1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xúc tiến sinh trưởng và sản lượng rừng hồi (illicium verum hook f ) tại xã đề thám huyện tràng định, tỉnh lạng sơn

79 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xúc tiến sinh trưởng sản lượng rừng Hồi (Illicium verum Hook.f.) Đề Thám huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 20B (2012 - 2014) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực Luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau Đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đặc biệt TS Phạm Minh Toại – người hướng dẫn khoa học – tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp giành cho trình hoàn thành Luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Trong trình thực Luận văn, thân có nhiều cố gắng chắn tồn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu chân tình thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Trung Hiếu iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học 1.1.3 Nguồn gốc phân bố Hồi 1.1.4 Nghiên cứu công dụng Hồi 1.1.5 Nghiên cứu kỹ thuật trồng quản lý rừng Hồi 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu nguồn gốc, phân bố đặc điểm hình thái, sinh thái Hồi 1.2.2 Nghiên cứu thời điểm thu hái suất Hồi 1.2.3 Nghiên cứu công dụng, kỹ thuật chế biến, bảo quản hạt giống tạo Hồi 10 1.2.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng, cải tạo rừng Hồi 17 1.3 Thảo luận 20 Chương MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 iv 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng trồng rừng Hồi khu vực nghiên cứu 22 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng hồi độ tuổi dạng địa hình khác nhau; 22 2.3.3 Nghiên cứu sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi, dạng địa hình khác nhau; 22 2.3.4Đề xuất số giải pháp kỹ thuật góp phần xúc tiển sinh trưởng nâng cao sản lượng rừng Hồi khu vực nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 23 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1Vị trí địa lý ranh giới hành 30 3.1.2 Địa hình, địa mạo 31 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 31 3.1.4 Điều kiện khí hậu, thủy văn 31 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 32 3.2 Điều kiện kinh tế, hội 33 3.2.1 Tình hình dân số lao động 33 v 3.2.2 Điều kiện kinh tế 33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng, văn hóa hội 35 3.3 Nhận xét chung 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Hiện trạng trồng rừng Hồi khu vực nghiên cứu 39 4.1.1 Hiêṇ tra ̣ng về diê ̣n tích độ tuổi rừng trồ ng Hồ i 39 4.1.2 Hiện trạng kỹ thuật trồng rừng Hồi 41 4.2 Đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng hồi độ tuổi và các da ̣ng lâ ̣p điạ khác 45 4.2.1 Cấu trúc mâ ̣t đô ̣ rừng trồ ng Hồ i 45 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng của rừng trồ ng Hồ i 46 4.2.3 Phân bố số theo độ đường kính (N/D1.3) rừng trồng Hồi 40 4.2.4 Quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) rừng trồng Hồi 43 4.3 Chất lượng rừng trồ ng Hồ i ta ̣i cá c độ tuổ i và cá c da ̣ng lâ ̣p ạ khá c 46 4.4 Nghiên cứu sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác 47 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất, chất lượng phát triển bền vững rừng Hồi 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, từ viết tắt Giải thích nghĩa D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút OTC Ô tiêu chuẩn T Tốt TB Trung bình X Xấu N Mật độ n Số OTC s Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động DT Đông Tây NB Nam Bắc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 Diện tích rừng trồ ng Hồ i ta ̣i xã Đề Thám huyê ̣n Tràng Đinh ̣ Trang 33 4.2 Mâ ̣t đô ̣ rừng trồ ng Hồ i ta ̣i các độ tuổ i và các da ̣ng lâ ̣p điạ khác 37 4.3 Các chỉ tiêu sinh trưởng trung biǹ h của rừng trồ ng Hồ i ta ̣i các độ tuổ i và các da ̣ng điạ hình khác 38 4.4 Bảng thống kê chất lượng rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác 46 4.5 Sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 4.1 Hiện trạng phân bố diện tích rừng trồng Hồi theo độ tuổi Trang 34 4.2 Phân bố số theo độ đường kính (N/D1.3) rừng trồng Hồi độ tuổi trồng vị trí địa hình 40 4.3 Phân bố số theo độ đường kính (N/D1.3) rừng trồng Hồi độ tuổi 15 trồng vị trí địa hình 41 4.4 Phân bố số theo độ đường kính (N/D1.3) rừng trồng Hồi độ tuổi 30 trồng vị trí địa hình 42 4.5 Phân bố số theo độ chiều cao (N/Hvn) rừng trồng Hồi độ tuổi trồng vị trí địa hình 43 4.6 Phân bố số theo độ chiều cao (N/Hvn) rừng trồng Hồi độ tuổi 15 trồng vị trí địa hình 44 4.7 Phân bố số theo độ chiều cao (N/Hvn) rừng trồng Hồi độ tuổi 30 trồng vị trí địa hình 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồi (Illicium verum Hook.f.) loài đặc hữu số quốc gia Ấn Độ, Philippin, Trung Quốc Việt Nam (Dư Đức Hướng, 2004) [5] Ở nước ta, loài phân bố tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng Bắc Kạn Tinh dầu Hồi sản phẩm chưng cất chủ yếu từ phần từ lá, hạt nguyên liệu quý công nghiệp dược phẩm, thực phẩm mặt hàng xuấtgiá trị kinh tế cao Trong công nghiệp dược phẩm, tinh dầu Hồi sử dụng để chế biến loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hóa chống nôn mửa; đặc biệt sau nhà khoa học phát hồi có axit shikimic để sản xuất Tamiflu chống virut H5N1 (VnExpress, 7/01/2002) [24] tinh dầu loài ngày có giá trị Bên cạnh đó, tinh dầu Hồi dùng làm hương liệu để chế biến đồ mỹ phẩm cao cấp Trong công nghiệp thực phẩm Hồi dùng làm gia vị chế biến thức ăn Bã sau ép lấy tinh dầu lại dùng làm thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc.v.v… Về mặt giá trị kinh tế, hàng năm nước giới tiêu thụ khoảng 25.000 tinh dầu, nước châu Á tiêu thụ 28%, châu Mỹ 26%, nước nam Mỹ 14%, châu Âu 20%, lại nước khác Giá tinh dầu Hồi thị trường giới bình quân khoảng 750USD/1kg (Hà Chu Chử, 1996) [9] Như sử dụng tinh dầu Hồi giới lớn, lượng tinh dầu trưng cất từ Hồi (tinh dầu Hồi tự nhiên) không đáp ứng nhu cầu sử dụng, đường nhân tạo người ta tổng hợp chất Anethol, sản phẩm nhân tạo có chứa hàm lượng độc tố cao nên bị cấm sử dụng hạn chế Ngoài giá trị dược liệu, kinh tế, v.v…cây Hồi có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái miền núi, loài trồng có tác dụng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào thiểu số vùng xa xôi… Tại tỉnh Lạng Sơn, Hồi xác định trồng chủ lực tỉnh Trong năm qua, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh lý công nghệ chế biến tinh dầu Hồi, nghiên cứu tiến kỹ thuật cải tạo rừng Hồi suất thấp, phục tráng rừng Hồi tán rừng tự nhiên sau nương rẫy, phát triển bền vững rừng Hồi chưa trọng mức; việc quy hoạch, cải tạo phát triển bền vững rừng Hồi chưa đồng Vì vậy, cần có nghiên cứu cách tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải tạo rừng Hồi suất thấp, phục tráng rừng Hồi tán rừng tự nhiên sau nương rẫy để phát triển Hồi sở sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, khai thác mạnh đất rừng phát triển “cây chủ lực” tỉnh Lạng Sơn tiến tới xây dựng đồng nhóm giải pháp phát triển Hồi phù hợp với điều kiện kinh tế, hội môi trường sinh thái Đề Thám có diện tích rừng Hồi tập trung lớn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững rừng Hồi địa bàn có tác dụng phát triển diện tích rừng Hồi sẵnhuyện mà sở khoa học tốt để phát triển loài đặc sản cho vùng khác tỉnh Lạng Sơn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xúc tiển sinh trưởng sản lượng rừng Hồi (Illicium verum Hook.f.) Đề Thám huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” cần thiết có giá trị thực tiễn cao 47 có chất lượng sinh trưởng trung bình thấp, đạt 26,95%, xấu Tại vị trí sườn đồi, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt trung bình tương đương Tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt đạt 45,29, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình đạt 46,47%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng chiếm 8,24% Lên đến vị trí đỉnh đồi chất lượng sinh trưởng Hồi giảm xuống rõ rệt so với hai vị trí chân đồi sườn đồi Tỉ lệ có chất lượng trung bình chiếm tỉ lệ cao, chiếm 76,79%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng xấu chiếm 14,29%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt thấp, đạt 8,93% Ở độ tuổi 15 30 tuổi, Hồi trồng vị trí chân đồi cho chất lượng sinh trưởng tốt nhất, sau đến vị trí sườn đồi thấp trồng vị trí đỉnh đồi Hồi trồng vị trí chân đồi, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt chiếm tỉ lệ cao, đạt từ 88,30% – 89,38%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình thấp, đạt từ 10,63% - 11,11%, có chất lượng sinh trưởng xấu không có, chiếm 0,58% Hồi trồng vị trí sườn đồi cho chất lượng sinh trưởng tốt, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt đạt từ 66,47% - 68,71%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình đạt từ 30,0% - 30,67%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng xấu thấp, chiếm 0,61% – 3,53% Ở vị trí đỉnh đồi, chất lượng sinh trưởng Hồi thấp nhất, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình chiếm tỉ lệ lớn có chất lượng sinh trưởng xấu 4.4 Nghiên cứu sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác Qua điều tra, tính toán thu kết sau: Bảng 4.5: Sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác 48 Vị trí Đỉnh đồi Sườn đồi Chân đồi tuổi 2,69 4,08 6,01 Sản lượng (tạ/ha/vụ) 15 tuổi 28,73 34,00 39,33 30 tuổi 96,60 107,58 112,00 Kết bảng 4.5 cho thấy, sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi khác nhau, trồng dạng địa hình khác khác Ở độ tuổi 8, sản lượng rừng trồng Hồi dao động khoảng từ 2,69 – 6,01 tạ/ha/vụ Trong đó, rừng trồng Hồi trồng vị trí chân đồi cho sản lượng cao nhất, đạt 6,01tạ/ha/vụ Sau đến rừng trồng Hồi vị trí sườn đồi, đạt 4,08 tạ/ha/vụ Ở vị trí đỉnh đồi, sản lượng Hồi đạt kết thấp nhất, đạt 2,69 tạ/ha/vụ Ở độ tuổi 15, sản lượng rừng trồng Hồi dao động khoảng từ 16,9– 51,3 tạ/ha/vụ Trong đó, Hồi trồng vị trí chân đồi cho sản lượng cao nhất, trung bình đạt 39,33 tạ/ha/vụ.đạt Tại vị trí sườn đồi, rừng trồng Hồi cho sản lượng trung bình 34,0 tạ/ha/vụ Ở vị trí đỉnh, rừng trồng Hồi cho sản lượng thấp nhất, trung bình đạt 28,73 tạ/ha/vụ Ở độ tuổi 30, sản lượng rừng trồng Hồi đạt giá trị lớn trồng vị trí chân đồi, sau đến vị trí sườn đồi thấp trồng vị trí đỉnh đồi Tại vị trí chân đồi, sản lượng trung bình rừng trồng Hồi đạt 112 tạ/ha/vụ, vị trí sườn đồi 107,58 tạ/ha/vụ vị trí đỉnh đồi 96,6 ta/ha/vụ Nhìn chung, độ tuổi, rừng trồng Hồi trồng vị trí chân đồi cho sản lượng cao nhất, sau đến vị trí sườn đồi thấp trồng vị trí đỉnh đồi Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển rừng trồng Hồi Do vị trí chân đồi, Hồi có điều kiện sinh trưởng, phát triển tốt nhất, lại thuận lợi cho việc chăm sóc bón phân, phát dọn thực bì, phòng trừ sâu bệnh hại Vì vị trí này, Hồi cho sản 49 lượng cao Ngược lại vị trí đỉnh đồi, điều kiện thuận lợi cho Hồi sinh trưởng, phát triển Mặt khác, việc lại để tiến hành chăm sóc thu hoạch Hồi gặp nhiều khó khăn nên chất lượng bị giảm sút dẫn đến sản lượng bị giảm theo 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất, chất lượng phát triển bền vững rừng Hồi - Trồng Hồi với mật độ thích hợp, trồng cần che bóng năm đầu, năm tiến hành chăm sóc lần như: bón phân, phát dọn thực bì, vun gốc Đến cho sau lần thu hái ta tiến hành chăm sóc bón phân xung quanh tán Hồi - Hồi nên trồng vị trí chân đồi (độ cao từ 200 – 300m so với mặt nước biển) - Áp du ̣ng các biêṇ pháp kỹ thuâ ̣t lâm sinh phát ̣n thức bì, tiả cành, bón phân và chăm sóc rừng trồ ng Hồ i đúng thời kỳ, đúng kỹ thuâ ̣t Thực chăm sóc - năm sau trồng, chăm sóc lần /năm bón phân NPK lần chăm sóc Năm đầu bón 0,1 kg/cây, năm sau bón tăng 0,5 kg cho quả, đến cho suất ổn định ta bón khoảng 15kg/cây/năm Đặc biệt, để Hồi sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, cần bón phân hữu sinh học (khoảng 15 – 20 kg/cây) vào giai đoạn trước lúc hoa sau thu hoạch - Áp du ̣ng các biêṇ pháp kỹ thuâ ̣t thâm canh rừng trồ ng Hồ i nhằ m giảm chi phí trồ ng rừng, nâng cao chấ t lươ ̣ng Hồ i góp phầ n tăng cao thu nhâ ̣p cho người sản xuấ t, trồng chịu bóng gốc Hồi họ đậu, địa phương Thạch đen - Áp dụng biện pháp kỹ thuật hộ sản suất tiên tiến cho hộ sản suất yếu sản lượng Hồi 50 - Nâng cao trình đô ̣ dân trí cho người dân trồ ng rừng, thường xuyên tổ chức các lớp tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t trồ ng rừng, chăm sóc rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vê ̣ rừng KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thực trạng rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu Tổng diện tích rừng trồng Hồi địa bàn Đề Thám 159 ha, phân bố rải rác địa bãn xã, với 8/18 thôn tham gia trồng Hồi Trong diện tích rừng trồng Hồi độ tuổi từ – 15 tuổi chiếm 6,29%, độ tuổi từ 15 – 30 tuổi chiếm 75,47%, độ tuổi 30 tuổi chiếm 18,24% 1.2 Cấu trúc rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác - Mật độ rừng trồng Hồi: Mật độ rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu dao động khoảng từ 320 - 342 cây/ha Tại cập tuổi khác dạng địa hình khác nhau, mật độ rừng trồng Hồi chênh lệch không đáng kể Tại độ tuổi khác nhau, mật độ rừng trồng Hồi độ tuổi 15 cao nhất, trung bình đạt 340 cây/ha Sau đến độ tuổi 8, mật độ trug bình đạt 337 cây/ha Ở độ tuổi 30, mật độ rừng trồng Hồi thấp nhất, trung bình đạt 323 cây/ha Tại dạng địa hình khác nhau, độ tuổi, rừng Hồi trồng vị trí sườn đồi có mật độ cao nhất, trung bình đạt 336 cây/ha Sau đến vị trí chân đồi đỉnh đồi, mật độ trung bình đạt 332 cây/ha - Các tiêu sinh trưởng D1.3, Hvn, Dt, Hdc: 51 Tại độ tuổi, rừng trồng Hồi trồng dạng địa hình khác cho giá trị tiêu sinh trưởng D1.3, Dt, Hvn, Hdc không giống Nhìn chung, độ tuổi, rừng trồng Hồi trồng vị trí chân đồi sỉnh trưởng, phát triển tốt nhất, giá trị tiêu sinh trưởng D1.3, Dt, Hvn, Hdc đạt cao Tại vị trí đỉnh đồi, rừng Hồi sinh tưởng, phát triển hơn, giá trị tiêu sinh trưởng thấp Như thấy điều kiện địa hình có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển rừng trồng Hồi - Phân bố N/D1.3 N/Hvn: Nhìn chung, phân bố số theo độ đường kính chiều cao rừng trồng Hồi độ tuổi khác trồng vị trí khác không giống Dựa vào phân bố số theo độ đường kính chiều cao rừng trồng Hồi cúng thấy độ tuổi khác nhau, sinh trưởng rừng trồng Hồi vị trí sườn đồi chân đồi tốt so với trồng vị trí đỉnh đồi - Chất lượng sinh trưởng rừng trồng Hồi: Ở độ tuổi khác nhau, chất lượng sinh trưởng rừng trồng Hồi khác Tại độ tuổi tuổi 30, chất lượng sinh trưởng rừng trồng Hồi tốt Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt cao, chiếm 69,05%, tỉ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình chiếm 29,5%, tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng xấu thấp, chiếm 1,45% Độ tuổi 30, rừng Hồi có chất lượng sinh trưởng thấp Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt đạt 42,42%, tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình cao, chiếm 50,07% Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng xấu chiếm 7,51% Mặt khác, mối độ tuổi chất lượng sinh trưởng rừng trồng Hồi trồng dạng địa hình khác khác Rừng Hồi trồng vị trí chân đồi cho chất lượng sinh trưởng tốt Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt, chiếm 73,05 – 89,38% Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bình thấp, chiếm 10,63 – 26,95% Tỷ lệ xấu không có, chiếm 52 tử 0,0 – 0,58% Tại vị trí đỉnh đồi, chất lượng sinh trưởng rừng trồng Hồi xấu Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng tốt thấp, chiếm 8,93 – 49,07% Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng trung bỉnh cao, chiếm 37, 87 – 76,79% Tỷ lệ có chất lượng sinh trưởng xấu chiếm từ 3,73 – 14,29% 1.3 Sản lượng rừng trồng Hồi độ tuổi dạng địa hình khác Sản lượng rừng trồng Hồi có liên quan mật thiết với sinh tưởng phát triển rừng trồng Hồi Hồi sinh trưởng phát triển tốt cho sản lượng cao ngược lại Chính vậy, khu vực nghiên cứu, rừng trồng Hồi trồng vị trí chân đồi cho sản lượng cao tất độ tuổi Tại vị trí đỉnh đồi, sản lượng rừng trồng Hồi thấp Tồn Mặc dù đạt số kết khuôn khổ luận văn tồn số vấn đề sau: - Nghiên cứu số OTC diển hình, tạm thời, dung lượng mẫu hạn chế nên kết nghiên cứu chưa mang tính hệ thống cao - Thời gian có hạn nên chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện địa hình đến sinh trưởng, sản lượng mối quan hệ điều kiện lập địa với sinh trưởng sản lượng rừng trồng Hồi - Do Hồi loài địa có phạm vi phân bố hẹp số tỉnh Đông Bắc, việc nghiên cứu đặc tính sinh vật học Hồi đánh giá thích nghi sinh thái nhà khoa học chúng nhiều hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu Kiến nghị - Cây Hồi loại có nguồn gốc phát triển lâu đời Lạng Sơn, đặc sản đem lại hiệu kinh tế cao có ý nghĩa quan trọng việc xóa đói giảm nghèo nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn Mặt khác hoa Hồi Lạng Sơn lại dần khẳng định vị trí thị trường giới, nhà nước, tỉnh Trung ương cần có chế sách hợp lý nhằm 53 thúc đẩy phát triển rừng trồng Hồi địa bàn, tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm qua thị trường khác giới - Kiến nghị nhà nước xây dựng sách hỗ trợ nhân dân vay vốn đầu tư, cải tạo chăm sóc rừng Hồi có suất thấp, thoái hóa thành vùng chuyên canh có chất lượng tốt - Kiến nghị nhà nước xây dựng thị trường bền vững cho sản phẩm từ Hồi - Mở lớp tập huấn nhằm đào tạo, hướng dẫn cho bà kỹ thuật chăm sóc, chế biến bảo quản hoa Hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn, 1973 – 1975 Bùi Ngạnh (1978), Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống kỹ thuật cho kinh doanh rừng Hồi quy mô lớn, Tổng luận chuyên đề KHKT, Viện Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ương (2003), Đại hồi, Dự án xây dựng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (VTSP) Dư Đức Hướng, 2004, Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi thuộc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2004 Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập tr 986 – 990, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Chu Chử (1996), Đặc sản rừng Việt Nam, Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT 10 Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cừ, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng (2007), Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – pha 2, NXB Bản đồ, tr 664 – 675 11 Lưu Đàm Cư (2006), Nghiên cứu nâng cao suất chất lượng sản phẩm từ Hồi Lạng Sơn, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 12 Minh Sơn (2006), Việt Nam chiết xuất thành công axit shikimic từ hoa hồi, VietNamnet Vn 13 Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán (1981), Kết nghiên cứu bước đầu chọn sử dụng đất trồng Hồi, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thị Luyện, Lê Tiến Hưng, Phan Tiến Thành (2006), Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi, Tạp chí Dược học, số 358, Tr – 15 Nguyễn Huy Sơn (2004), Xây dựng mô hình rừng Hồisản lượng cao sở giống chọn lọc, Viện Khoa học Lâm nghiệp 16 Nguyễn Ngọc Tân (1984), Nhân giống Hồi hom cành, Tóm tắt báo cáo khoa học 17 Nguyễn Ngọc Tân (1987), Ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước phân bón Hồi giai đoạn vườn ươm 18 Trần Anh Châu (1975), Nghiên cứu đặc điểm đất trồng Hồi 19 Phí Quang Điện, Lê Văn Hán (1981), Kết thí nghiệm phục tráng rừng Hồi già, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 20 Phan Kế Lộc (1972), Bước đầu nghiên cứu số loài có Tanin Lâm trường Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 21 Trần Xuân Thiệp (2005), Kiến thức địa mùa hoa hồi, mùa hồi Lạng Sơn, Bản tin LSNG, Vol 2, N0 5, tháng 12/2005 22 Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Lâm nghiệp (1994), Kỹ thuật trồng số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.32 24 VnExpress, (7/01/2006), Cây Hồi nguyên liệu bào chế Tamiflu 25 Nguyễn Văn Dưỡng, Vũ Thị Hoàng Phương (2012), Thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị chưng cất tinh dầu quy mô nhỏ, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Tiếng Anh 26 Divya Chouksey, Preeti Sharma R S Pawar (2010), Biological activities and chemical constituents of Illicium verum hook fruits (Chinese star anise), Der Pharmacia Sinica, 2010, (3): 1-10 27 Le Dinh Kha, Nguyen Huy Son (2002), Studies on seed storage methods of Star anise, Cinnamomom and Michelia Species in Vietnam, IPGRI/DFSC Final Wordshop on Tropical forest recalcitrant Trees seed 28 Orwa, Mutua A, Kindt R, Jamnadass RS Anthony (2009), Agroforest Database- a tree reference and selection guide version 4.0,, pp4-5 29 Payne Richard, Michael Edmonds (2005), Isolation of shikimic acid, Journal of Chemistry Education, 82 (4) 30 Prajapati ND, Purohit SS, Sharma AK, Kumar T (2007), Handbook of complete medicinal plants, Agrobios , Jodhpur (India), pp 285 31 Fritz E, Olzant MS, Langer R (2008), Illicium verum Hook.f and Illicium anisatum.L Anatomical characters and their value for differentiation Sci pharm, 76, 65-76 PHỤ LỤC Kiểm tra tính tiêu sinh trưởng rừng trồng Hồi độ tuổi (8 tuổi, 15 tuổi, 30 tuổi), trồng vị trí địa hình khác (chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi) - Ở độ tuổi 8: Ranks D1.3 Dt Hvn Hdc Diahinh N Mean Rank 168 139.50 170 264.89 167 355.07 Total 505 168 105.32 170 369.57 167 282.90 Total 505 168 142.24 170 269.15 167 347.98 Total 505 168 243.60 170 279.64 167 235.34 Total 505 Test Statisticsa,b D1.3 Dt Hvn Hdc Chi-Square 187.772 287.944 171.351 8.906 df 2 2 Asymp Sig .000 000 000 012 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Diahinh - Ở độ tuổi 15: Ranks D1.3 Dt Hvn Hdc Diahinh N Mean Rank 169 166.72 170 240.81 171 357.85 Total 510 169 203.35 170 290.92 171 271.83 Total 510 169 221.65 170 211.27 171 332.92 Total 510 169 237.17 170 251.02 171 278.07 Total 510 Test Statisticsa,b D1.3 Dt Hvn Hdc Chi-Square 146.039 33.144 72.008 6.857 df 2 2 Asymp Sig .000 000 000 032 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Diahinh - Ở độ tuổi 30: Ranks D1.3 Dt Hvn Hdc Diahinh N Mean Rank 161 179.57 163 232.50 160 316.01 Total 484 161 281.25 163 190.37 160 256.62 Total 484 161 238.54 163 242.16 160 246.84 Total 484 161 219.01 163 250.24 160 258.25 Total 484 Test Statisticsa,b D1.3 Dt Hvn Hdc Chi-Square 77.877 36.738 286 7.179 df 2 2 Asymp Sig .000 000 867 028 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Diahinh Trong đó: Địa hình 1: Đỉnh đồi Địa hình 2: Sườn đồi Địa hình 3: Chân đồi Asymp Sig: Xác xuất 2 tiêu D1.3, Dt, Hvn, Hdc N: Hạng trung bình mẫu ... khác tỉnh Lạng Sơn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xúc tiển sinh trưởng sản lượng rừng Hồi (Illicium verum Hook. f. ) xã Đề Thám huyện Tràng Định, tỉnh Lạng. .. CẢM ƠN Luận văn với đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xúc tiến sinh trưởng sản lượng rừng Hồi (Illicium verum Hook. f. ) xã Đề Thám huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn hoàn thành chương... để đề xuất giải pháp xúc tiến sinh trưởng sản lượng rừng Hồi nhằm phát triển nâng cao suất, sản lượng chất lượng rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 21 22 Chương MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w