền sự hiểu biết về lợi ích của trờng TH đạt CQG mức độ 2 thông qua việc so sánh lợi ích của việc xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 1 mang lại so với khi cha có trờng TH đạt CQG, từ đó so sánh lợi ích của việc xây dựng tr- ờng TH đạt CQG mức độ 2 so với trờng TH đạt CQG mức độ 1

- Tuyên truyền về nội dung của 5 tiêu chuẩn trong quy chế công nhận trờng TH đạt CQG mức độ 2, trong đó phải chỉ ra cho mọi ngời thấy đợc những tiêu chí đã đạt cần giữ và phát huy; những tiêu chí cha đạt và thực tế đang ở mức nào, cần phải làm bằng những biện pháp cụ thể nào, vào thời gian nào.

- Tuyên truyền về kế hoạch xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 để cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể, cha mẹ HS (CMHS) và mọi ngời nắm bắt và ủng hộ, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong công tác tuyên truyền.

- Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân địa phơng về xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2. Tổ chức cho GV, cán bộ địa phơng, CMHS tham quan, học tập, nghe báo cáo của đơn vị bạn, trờng bạn ở trong huyện, trong tỉnh. Tổ chức hội thảo về chuyên đề xây dựng tr- ờng chuẩn, không những tuyên truyền trực tiếp thông tin trong các cuộc họp mà còn phải tuyên truyền gián tiếp thông qua các văn bản, chỉ thị, báo cáo, thông báo... chuyển đến các cấp, các ngành, các đoàn thể, các thành viên có liên quan

nắm bắt chủ trơng kế hoạch xây dựng trờng chuẩn của nhà trờng, để mọi ban ngành-mọi ngời nắm bắt và phối hợp hành động. Ngoài ra còn tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc tổ chức họp mặt, tổ chức kỷ niệm thành lập trờng, các cuộc lễ hội, các cuộc giao lu.

- Làm phong phú nội dung công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân địa phơng về việc xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2: Tuyên truyền về những tiêu chí mà trờng đã đạt, tuyên truyền gơng ngời tốt việc tốt trong việc trực tiếp hay gián tiếp góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, tuyên truyền về phong trào xây dựng trờng chuẩn ở các địa phơng bạn,...

- Hiệu trởng tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền, Hội đồng GD xã(TT) đa vấn đề xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 vào nghị quyết của HĐND xã(TT). Đây là việc làm mang tính quyết định, nó thể hiện chủ trơng xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 là việc làm của Đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân, thể hiện thực hiện tốt quy chế dân chủ. HĐND xã (TT) là cơ quan quyền lực của địa phơng có quyền quyết định đầu t ngân sách để xây dựng thành công trờng TH đạt CQG mức độ 2. Mặt khác, khi có Nghị quyết của HĐND xã(TT) thì việc huy động tài lực trong cộng đồng mới đợc đảm bảo có đủ điều kiện về pháp lý, huy động đợc nguồn kinh phí của mọi tầng lớp nhân dân trong xã(TT), từ đó có sự giám sát chặt chẽ trong việc sử dụng nguồn kinh phí xây dựng trờng chuẩn đúng mục đích, phát huy hiệu quả đầu t.

Để đa việc xây dựng TH đạt CQG mức độ 2 vào Nghị quyết của HĐND xã(TT) thì cần phải làm một số việc sau:

+ Nhà trờng chủ động tổ chức cuộc họp dới sự chủ trì của chủ tịch Hội đồng GD địa phơng gồm: Đại diện Đảng bộ, Chính quyền, ban ngành, đoàn thể, ban đại diện hội CMHS, Hội đồng GD nhà trờng. Hội đồng GD ra Nghị quyết của về việc: Xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2

+ Hội đồng GD xã(TT) gửi văn bản trình lên HĐND xã(TT) về kế hoạch xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2.

+ HĐND xã(TT) thông qua kế hoạch xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 tại cuộc họp HĐND thờng kỳ để các đại biểu thảo luận đóng góp ý kiến, sau đó HĐND xã(TT) nhất trí đa vào nghị quyết của HĐND xã(TT) về việc xây dựng tr- ờng TH đạt CQG mức độ 2

3.2.2. Chú trọng việc lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 theo các tiêu chuẩn.

Chức năng kế hoạch và chức năng kiểm tra nh đã biết là hai trong bốn chức năng cơ bản của chức năng quản lý: Căn cứ vào thực trạng ban đầu của nhà trờng và căn cứ vào nhiệm vụ xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 mà vạch ra mục tiêu xây dựng trờng trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Từ đó, tìm ra con đờng, giải pháp, cách thức xây dựng trờng đạt mục tiêu đề ra. Có nh vậy, mục tiêu phấn đấu xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 mới trở thành kim chỉ nam cho tất cả mọi hoạt động của nhà trờng. Việc kiểm tra nhằm đánh giá và xử lý các kết quả vận hành việc xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 của nhà trờng.

3.2.2.2. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện.

- Lập kế hoạch dài hạn xây dựng nhà trờng theo các tiêu chuẩn của trờng TH đạt CQG mức độ 2: Trớc hết, kế hoạch chung về việc xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 đã đợc đa vào Nghị quyết của HĐND xã, hiệu trởng cần phải kiểm tra lại thực trạng nhà trờng để có đủ thông tin lập kế hoạch chi tiết.

Kế hoạch phải có tầm xa, khoảng thời gian dài, mục tiêu rộng lớn và có tính bao quát, có tính khả thi cao; thể hiện trớc hết ở xu thế của thời đại, ở quy mô nhà trờng trong dự báo số lợng HS trong tơng lai, đảm bảo tính hiện đại hoá, qua đó kế hoạch phải vạch ra đợc lộ trình việc nào làm trớc, việc nào làm sau và với thời gian cụ thể. Kế hoạch phải đáp ứng đợc việc sử dụng trớc mắt cũng nh đáp ứng lâu dài. Trong kế hoạch không những căn cứ vào những mặt mạnh và mặt yếu của thực trạng mà còn phải quan tâm đến những nguy cơ và thách thức mà tr- ờng cần tránh hoặc chỉ chịu sự tác động xấu không đáng kể nh cơ chế hoạt động, sự thay đổi địa bàn hành chính, sự thay đổi nhân sự trong lãnh đạo địa phơng, những tệ nạn xã hội...

- Kế hoạch về phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các mặt hoạt động của trờng trong qúa trình xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2:

+ Công tác xây dựng các tổ chức trong nhà trờng, xây dựng quy chế hoạt động của nhà trờng

+ Công tác bồi dỡng đội ngũ GV, nhân viên và CBQL nhà trờng. + Công tác dạy học và GD cho HS.

+ Công tác xây dựng, bảo quản và sử dụng CSVC - TBDH.

+ Công tác XHHGD nhằm xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2, tham mu với phòng GD&ĐT, phối hợp với các trờng bạn.

+ Công tác quản lý, kiểm tra và đánh giá các hoạt động của nhà trờng trong quá trình xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2

- Trong mỗi mặt công tác của kế hoạch xây dựng trờng TH đạt CQG mức độ 2 cần nêu ra các vấn đề: Mục tiêu chung, nội dung các hoạt động, các chỉ tiêu cần đạt đợc (về thời gian, số lợng và chất lợng), các biện pháp thực hiện, các điều kiện (phơng tiện, ngày công, kinh phí,...)và yêu cầu để đảm bảo hoạt động đồng bộ và chất lợng, tổ chức hoặc cá nhân phụ trách.

- Lồng ghép kế hoạch xây dựng trờng TH đạt CQG vào kế hoạch năm học của nhà trờng: đảm bảo cụ thể, chi tiết, các biện pháp thực hiện có cả định tính và định lợng.

- Chú trọng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã vạch ra về công tác xây dựng nhà trờng theo các tiêu chuẩn của trờng TH đạt CQG mức độ 2, có kế hoạch kiểm tra, lực lợng kiểm tra, nội dung kiểm tra, bổ sung kế hoạch chi tiết sau khi kiểm tra.

+ Hiệu trởng xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trờng và công khai ngay đầu năm(học kỳ, tháng, tuần) về mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp tiến hành, hình thức, thời gian, tổ chức và cá nhân đợc kiểm tra... đảm bảo tính ổn định tơng đối của kế hoạch kiểm tra, kế hoạch kiểm tra cũng là một biện pháp nhắc nhở các tổ chức và cá nhân trong trờng thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Cần huy động đợc nhiều lực lợng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết vừa đủ chứ không lạm dụng làm lãng phí thời gian, ảnh hởng đến các hoạt động khác. Không nên kiểm tra đột xuất bởi vì làm nh vậy sẽ mang lại hiệu quả thấp và gây tâm lý nặng nề cho đối tợng.

+ Lực lợng kiểm tra cấp trờng: do hiệu trởng quyết định thành lập, gồm một số các đại diện các tổ chức trong trờng. Kiểm tra ở cấp trờng học là việc làm th- ờng xuyên nhằm xác định thực trạng nhà trờng đã đạt các tiêu chí nào của chuẩn, tiêu chí nào cần phải phấn đấu tiếp.

+ Ban kiểm tra gồm những tiểu ban trong đó tập hợp những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, phân công cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra. Bản thân hiệu trởng có thể trực tiếp kểm tra, tuy nhiên nên tuỳ công việc để phân công cho các phó hiệu tr- ởng hoặc các cá nhân khác chịu trách nhiệm chính trong các tiểu ban. Hiệu trởng cần thống nhất cách thức kiểm tra, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc mỗi thành viên. Cần cung cấp kịp thời những điều kiện về vật chất, tinh thần đúng chế độ cho các thành viên hoạt động kiểm tra.

- Nội dung kiểm tra cần tập trung cụ thể vào việc xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí theo quy chế công nhận trờng TH đạt CQG mức độ 2. Kết quả kiểm tra

cần đợc thông báo rộng rãi để mọi ngời, các tổ chức, ban ngành trong xã biết, tận dụng cơ hội để thu nhận ý kiến góp ý về các biện pháp khắc phục. Căn cứ kết quả kiểm tra, ban giám hiệu phải rút ra bài học kinh nghiệm và dự kiến biện pháp khắc phục, từ đó tham mu với ban chỉ đạo xây dựng trờng CQG của địa phơng xã rút kinh nghiệm và bổ sung biện pháp để thực hiện kế hoạch, tăng cờng hiệu lực quản lý để khắc phục những vấn đề tồn tại. Trờng hợp cần thiết, báo cáo ban chỉ đạo xây dựng trờng CQG cấp huyện, phòng GD&ĐT hoặc các cơ quan liên quan để thông báo và đề nghị giúp đỡ.

Trong việc kiểm tra công tác xây dựng trờng theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của quy chế công nhận trờng TH đạt CQG mức độ 2:

+Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý

+Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ giáo viên.

+Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất thiết bị trờng học. +Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục

+Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và chất lợng giáo dục.

Phải xác định việc kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn 2 (“Đội ngũ giáo viên”) và tiêu chuẩn 5(“Hoạt động và chất lợng giáo dục”) cần áp dụng một cách sáng tạo quy trình theo hớng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT. Đây là những tiêu chuẩn mà muốn đạt đợc thì cần phải có sự nỗ lực trong một thời gian nhất định và liên tục, không thể “đốt cháy giai đoạn” đợc.

3.2.3. Tăng cờng xây dựng, đổi mới phơng thức hoạt động của các tổ chức đoàn thể, các tổ chuyên môn và các hội đồng trong nhà trờng; tạo điều kiện cho mọi cán bộ-giáo viên chủ động tham gia vào quá trình quản lý.

3.2.3.1. Cơ sở để đề ra giải pháp

Một tổ chức muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì điều đầu tiên phải làm đó là ổn định tổ chức. Các tổ chức trong trờng mạnh thì nhà trờng mới có thể mạnh đợc. Các tổ chức, cá nhân trong trờng mạnh nhng nếu không có sự gắn kết, không có sự thống nhất về mục đích và không có hoạt động đồng bộ thì không thể tạo ra sức mạnh tổng hợp. Để tạo ra sức mạnh tổng hợp thì phải xây dựng và đổi mới phơng thức hoạt động các tổ chức đoàn thể, các tổ chuyên môn và các hội đồng trong nhà trờng, qua đó tạo điều kiện cho mọi CB-GV chủ động tham gia vào quá trình quản lý.

3.2.3.2. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện.

- Trớc hết hiệu trởng, phó hiệu trởng, bí th chi bộ phải nhận thức đợc và làm cho mọi ngời hiểu, quá trình quản lý các hoạt động của nhà trờng không phải là

việc riêng của ban giám hiệu hay của một nhóm ngời nào đó, mà là việc của các tổ chức đoàn thể, các tổ chuyên môn, các hội đồng trong nhà trờng và của mọi cán bộ-giáo viên.

- Kiện toàn lại bộ máy tổ chức có đầy đủ các bộ phận nh quy định của Điều lệ trờng TH, tạo ra một cơ cấu bộ máy hợp lý, phân công trên tinh thần căn cứ công việc để bố trí ngời, đảm bảo cơng vị của mỗi cá nhân trong tổ chức đoàn thể phù hợp với năng lực của họ.

- Xây dựng quy chế làm việc của nhà trờng phù hợp với các quy định của pháp luật, của ngành. Quy định rõ các chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận và từng cá nhân, đồng thời phải xác định một cách đầy đủ trách nhiệm của mỗi ngời trên vị trí đã đợc phân công và mối liên quan của nó trong toàn bộ các hoạt động của trờng để hợp tác với nhau tạo thành một thể thống nhất nhằm đạt hiệu quả cao trong mỗi hoạt động nói riêng cũng nh mục đích chung của nhà trờng. Xây dựng cơ chế hoạt động của nhà trờng cần phải đảm bảo:

+ Mọi mục tiêu, kế hoạch, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện nhiệm vụ đều đợc nhà trờng tổ chức bàn bạc rộng rãi và thống nhất, có ghi nhớ cụ thể.

+ Mọi công việc, nhiệm vụ, quá trình thực hiện kế hoạch và quá trình kiểm tra...đều đợc mọi cán bộ GV theo dõi, giám sát và điều chỉnh kịp thời.

+ Mọi thành viên của nhà trờng đều phải thực hiện đánh giá và rút kinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trên địa bàn huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 62 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w