1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an

84 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh - Ngun TÊt T©y Mét sè giải pháp Quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Toán trờng Trung học sở địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh nghệ an Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mà số : 60.14.05 luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Đức Thành Vinh 2006 lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn tác giả đà nhận đợc động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lÃnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trờng Đại học Vinh; Sở giáo dục đào tạo Nghệ an, LÃnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục huyện Đô Lơng; thầy giáo, cô giáo; đội ngũ cán quản lý 33 trờng trung học sở huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an; đông đảo bạn đồng nghiệp, đà tận tình quản lý, giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, tham gia đóng góp ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Phan Đức Thành - Ng ời hớng dẫn khoa học đà tận tâm trau dồi t duy, bồi dỡng kiến thức, phơng pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dầu đà cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đợc lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 11 năm 2006 Nguyễn Tất Tây Mục lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Kh¸ch thĨ đối tợng nghiên cứu .4 Gi¶ thuyÕt khoa häc 5 NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tµi .6 CÊu tróc luận văn Néi dung Ch¬ng C¬ së lý luận quản lý chuyên môn dạy học môn toán trờng thcs 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề liên quan đến ®Ị tµi .8 1.2.1 Một số quan điểm chung quản lý 1.2.2 Quản lý chuyên môn giáo dục nói chung trờng THCS nói riªng 13 1.2.3 Vị trí vai trò môn toán hệ thống chơng trình môn học cña trêng THCS 20 1.2.4 Một số nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý chất lợng dạy học môn toán trờng THCS 22 1.2.5 Quản lý chuyên môn việc quản lý chuyên môn dạy học môn to¸n trêng THCS 25 Chơng Thực trạng công tác quản lý chuyên môn dạy học môn toán trờng THCS huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An 2.1 Sự nghiệp phát triển giáo dục huyện Đô lơng, NghƯ an 33 2.1.1 Quy m« trêng líp - sở vật chất phục vụ dạy học .33 2.1.2 VỊ häc sinh trung häc c¬ së .35 2.1.3 VÒ đội ngũ giáo viên trung học sở 35 2.1.4 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng trung học sở huyện Đô lơng Nghệ An 37 2.2 Ph©n tích thực trạng hiệu quản lý chất lợng dạy häc cđa hiƯu trëng trêng Trung häc c¬ së .40 2.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy Toán trờng THCS 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động học Toán học sinh trờng THCS huyện Đô L¬ng 51 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học môn toán học sinh trêng THCS 57 Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn toán trờng THCS địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an 3.1 Cơ sở việc đề xuất số biện pháp tăng cờng quản lý chất lợng dạy học Toán trờng THCS 64 3.1.1 C¬ së lý luËn 64 3.1.2 Căn vào văn Nghị Đảng 64 3.1.3 Căn vào thực trạng quản lý chất lợng dạy học môn Toán 65 3.1.4 ý kiến chuyên gia 65 3.2 Môt số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn toán c¸c trêng THCS 65 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy môn Toán trờng THCS 66 3.2.1.1 Giải pháp phân công giảng dạy cho giáo viên 66 3.2.1.2 Giải pháp bồi dỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 70 3.2.1.3 Giải pháp tăng cờng đạo đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, tiếp cận với công nghệ dạy học đại 72 3.2.1.4 Giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy giáo viên 74 3.2.1.5 Gi¶i pháp xây dựng nề nếp học tập 76 3.2.1.6 Giải pháp quản lý nâng cao chất lợng lên lớp giáo viên .77 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng học Toán học sinh THCS huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An 79 3.2.2.1 Quản lý động tự học môn toán 79 3.2.2.2 Quản lý kế hoạch tù häc 83 3.2.2.3 Qu¶n lý néi dung tù häc 84 3.2.2.4 Qu¶n lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học 87 3.2.2.5 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết tự học môn toán học sinh 88 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 89 Kết luận khuyến nghị .92 KÕt luËn .92 KhuyÕn nghÞ .93 Tµi liƯu tham kh¶o 95 Bảng chữ viết tắt luận văn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 CBQL CNH,H§H CSVC GD&§T GDQD GV HS KH-XH NXB TW PPDH QLDH QLGD QLNT TB THCS TH THPT XHCN C¸n bé quản lý Công nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở vật chất Giáo dục đào tạo Giáo dục quốc dân Giáo viên Học Sinh Kinh tế- xà hội Nhà xuất Trung ơng Phơng pháp dạy học Quản lý dạy học Quản lý giáo dục Quản lý nhà trờng Trung bình Trung học sở Tiểu học Trung hoc phổ thông Xà hội chủ nghĩa mở đầu Lý chọn đề tài 1.1- Cơ sở lý luận đề tài: Bớc sang kỷ 21 với bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá Các nớc giới đà nhận thức rõ vai trò GD-ĐT phát triển KT-XH quốc gia Đó thách thức lớn nhng thời lớn quốc gia: Hoặc yếu kém, tụt hậu vơn lên hội nhập với nớc khu vực giới để với kinh tế giới tiến tới kinh tế tri thức Đặc biệt giai đoạn mà nớc ta đợc gia nhập hội chợ thơng mại quốc tế (WTO) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà xác định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tập trung sức nâng cao chất lợng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh (Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia) Đại hội đà định hớng chiến lợc phát triển GD-ĐT thời kỳ đổi đất nớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rõ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời- yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Đại hội chủ trơng tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá giáo dục (Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr 108) Đại hội đà đặt nhiệm vụ cụ thể cho ngành GD-ĐT, đổi công tác quản lý GD-ĐT đợc xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng GD-ĐT Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam lần khẳng định: Đổi t gi¸o dơc mét c¸ch nhÊt qu¸n, tõ mơc tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo bớc chuyển biến toàn diện giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới, Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy học Đổi chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tăng cờng sở vật chất cho nhà trờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên (Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thø X, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, HN, tr 206- 207) Luật Giáo dục năm 2005 rõ: Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động t sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vơn lên Chính đổi công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý dạy học môn Toán nói riêng yếu tố quan trọng, mang tính chủ động ngành GD-ĐT việc nâng cao chất lợng giáo dục Nói đến nhà trờng nói đến dạy học Đó hoạt động chủ đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhà trờng Quản lý nhà trờng thực tế quản lý hoạt động dạy học mà hoạt động dạy ngời thầy đóng vai trò chủ đạo định hoạt động nhà trờng Trớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, việc nâng cao chất lợng giáo dục yêu cầu cấp thiết mang tính chiến lợc, việc đổi công tác quản lý hoạt động dạy ngời thầy giáo giữ vai trò quan trọng, mang tính chủ động ngành giáo dục, khởi nguồn cho chuyển biến chất lợng GD-ĐT 1.2 Cơ sở thực tiễn: Đô Lơng huyện nông, có lợi địa lý, hệ thống giao thông phát triển thuận lợi, huyện có truyền thống văn hiến Bạch Ngọc truyền thống cách mạng Trong năm qua ngành giáo dục Đô Lơng đà đạt đợc nhiều thành tựu bật, huyện có phong trào đợc đánh giá nhì tỉnh, đặc biệt giáo dục phổ thông nói chung THCS nói riêng Đô Lơng đà hoàn thành phổ cập GDTH độ tuổi vào năm 2000 hoàn thành phổ cập THCS năm 2002 (là đơn vị tỉnh Nghệ An) 100% xÃ, thị trấn hoàn thành vững phổ cập GDTH độ tuổi phổ cập THCS vững chắc, phấn đấu tiến tới phổ cập THPT Đây thành mục tiêu mà nhiều huyện cha dám đặt Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu cần phải có nỗ lực phấn đấu lớn (toàn diện) nhân dân Đô lơng ngành GD-ĐT huyện Đặc biệt việc quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng nhà trờng THCS có môn Toán Bởi lẽ hệ thống GDQD, giáo dục THCS bậc học trung gian vừa tiếp nhận bậc học Tiểu học vừa tạo tiền đề bậc học THPT sở để tạo đà phát triển nguồn lực lao động Giáo dục THCS có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách ngời Giáo dục THCS yêu cầu giáo dục cấp thiết thiếu niên thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, nhằm tiến tới dân trí cao, tạo điều kiện tích cực để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhận lực bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Trong năm qua Học sinh THCS Đô Lơng đạt đợc nhiều thành tÝch cao c¸c kú thi häc sinh giái cđa Tỉnh, Quốc gia, thi vào trờng THPT chuyên tỉnh nh: Phan Bội Châu; chuyên toán Bộ, chất lợng tơng đối đồng từ trờng trung tâm huyện đến trờng vùng khó khăn Hầu hết kỳ thi có tham gia môn Toán, thống kê kết kỳ thi môn toán có tỷ lệ trung bình trở lên cao Cùng với Ngữ văn môn Toán có tiết học cao số học sinh theo học 10 môn toán chiếm tỷ lệ gần nh tuyệt đối, ảnh hởng nh tính lôgíc, tính chặt chẽ, khoa học, xác, bao trùm lên hoạt động dạy học nhà trờng Trên sở chủ trơng đờng lối, văn pháp quy đặc biệt Nghị 40 Quốc hội, phủ đổi chơng trình giáo dục phổ thông việc đổi quản lý hoạt động dạy học trờng THCS địa bàn huyện Đô lơng đà có nhiều chuyển biến rõ rệt, bớc đầu có kết định Tuy nhiên có nhợc điểm mang tính cấp bách cần khắc phục Đó là: - Thời gian phân phối chơng trình Bộ GD&ĐT ban hành dành cho việc thực chơng, bài, tiết học mà thời gian dành cho giáo viên làm việc trao đổi với học sinh phơng pháp dạy học - Công tác đánh giá kiểm tra thi cử chậm đợc đổi cha đáp ứng đợc yêu cầu việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực tự giác học sinh Với lý chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Toán trờng trung học sở địa bàn huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ an Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn tìm giải pháp tăng cờng hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Toán trờng THCS, nhằm thúc đẩy nhà trờng thực tốt nhiệm vụ chiến lợc phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH, HĐH đất nớc Khách thể đối tợng nghiên cứu: + Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp tăng cờng hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Toán trờng THCS + Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Toán hiệu trởng trờng THCS địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an 70 Vì vậy, cần có giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn toán học sinh THCS, nhằm nâng cao chất lợng tự học từ nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Qua nghiên cứu thực trạng quản lý chất lợng dạy học môn toán trờng THCS huyện Đô Lơng, tập hợp ý kiến 100 đồng chí giáo viên bao gồm hiệu trởng, hiệu phó chuyên môn, tổ trởng giáo viên trực tiếp giảng dạy với hiểu biết khoa học quản lý mà thân học đợc trờng Đai học Vinh, xin đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Toán trờng THCS 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động dạy môn toán trờng THCS 3.2.1.1 Giải pháp phân công giảng dạy cho giáo viên: Là giải pháp việc quản lý chất lợng chất lợng dạy đội ngũ giáo viên nhng quan trọng Nó định lớn đến thành công việc quản lý chất chất lợng dạy, nh giải pháp cụ thể sau quản lý chất lợng dạy ngời giáo viên Vì ngời Hiệu trởng phải trực tiếp làm việc 3.2.1.1.1 Thu thập đầy đủ thông tin chuẩn đội ngũ quản lý: Trong trờng THCS, việc đánh giá xếp loại giáo viên gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế Ngời Hiệu trởng dù có lực chuyên môn tốt đánh giá xác giáo viên dạy môn với mà thôi, đánh giá cách xác lực chuyên môn giáo viên dạy khác môn đợc Hơn nữa, dạy học trình nên vào vài tiết dự mà đánh giá đợc trình độ chuyên môn tay nghề họ đợc Việc đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề giáo viên chuẩn xác ta thu đợc 71 thông tin đợc tập hợp lại từ nhiều nguồn, nhiều mặt hoạt động dạy khác giáo viên nh cần có thời gian định Theo chúng tôi, liệu thông tin đội ngũ giáo viên, ngời Hiệu trởng phải năm đợc lý lịch cá nhân, trình công tác giáo viên Kết công tác hàng năm giáo viên đợc bổ sung kịp thời vào cuối năm học Nhà trờng phải lu giữ thông tin đầy đủ dới dạng hồ sơ cán kết đánh giá, xếp loại thi đua hàng năm giáo viên Nhng thông tin cha đủ làm phân công chuyên môn cho giáo viên đợc thông tin ban đầu chơng II khảo sát nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trờng THCS cho thấy việc đánh giá chất lợng giảng dạy đội ngũ giáo viên, số Hiệu trởng mang tính chất cảm tính vµ dùa vµo mét vµi tiÕt dù giê cđa tỉ nhóm chuyên môn mà cha mang tính chất toàn diện ý đến phấn đấu vơn lên hầu hết giáo viên tâm lý với nghề trình dạy học trờng Vì đề xuất thông tin cần thiết mà Hiệu trởng phải tập hợp để đánh giá giáo viên là: Đánh giá chuyên môn qua phiếu dự Ban giám hiệu, tổ, nhóm chuyên môn hay Thanh tra nhân dân Đánh giá Thanh tra chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục qua đợt tra đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên theo định kỳ Tỷ lệ học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu hàng năm lớp đợc phân công giảng dạy Số học sinh giái c¸c kú thi häc sinh giái Hun, TØnh, Quốc gia ý kiến phản ánh giáo viên chủ nhiệm qua báo cáo cuối năm chất lợng giảng dạy môn lớp, đề nghị đợc phận công giảng dạy tiếp tục theo lớp năm học tới hay đề nghị đổi giáo viên Hoàn cảnh gia đình, khả kinh tế, cá tính sở thích, nguyện vọng cá nhân 72 Những số liệu phải đợc Hiệu trởng cập nhật thờng xuyên qua năm Các số liệu thông tin giúp cho Hiệu trởng thấy rõ điểm mạnh chuyên môn giáo viên nh điểm yếu mà họ cần khắc phục, thuận lợi cho Hiệu trởng phân công giảng dạy cho giáo viên Càng đánh giá xác giáo viên Hiệu trởng nắm lực lợng đội ngũ giáo viên Việc phải có nguyên tắc xếp, mà xếp, bố trí công việc cho ngời Mục đích nguyên tắc phân công giảng dạy cho giáo viên công dân chủ phân công giảng dạy: Công tổ nhóm chuyên môn với nhau, công giáo viên tổ nhóm cho phát huy đợc cao nỗ lực cố gắng thành viên Hội đồng giáo viên nhng theo tôi, công nghĩa cào lao động mà phải có u tiên cao cho giáo viên có tay nghề giỏi 3.2.1.1.2 Nguyên tắc phân công giảng dạy cho giáo viên: Trong nguyên tắc, phân công giảng dạy cho giáo viên phải ý đến thuận lợi khó khăn nhà trờng Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm thực tế đội ngũ giáo viên nhà trờng có nh chÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh tõng líp, khèi mà phân công Nguyên tắc phân công giảng dạy cho giáo viên phải đợc thảo luận dân chủ Hội đồng giáo viên thực có hiệu cao cã sù nhÊt trÝ cao héi ®ång giáo viên Tất nhiên định cuối phải Hiệu trởng Do phải bám sát vào đặc điểm riêng trờng, địa phơng nơi trờng đóng Nhng cho phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên tạo hợp lý, đồng chất lợng giảng dạy đội ngũ giáo viên lớp cụ thể, tạo động lực thúc đẩy giáo viên tự cố gắng vơn lên nâng cao trình độ chuyên môn thân Chúng đề xuất nguyên tắc phân công giảng dạy cho giáo viên nh sau: 73 Phải bảo đảm công bằng, dân chủ, công khai phân công giảng dạy cho giáo viên yếu tố quan trọng Nó tạo phấn khởi, tăng niềm tin đội ngũ giáo viên Hiệu trởng, tạo nên khối đoàn kết vững nhà trờng Hai phân công giảng dạy cho giáo viên phải tạo đợc thuận lợi tối đa cho ngời giáo viên phát huy lực sở trờng Vì nguyện vọng cá nhân đợc đáp ứng, tạo tâm lý phấn khởi thoải mái, tin tởng đem hết tâm sức cho công việc đợc giao Phát huy vai trò tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn Hơn hết họ sát anh em giáo viên nắm đợc tâm t nguyện vọng anh em giáo viên tổ nhóm họ phụ trách 3.2.1.1.3 Phân công dạy cho giáo viên Trên sở nguyên tắc đà đề ra, Hiệu trởng tiến hành đạo việc phân công giảng dạy cho giáo viên Thời điểm để tiến hành công việc thờng nửa cuối tháng hàng năm Sau giáo viên đà đợc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, chuyên đề hè Chúng thấy cần đề bớc cụ thể cần làm theo trình tự lôgic sau để bảo đảm thực nguyên tắc đà nêu Giai đoạn 1: Hiệu trởng Phó hiệu chuyên môn Ban giám hiệu nhiệm vụ năm học, nguồn nhân lực có tay (số giáo viên cụ thể tổ nhóm, dự kiến hớng phân công cho tổ nhóm nh: dự kiến chủ nhiệm lớp, chức danh kiêm nhiệm, th ký Hội đồng giáo viên, để đảm bảo nguyên tắc phân công dạy cho giáo viên đà nêu trên, nguyên tắc 1: Đảm bảo công dân chủ trớc hết tổ nhóm chuyên môn, Hiệu trởng phải vào công tác chủ nhiệm lớp công tác kiêm nhiệm khác ®Ĩ c©n ®èi sè giê lao ®éng thùc sù cho tổ nhóm chuyên môn cho tổ nặng quá, tổ lại nhẹ so với quy định 74 Bộ GD&ĐT: 20 tiết/ tuần/ giáo viên trừ bất khả kháng thiếu giáo viên Giai đoạn 2: Các tổ, nhóm chuyên môn vào nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ cụ thể môn học tổ phụ trách nhiệm vụ kiêm nhiệm công tác dạy mà Hiệu trởng giao cho nh số giáo viên chủ nhiêm lớp, th ký hội đồng, để phân công cụ thể công tác giảng dạy cho giáo viên tổ nhóm Việc dự kiến phân công tổ nhóm phải tuân theo nguyên tắc đà nêu nguyên tắc quan trọng nhất, bảo đảm cho thành viên tổ nhóm chuyên môn có quyền lợi nghĩa vụ nh Song phải đảm bảo đoàn kết giúp đỡ lẫn tổ nhóm chuyên môn Giai đoạn 3: Hiệu trởng vào dự kiến phân công tổ nhóm chuyên môn Dựa nguyên tắc đà đề rà soát lại dự kiến phân công tổ nhóm chuyên môn để có điều chỉnh, xếp lại, bảo đảm cân đối khối lợng công việc tổ, cân đối lực lợng giáo viên khối lớp Hiệu trởng điều chỉnh cho phát huy tối đa lực chuyên môn, sở trờng giáo viên, đồng thời hạn chế yếu họ Giai đoạn 4: Kiểm nghiệm đánh giá Trong tuần đầu tháng 9, Hiệu trởng tập trung quan sát lắng nghe thông tin phản hồi từ giáo viên, tổ chuyên môn, học sinh phụ huynh định phân công nhiệm vụ dạy nhiệm vụ kiêm nhiệm khác cho đội ngũ giáo viên năm học Nếu thấy thật cần thiết phải có điều chỉnh ngay, không thay đổi cho năm học Khi ®ã qut ®Þnh cđa HiƯu trëng míi cã hiƯu lùc, tránh có thay đổi nhiều làm rối loạn hoạt động dạy học nhà trờng Hiệu trởng cần lắng nghe kiểm nghiệm rút học kinh nghiệm để năm tới làm tốt 3.2.1.2 Giải pháp bồi dỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 75 Đội ngũ giáo viên lực lợng chủ yếu giữ vai trò định hoạt động dạy học, chất lợng giáo dục Trình độ lực s phạm đội ngũ giáo viên uy thế, vị trí nhà trờng đơn vị xà nơi trờng đóng Hiệu trởng cần phải cho đội ngũ giáo viên trờng thấy đợc yêu cầu đòi hỏi thân phải không ngừng học tập phấn đấu vơn lên chuyên môn nghiệp vụ, để bảo đảm đứng vững bục giảng không tự đào thải khỏi vị trí nghề nghiệp nghề làm thầy Căn vào thực trạng đôị ngũ giáo viên toán trờng THCS, đề xuất biện pháp cụ thể nh sau: Phân công trách nhiệm theo hình thức: Thợ kèm việc thợ Từng cặp giáo viên lâu năm giúp một, hai giáo viên trẻ tổ nhóm chuyên môn nh hình thức thực tập cách soạn giáo án, soạn giáo án mẫu dạy thao giảng cho giáo viên trẻ dự soạn lại giáo án thể lớp khác để giáo viên lâu năm dự hớng dẫn rút kinh nghiệm cho Mời chuyên gia phơng pháp giảng dạy trình bày cho tổ chuyên môn nghe thảo luận, phân tích cử giáo viên dạy giỏi soạn mẫu, cho dạy thử nghiệm cho toµn tỉ dù råi tỉ chøc rót kinh nghiƯm trao đổi học tập toàn tổ nhóm chuyên môn Ngoài giải pháp cụ thể để giải thực trạng cấp bách số giáo viên trờng tập số giáo viên yếu chuyên môn chiếm tỷ lệ tơng đối trờng đà nêu trên, ngời Hiệu trởng cần phải có kế hoạch cụ thể hàng năm cử giáo viên có lực chuyên môn giỏi, có nhiều thành tích tiếp tục học lớp cao nh Đại học, Cao học, nâng trình độ chuẩn Những đồng chí hạt nhân cho phong trào đỏi phơng pháp dạy học theo chơng trình giáo dục phổ thông Một biện pháp quan trọng việc đẩy mạnh phong trào tự học, tự đọc, phong trào bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 76 phải có đầy đủ tài liệu tham khảo, sách báo chuyên môn Nên việc xây dựng th viện nhà trờng có đầy đủ sách tham khảo hoạt động tốt để giáo viên sinh hoạt trao đổi học tập quan trọng Hiệu trởng cần có biện pháp huy động u tiên đầu t tài chính, tập hợp công sức giáo viên để xây dựng th viện nhà trờng đạt chuẩn Tiên tiến xuất sắc giúp ích thiết thực cho thầy trò dạy tốt học tốt Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin đà đóng vai trò quan trọng Hiệu trởng nhà trờng cần phải có ý thức nhanh nhạy huy động xây dựng, mua sắm phòng máy tính để Tin học vào nhà trờng cách sớm nhất, có hiệu Trớc hết phổ cập tin học cho đội ngũ giáo viên để bớc đầu họ nắm bắt kiến thức sơ đẳng sử dụng đợc máy tính vào công việc đơn giản tiến tới sử dụng máy tính vào việc giảng dạy điều kiện cho phép Công tác bồi dỡng giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề công việc mà Hiệu trởng phải làm thờng xuyên liên tục, có kế hoạch dài hạn kế hoạch ngắn hạn rõ ràng cụ thể, nh ngời Hiệu trởng phải có tầm nhìn xa cho hớng phát triển lâu dài nhà trờng, đồng thời phải có biện pháp kịp thời để giải đòi hỏi cấp bách việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Để bớc nâng cao chất lợng giảng dạy đội ngũ giáo viên, chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng 3.2.1.3 Giải pháp tăng cờng đạo đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cđa häc sinh, tõng bíc tiÕp cËn víi céng nghƯ dạy học đại Qua khảo sát thực trạng dạy trờng THCS huyện Đô Lơng cho thầy nhiều thầy cô giáo sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống: Thầy thông báo kiến thức theo phơng pháp thuyết trình chủ yếu, học sinh tiếp thu cách thụ động, chủ yếu ghi chép điều thầy nói giảng giải 77 lớp cách cứng nhắc Thậm chí có giáo viên thiên đọc chép sách giáo khoa cho học sinh ghi Trớc thực trạng đề xuất số biện pháp đạo đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh: Phải làm thay đổi nhận thức đội ngũ giáo viên làm cho họ thấy đợc yêu cầu cấp bách việc đổi phơng pháp dạy học chơng trình sách giáo khoa Kiến thức thầy cô học đợc trờng chuyên nghiệp sau năm đà trở nên lạc hậu nên đòi hỏi thân thầy cô giáo phải thờng xuyên tích cực tự học, tự đọc, tự trau dồi Vì nói để cải tiến phơng pháp dạy trớc hết phải làm thay đổi mạnh mẽ mặt nhận thức đội ngũ giáo viên, họ thấy đợc yêu cầu từ tự giác thực Hiệu trởng phải làm cho đội ngũ giáo viên hiểu rõ đổi phơng pháp giảng dạy? tránh lệch lạc phiến diện nh: đổi phơng pháp sáng tạo, hay đề phơng pháp dạy hoàn toàn khác hẳn phơng pháp giảng dạy đà có Hay đổi phơng pháp đa thiết bị kỹ thuật mới, đại vào dạy lớp nh máy vi tính, phơng tiện nghe nhìn đại hay thiết bị đắt tiền điều kiện cha cho phÐp NhËn thøc nh vËy sÏ lµ phiÕn diƯn, không phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhà trờng, sở vật chất có Vậy đổi phơng pháp dạy học hoàn cảnh giáo viên phải tích cực đọc kỹ sách giáo khoa, sách tham khảo, chịu khó suy nghĩ vận dụng nhuần nhuyễn phơng pháp dạy học có kết hợp với đồ dùng thiết bị để kích thích suy nghĩ, trí tò mò, óc sáng tạo học sinh, bắt em phải suy nghĩ, động nÃo để hiểu, nắm bắt đợc kiến thức mà thầy đa Nhà trờng nên tổ chức kiểm định đồng loạt chất lợng học sinh lớp vào trờng để nắm bắt thực chất chất lợng khối Vì nh đà nói việc nắm đối tợng học sinh dạy quan trọng để giáo viên tự xác định phơng pháp dạy học phù hợp, để dạy lớp có hiệu 78 Xây dựng giáo án mẫu theo chuyên đề cải tiến phơng pháp dạy học tổ nhóm chuyên môn, cử giáo viên có kinh nghiệm tay nghề tốt thể nghiệm thao giảng lớp với quy mô trờng, cụm trờng toàn huyện Tổ chuyên môn dự để đúc rút kinh nghiệm Tạo ®iỊu kiƯn vỊ c¬ së vËt chÊt ®Ĩ ®éi ngị giáo viên bớc tiếp cận với công nghệ dạy học đại nh giáo án điện tử, phần mềm dạy học, Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề (có thể mời chuyên gia phơng pháp dạy học) thuyết trình trao đổi để giáo viên nâng cao hiểu biết phơng pháp dạy học xu tiến phơng pháp dạy học ngày nớc ta giới Trao đổi tổ nhóm chuyên môn phơng pháp dạy môn, xác định phơng pháp dạy chơng, cụ thể nh cách sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp với dạy Chỉ đạo giáo viên viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm vào cuối năm học Đây dịp để giáo viên suy ngẫm đúc rút kinh nghiệm qua năm đứng lớp mình, làm đợc, cha đợc cần rút kinh nghiệm cho năm tới Hiệu trởng phải tổ chức tốt thành phong trào hớng dẫn cụ thể để ngời tham gia viết đợc tốt Có phần thởng xứng đáng cho tề tài sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, chủ nhiệm, giáo dục học sinh cá biệt, công tác đội nhà trờng, đạt giải cao huyện, tỉnh 3.2.1.4 Giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy giáo viên Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng chất lợng hoạt động dạy giáo viên trờng THCS Đô Lơng, thấy điểm yếu công tác quản lý chất lợng hoạt động dạy đồng chí Hiệu trởng khâu kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy đội ngũ giáo viên nhà trờng Do xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp việc kiểm tra đánh giá chất lợng hoạt động giảng dạy giáo viên theo bớc sau: 79 Phải có kế hoạch toàn diện, cụ thể, để kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên Trong kế hoạch thiết phải có nội dung sau: a Kế hoạch kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên: Giáo án, sổ điểm cá nhân, lịch báo giảng, sổ điểm nhà trờng, sổ thăm lớp dự giờ, sổ đầu bài, hình thức sau: + Kiểm tra định kỳ: Ghi rõ thời gian thực nội dung kiểm tra + Kiểm tra đột xuất: Chủ yếu tập trung vào đối tợng giáo viên hồ sơ giảng dạy nhiều thiếu sót qua đợt kiểm tra trớc để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn động viên b Kế hoạch kiểm tra theo dõi thực nếp dạy, ngày công, công giáo viên c Kế hoạch tổ chức dự thăm lớp, kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên lớp, kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy nh việc cải tiến, làm thêm đồ dùng dạy học giáo viên Hiệu trởng phải đầu t suy nghĩ giải pháp phù hợp hoàn cảnh cụ thể nhà trờng để thực thi kế hoạch Trớc hết phổ biến kỹ nội dung công tác kiểm tra đánh giá Phòng Giáo dục, Sở GD&ĐT trờng, với giáo viên với học sinh năm học Hai thống Hội đồng giáo viên nhà trờng kế hoạch kiểm tra đánh giá thầy gì, kiểm tra đánh giá trò ? cụ thể rõ ràng, phải có tiêu cụ thể học kỳ kiểm tra 30% tổng số giáo viên nhà trờng Bà thành lập Ban tra để đánh giá chất lợng hoạt động dạy giáo viên Ban phải có đầy đủ thành phần: Hiệu trởng (hay Phó hiệu trởng chuyên môn); Tổ trởng chuyên môn; Thanh tra nhân dân; Đại diện Ban chấp hành Công đoàn; Đại diện giáo viên (là giáo viên dạy giỏi, có uy tín) Xây dựng quy chế hoạt động ban tra 80 Bốn phải có hình thức khen thởng, động viên kịp thời cá nhân làm tốt, nhắc nhở ngời mắc khuyết điểm, tồn qua đợt kiểm tra, tra Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo 3.2.1.5 Giải pháp xây dựng nếp dạy học Trớc hết nhận thức Hiệu trởng phải thấy đợc tầm quan trọng việc xây dựng củng cố trì nếp dạy học nhà trờng nếp dạy học thể kỷ cơng, kỷ luật lao động đội ngũ giáo viên nhà trờng việc chấp hành quy định Bô, Sở, Phòng giáo dục cộng tác dạy học ngời giáo viên Nền nếp dạy học tảng, sở để nâng cao chất lợng dạy ngời thầy Vì quản lý chất lợng dạy học Việc làm trớc hết ngời Hiệu trởng là: Xây dựng, củng cố, trì nếp dạy học nhà trờng xin đề xuất quy trình xây dựng, củng cố, trì nếp dạy học nh sau: Bớc 1: Trớc khai giảng năm học thờng vào nửa cuối tháng hàng năm đợt bồi dỡng chuyên đề hè cho giáo viên, việc tổ chức học tập nhiệm vụ năm học Bộ Sở Giáo dục Đào tạo, Hiệu trởng cần hớng dẫn cho giáo viên học tập nắm vững quy chế chuyên môn Bộ, Sở GD-ĐT thực chơng trình (đặc biệt giai đoạn thực chơng trình giáo dục phổ thông mới), quy chế cho điểm, đánh giá xếp loại học sinh mặt, quy định công tác chủ nhiệm lớp, số giáo viên trêng Bíc 2: HiƯu trëng cïng Ban gi¸m hiƯu, Ban chấp hành Công đoàn nghiên cứu vận dụng cụ thể vào điều kiện hoàn cảnh thực tế nhà trờng để xây dựng nội quy hoạt động giáo viên, néi quy häc sinh nhµ trêng Bíc 3: Tỉ chøc cho tập thể cán giáo viên học sinh thảo luận dân chủ công khai, đóng góp ý kiến cho bảng nội quy giáo viên nội quy häc sinh cđa nhµ trêng HiƯu trëng tiÕp thu ý kiến đóng góp giáo viên để chỉnh 81 sửa lại văn nội quy định ban hành thực nội quy hoạt động giáo viên nội quy học sinh toàn trờng Bớc 4: Tổ chức mạng lới theo dõi kiểm tra đánh giá việc thực nội quy nội quy thầy trò toàn trờng để kết hợp theo dõi, đánh giá thực nếp dạy học với phong trào thi đua, kịp thời động viên giáo viên thực tốt, nhắc nhở giáo viên thực nếp, kỷ luật cha tèt Nh vËy víi c¸c ngn: Trùc ban gi¸m hiƯu; Liên đội; tổ chuyên môn; lớp trực tuần cung cấp thông tin hoạt động dạy học thầy trò toàn trờng, Hiệu trởng tổng hợp, so sánh đối chiếu để sàng lọc thông tin sát thực, xác để đánh giá chuẩn xác hoạt hoạt động giáo viên, tổ nhóm chuyên môn, nh hoạt động học tập tu dỡng học sinh khối lớp toàn trờng Đồng thời nắm bắt kịp thời học sinh có thành tích học tập học sinh vi phạm nội quy để có hình thức khen, chê phù hợp, động viên phong trào thi đua dạy tốt học tốt 3.2.1.6 Giải pháp quản lý nâng cao chất lợng lên lớp giáo viên Giờ dạy lớp có vai trò đặc biệt quan trọng Nó khâu chủ yếu, hình thức hoạt động dạy ngời giáo viên, học lớp ngời thầy lúc tác động tới nhiều học sinh học sinh tiếp thu đợc tri thức có hệ thống, đợc hình thành, củng cố, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho học sinh Vì quản lý nâng cao chất lợng hoạt động dạy ngời thầy, ngời Hiệu trởng phải xác định đợc khâu quản lý, nâng cao chất lợng dạy lớp quan trọng định đến chất lợng hoạt động dạy giáo viên Từ Hiệu trởng tập trung sức lực, suy nghĩ tìm tòi thực biện pháp quản lý cụ thể, có hiệu để nâng cao chất lợng dạy lớp giáo viên Chúng xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: 82 Nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng dạy lớp nh yêu cầu lên lớp phải đạt đợc Từ giáo viên thấy rõ cần tự bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu đặt với hoạt động dạy ngời thầy lớp chơng trình giáo dục phổ thông Phân tích giảng dạy phù hợp với khả chuyên môn, tay nghề giáo viên, đảm bảo cân đối môn lớp, khối toàn trờng, kết hợp hài hoà với hoàn cảnh nguyện vọng cá nhân giáo viên Phải có thời khoá biểu hợp lý, khoa học phù hợp với tính chất, đặc thù môn học với khả tiếp thu kiến thức học sinh buổi học Việc xây dựng thời khoá biểu tốt giúp cho việc xây dựng nếp dạy học, đạo hoạt động dạy lớp giáo viên hoạt ®éng häc cđa häc sinh, tõng bíc n©ng cao chÊt lợng buổi học khoá học sinh Giáo viên phải học tập nắm vững tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy lớp giáo viên, thảo luận tổ nhóm chuyên môn, hội đồng giáo viên xác định rõ điểm quan trọng trong tiêu chuẩn đánh giá xếp loại dạy giáo viên Bộ, Sở Phòng giáo dục hớng dẫn, vận dụng vào điều kiện thực tế nhà trờng Tổ chức tốt hình thức dự thăm lớp, đánh giá xếp loại dạy giáo viên lớp Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm, hàng tuần, giúp giáo viên phân loại đợc tiết dạy toán cụ thể lớp Vì dạy cụ thể có quy định chặt chẽ nội dung, bớc thực hiện, thời gian kết phải đạt đợc theo chơng tình sách giáo khoa Nhà nớc biên soạn ban hành, nh việc lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp với thể loại việc chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp để gi¶ng cã hiƯu qu¶ cao nhÊt Tỉ chøc tèt phong trào thi đua hai tốt toàn trờng Qua đợt thi đua kịp thời phát giáo viên có lực chuyên môn giỏi để bồi 83 dỡng chuẩn bị lực lợng để tham kỳ thi giáo viên dạy giỏi huyện tỉnh đồng thời nhắc nhở, phê bình giáo viên có chất lợng dạy thấp Hiệu trởng phải thờng xuyên chăm lo xây dựng, củng cố sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nh: Phòng học, bàn ghế, bảng, phòng thực hành thí nghiệm, th viện thiết bị dạy học, 3.2.2 Nhóm Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng học toán học sinh THCS huyện Đô Lơng Khi khảo sát thực trạng chơng II, thấy mặt đà làm đợc mặt hạn chế công tác quản lý chất lợng học môn toán học sinh THCS trờng khảo sát địa bàn huyện Đô Lơng Vì cần có giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng học môn Toán học sinh THCS, góp phần nâng cao chất lợng dạy học nâng cao chất lợng tự học từ nâng cao chất lợng giáo dục Để phần có kết đánh giá giải pháp đa ra, tác giả đà tiến hành vấn phiếu hỏi với 50 cán quản lý, trờng bao gồm: Hiệu trởng, Phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn môn Toán Đối với giải pháp đề có vấn đề: Tính cấp bách, tính khả thi tác dụng lâu dài Các cán quản lý cho điểm vào vấn đề: mức điểm thấp nhất, 10 mức cao cho giải pháp đề nghị 3.2.2.1 Về quản lý động tự học môn toán Gợi động làm cho học sinh có ý thức ý nghĩa hoạt động đối tợng hoạt động Đơng nhiên, gợi động đợc hiểu tầm vi môn lẫn vĩ mô Hiện nớc ta, việc gợi động tầm vĩ mô (khêu gợi động học tập nói chung) cha đợc trọng, tợng trò chán học phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu lấn át cố gắng tầm vi mô, điều đòi hỏi cố gắng lực lợng ngành giáo dục phải tập trung giải 84 lớp dới (tiểu học), thầy cô giáo thờng dùng cách nh cho điểm, khen chê, thông báo kết học tập cho gia đình để gợi động học tập Càng lên líp cao, cïng víi sù trëng thµnh cđa häc sinh, với trình độ nhận thức ngày cao, nên cách gợi động xuất phát từ môn học hớng vào nhu cầu nhận thức, nhu cầu đời sống, trách nhiệm xà hội ngày trở nên quan trọng Mọi động có nguồn gốc từ bên ngoài, đợc hình thành từ tác động bên đợc cá nhân hoá từ hứng thú, tâm thể, niềm tin.của cá nhân Hình thành động học tập cho học sinh phải xuất phát từ việc xây dựng điều kiện bên phù hợp với nhu cầu, nhận thức, tình cảm học sinh Bồi dỡng động tự học cho học sinh giúp em xác định đợc mục đích việc học kỷ 21 học tập suốt đời dựa bốn trụ cột giáo dục: Học để biết, học ®Ĩ lµm, häc ®Ĩ cïng sèng víi nhau, häc ®Ĩ làm ngời 3.2.2.1.1 Tăng cờng bồi dỡng ý thức tự học cho học sinh thông qua giáo dục truyền thống - Tăng cờng tổ chức cho học sinh nghe báo cáo thảo luận chuyên đề tự học Nhằm làm cho học sinh nhận thức đắn vị trí, vai trò quan trọng việc tự học môn toán trình học tập Qua báo cáo, thảo luận Học sinh đợc ôn lại truyền thống hiếu häc, tù häc cđa thÕ hƯ tríc vµ nhËn thøc đợc việc mà em cần chuẩn bị nhà để hoạt động học tập lớp đạt kết tốt, nh điều kiện cần phải có để hoạt động tự học đạt kết cao - Tổ chức thăm quan bảo tàng, di tích lịch sử văn hoá Tổ chức thăm quan bảo tàng, di tích lịch sử nhằm nhắc nhở truyền thống hiếu học cha ông Từ đó, em tự ý thức đợc trách nhiệm hệ trẻ phải có nhiệm vụ kế thừa phát huy truyền thống häc tËp ®ã ... trờng THCS đại bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An + Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn toán trờng trung học sở địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an - Kết luận khuyến... hoạt động học môn toán học sinh trờng THCS 57 Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn toán trờng THCS địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an 3.1 Cơ sở việc... cùc tù gi¸c cđa học sinh Với lý chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Toán trờng trung học sở địa bàn huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ an Mục đích nghiên

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nh ấ t (2002), “ Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010), Báo giáo dục và thời đại, ( số tháng 4,5 – 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010), "Báo giáo dục và thời đại
Tác giả: Nguyễn Nh ấ t
Năm: 2002
2. Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục - đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hoá văn bản quy phạmpháp luật về giáo dục - đào tạo
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Chơng trình THCS, NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình THCS
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Hớng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông 2003-2004, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn thanh tra, kiểm tra việcthực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông 2003-2004
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáodục triển khai thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới THCS
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2002
7. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2004), Về nhiệm vụ năm học 2004-2005, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiệm vụ năm học 2004-2005
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Bộ giáo dục và đào tạo(2005), Về nhiệm vụ năm học 2005-2006, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiệm vụ năm học 2005-2006
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
9. Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (Vinh 1999), Đại cơng về khoa học quản lý, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng về khoa họcquản lý
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Tập bài giảng những vấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng, Trờng CBQLGD-ĐT, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng nhữngvấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1998
11. Vũ Cao Đàm (1998), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
Năm: 1997
13. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, XNB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Năm: 1997
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hộinghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốcgia
Năm: 2004
18. Đảng cộng sản Việt nam (2004), Chỉ thị số : 40 CT/TW của Ban – Bí Th ( v/v xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cấn bộ quản lý giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số : 40 CT/TW của Ban"–
Tác giả: Đảng cộng sản Việt nam
Năm: 2004
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
20. Nguyễn Minh Đờng (2004),“ Một số ý kiến về chất lợng và hiệu quảgiáo dục”, Tạp chí Khuyến học& dân trí,(số ra tháng 3/2004), trang 2-3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về chất lợng và hiệu quảgiáo dục”, "Tạp chí Khuyến học& dân trí
Tác giả: Nguyễn Minh Đờng
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chữ viết tắt trong luận văn - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng ch ữ viết tắt trong luận văn (Trang 6)
Bảng 2.7: Kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực cán bộ quản lý tr- - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.7 Kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực cán bộ quản lý tr- (Trang 43)
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, kỹ năng ngời cán - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.8 Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, kỹ năng ngời cán (Trang 44)
Bảng 2.9 : Bảng đánh giá về sự phân công và cách thức phân công - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.9 Bảng đánh giá về sự phân công và cách thức phân công (Trang 46)
Bảng 2.10:  Thực trạng các biện pháp quản lý việc giáo viên soạn bài chuẩn bị giờ lên lớp. - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.10 Thực trạng các biện pháp quản lý việc giáo viên soạn bài chuẩn bị giờ lên lớp (Trang 48)
Bảng 2.11: Thực trạng nhận thức biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.11 Thực trạng nhận thức biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp (Trang 49)
Bảng 2.12: Biện pháp quản lý việc thực hiện chơng trình giảng dạy - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.12 Biện pháp quản lý việc thực hiện chơng trình giảng dạy (Trang 51)
Bảng 2.14. Thực trạng các biện pháp quản lý công tác bồi dỡng giáo viên - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.14. Thực trạng các biện pháp quản lý công tác bồi dỡng giáo viên (Trang 54)
Bảng 2.15  Đánh giá của học sinh: trên tổng số 400 phiếu - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.15 Đánh giá của học sinh: trên tổng số 400 phiếu (Trang 57)
Bảng 2.16. Đánh giá của học sinh: trên tổng số 400 phiếu điều tra - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.16. Đánh giá của học sinh: trên tổng số 400 phiếu điều tra (Trang 59)
Bảng 2.21: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên: Trên tổng số - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.21 Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên: Trên tổng số (Trang 63)
Bảng 2.22: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên: Trên tổng số - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 2.22 Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên: Trên tổng số (Trang 64)
Bảng 3.1 : Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng  dạy Toán ở tr- - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy Toán ở tr- (Trang 93)
Bảng 3.2: Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học môn toán của - Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học môn toán của (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w