1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế

73 871 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên ưu đãi cho tài nguyên thực vật làm thuốc đa dạng nhiều giá trị sử dụng Vì từ xa xưa người biết sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm nên Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng Rừng Việt Nam với 7.000 loài mô tả có tới 3.830 loài có dược tính sử dụng làm thuốc (theo Thống kê Viện Dược liệu – Cây thuốc Việt Nam Theo Võ Văn Chi, năm 2012 thống kê 4.700 loài thuốc, số chưa đầy đủ kho tàng kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc vô lớn mà ta chưa thể tìm hiểu hết Trong có số thuốc động vật quý chữa bệnh nan y nguồn nguyện liệu phong phú để phát triển công nghiệp dược phẩm Trong gần 1.000 loài khai thác có tới 500 – 700 loài sản phẩm từ rừng thuộc tỉnh miền núi Trong y học cổ truyền sử dụng 146 vị thuốc có 52 vị thuốc sử dụng từ nguồn dược liệu nước lấy từ rừng tự nhiên Đảng sâm loài dây leo thân thảo, sống nhiều năm, theo Sách đỏ Việt Nam Đảng sâm nguồn gen quý thuốc quý, sử dụng phổ biến y học Đảng sâm có tác dụng bổ ngũ tạng, nâng cao thể lực, tăng sức dẻo dai, tăng cường khả miễn dịch cho thể; có tác dụng ích huyết, sinh tân dịch, chống mệt mỏi, giảm stress Bộ phận làm thuốc Đảng sâm rễ.Rễ Đảng sâm chứa saponins, triterpenes steroid.Các hoạt chất có rễ Đảng sâm giúp cho hoạt động trao đổi chất thể tốt Về công dụng Đảng sâm dùng thay cho nhân sâm bệnh thiếu máu, da vàng, bệnh bạch huyết, viêm thượng thận, nước tiểu có abumin, hợp chân phù đau; dùng làm thuốc bổ dày, chữa ho, tiêu đờm, lợi tiệu Do có tác dụng dược lý có giá trị kinh tế nên người dân tập trung khai thác rễ Đảng sâm rừng cách triệt để; làm cạn kiệt giảm khả tái sinh loài tự nhiên Vì để bảo vệ nguồn dược liệu mang tính đặc hữu vùng cần có hướng nghiên cứu, bảo tồn, nhân giống, phát triển nguồn dược liệu Ngoài ra, Đảng sâm có nhiều ưu địa bàn phân bố rộng (không hạn hẹp Sâm Ngọc Linh), thời gian thu hoạch 18-20 tháng (ngắn năm so với Ba kích), thích hợp với đồng bào miền núi trồng đại trà xen canh với loài khác (như bắp) nương rẫy để góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo… Phát triển loài thuốc tạo nhiều hội việc làm tạo thu nhập cho người dân miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số trọng điểm huyện A Lưới xã Hồng Kim, khu vực thác A Nôr Để phát triển loài Đảng sâm theo hướng tạo sản phẩm hàng hóa, phục vụ cho người dân du lịch tuyển chọn số loài dược liệu chủ lực cho địa phương Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài “Đánh giá ảnh hưởng công thức thí nghiệm đến sinh trưởng Đảng sâm(Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh T.T Huế” để hoàn thiện kỹ thuật gây trồng, quy trình nhân giống sản xuất Đảng sâm tạo thêm nguồn dược liệu cho thị trường PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu thuốc 2.1.1 Những nghiên cứu thuốc giới Nghiên cứu sản phẩm tự nhiên mục tiêu hấp dẫn cho nhà khoa học nhiều thập kỷ, đặc biệt trồng Trong lịch sử, thực vật (trái cây, rau quả, dược liệu, v.v…) cung cấp nguồn dồi loạt hợp chất, chẳng hạn hợp chất phenolic, hợp chất nitơ, vitamin, terpenoid số chất chuyển hóa trung gian khác, giàu hoạt tính sinh học có giá trị, ví dụ chất chống oxy hóa, chống viêm, kháng u, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng virus hoạt tính khác, v.v…[28] Ở nhiều nước phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản, v.v…), loại thuốc thảo dược truyền thống sử dụng rộng rãi hàng ngàn năm Cây thảo dược trở thành đối tượng nhà hóa học, hóa sinh học, dược phẩm.Nghiên cứu họ đóng vai trò quan trọng cho việc phát phát triển loại thuốc mới, có hiệu hy vọng tác dụng phụ giống hầu hết loại thuốc đại.Bên cạnh đó, việc tập trung vào chất hóa học hợp chất từ loài thuốc, nghiên cứu thảo dược dựa kinh nghiệm dân gian sử dụng truyền thống Có số lượng lớn dồi cho việc phát triển dược phẩm thảo dược làm thuốc, có khoảng 35.000 250.000 loài thực vật xác định Đặc biệt, khu rừng nhiệt đới nguồn cung cấp quan trọng dược liệu.Chỉ có khoảng 1% từ rừng nhiệt đới giới nghiên cứu lĩnh vực y học Điều cho thấy rõ ràng nghiên cứu dược thảo dược xuất phát từ yêu cầu nhu cầu nhà khoa học sản phẩm tự nhiên [28] Tài liệu cổ thuốc không nhiều, nhiên coi năm 2838 trước Công nguyên (TCN) năm hình thành môn nghiên cứu thuốc dược liệu Cuốn “Kinh Thần Nông” vào thể kỷ I sau Công nguyên (SCN) ghi chép 364 vị thuốc.Đây sách tạo tảng cho phát triển liên tục y học dược thảo Trung Quốc ngày [1] Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dược liệu để soạn thành cuốn: “Bản thảo cương mục”, sách vĩ đại Trung Quốc lĩnh vực Tác giả mô tả giới thiệu 1.094 thuốc vị thuốc từ cỏ [14] Năm 384 – 322 (TCN), Aristote người Hy Lạp ghi chép lưu giữ sớm kiến thức cỏ nước Sau đó, năm 340 (TCN), Theophrase với tác phẩm “Lịch sử thực vật” giới thiệu gần 480 loài cỏ công dụng chúng.Tuy công trình ông dừng lại mức mô tả, thống kê, song mở đầy cho giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu sâu lĩnh vực [25] Thầy thuốc người Hy Lạp Dioscoride năm 60 – 20 (TCN) giới thiệu 600 loài cỏ chủ yếu để chữa bệnh.Đồng thời, ông người đặt móng y dược học [25] Năm 79 – 24 (TCN), nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài có ích [25] Ai Cập tìm tài liệu cho thấy dược thảo dùng từ năm 2000 TCN La Mã – Hy Lạp dùng dược thảo từ thời Aristote sách dược thảo Dioscorides viết vào kỷ thứ SCN có ghi 600 vị thuốc cỏ Từ thời cổ xưa chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadenisis Mill.) để rửa vết thương, vết loét, v.v., chóng lành sẹo mà ngày khoa học chứng minh dịch có tác dụng liền sẹo thông qua khả kích thích tổ chức hạt tăng nhanh trình biểu mô hoá Như vậy, công trình nghiên cứu dược liệu có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đương thời nên công trình dừng lại mức độ mô tả, thống kê công dụng chúng, chưa có sở khoa học để chứng minh thành phần hoá học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh Chỉ đến khoa học kỹ thuật phát triển vấn đề làm sáng tỏ, tạo độ tin cậy người bệnh sử dụng Theo đánh giá chung tổ chức Y tế giới (WHO) có tới 80% dân số toàn Thế Giới thường xuyên sử dụng thuốc cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu Đặc biệt, năm gần đây, nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên đáng kể tạo thị trường sôi động Châu Âu Bắc Mỹ Ở Mỹ có khoảng 35 triệu người dùng thuốc đông y phương pháp châm cứu, xoa bóp Ở Trung Quốc, doanh thu từ thuốc tăng lên nhanh chóng, hàng năm tiêu thụ 700.000 dược liệu, sản phẩm y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD vào năm 1986, chiếm 33,1% thị trường thuốc năm 1995 Tại Nhật Bản, năm 1979 nhập 21.000 tấn, năm 1980 tăng lên 22.640 dược liệu, tương đương 50 triệu USD, chiếm 12% giá trị tổng sản lượng thuốc Ở Cameroon, vỏ loại thuốc Prunus (họ Rosaceae) khai thác để xuất năm 1990, có đến 3.000 loại xuất hàng năm cho giá trị cỡ 220 triệu USD Các nước giới hướng đến chương trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc Trong tương lai, để phục vụ cho mục đích sức khoẻ người, cho phát triển không ngừng xã hội, để chống lại bệnh nan y, cần thiết phải có kết hợp Đông – Tây y, y học đại với kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Chính kinh nghiệm truyền thống điểm mấu chốt để nhân loại khám phá loại thuốc chống lại bệnh hiểm nghèo Vì vậy, việc khai thác kết hợp bảo tồn loài thuốc điều quan trọng 2.1.2 Những nghiên cứu thuốc Việt Nam Ở Việt Nam, tập quán sử dụng thuốc có từ lâu Có thể nói, xuất từ buổi đầu sơ khai, người sống theo lối nguyên thuỷ Trong trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên ngẫu nhiên phát công dụng tác hại nhiều loại Suốt thời gian dài vậy, tổ tiên dần tích luỹ nhiều kinh nghiệm, biết lợi dụng tính chất rừng để làm thức ăn làm thuốc chữa bệnh Từ buổi đầu dựng nước, thời vua Hùng, ông cha ta biết sử dụng hành, tỏi, gừng, riềng… để làm gia vị bữa ăn ngày Thế kỷ XI (TCN), nhân dân ta có tục ăn trầu cho ấm người, thơm miệng, uống nước chè xanh cho mát, v.v Điều nói lên hiểu biết dinh dưỡng sử dụng thuốc dân tộc [7] Thế kỷ II (TCN), hàng trăm loại thuốc phát như: sắn dây, khoai lang, mơ, quýt… thời kỳ Bắc thuộc, nhiều vị thuốc ta xuất sang Trung Quốc [13] Dưới triều nhà vua Lý (1010 – 1244) có nhiều lương y tiếng, có nhà sư Minh Không (Nguyễn Chí Thành) chùa Giao Thuỷ có công chữa bệnh cho Lý Thần Tông Nhà Lý đặt quan hệ với Tống Huy Tông (Trung Quốc) trao đổi thuốc Nam lấy thuốc Bắc [13] Dưới triều Trần (1244 – 1399), có kế hoạch tự túc thuốc Nam để kháng chiến Tướng Phạm Ngũ Lão trồng thuốc Vạn An Dược Sơn (xã Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương) để cung cấp cho quân y [12] Thế kỷ thứ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1927 – 1791) thừa kế dược học Tuệ Tĩnh chép vào tập “Lĩnh Nam bán thảo”, nội dung gồm 496 vị thuốc Nam “Nam dược thần hiệu” phát thêm 300 vị Tư liệu vĩ đại ông sách: “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm 66 viết lý luận bản, phương pháp chuẩn đoán, trị bệnh [11] Triều Tây Sơn (1788 – 1808), Nguyễn Hoành để lại tập “Nam dược” với 620 vị thuốc với phương thuốc kinh nghiệm gia truyền [12] Triều Nguyễn (1802 – 1845) có “Nam dược tập nghiệm quốc âm” Nguyễn Quang Lượng phương thuốc dân gian [12] Sau Cách mạng tháng 8/1945, y dược học cổ truyền đạt thành tựu to lớn Dưới lãnh đạo Bộ Y tế y học đại, sức khoẻ người dân quan tâm chăm lo chu đáo Sau nước nhà thống (1975), việc nghiên cứu thuốc nước ta quan tâm nhiều.Có nhiều tác giả sâu nghiên cứu, tìm tòi phát thêm nhiều thuốc Dược điển Việt Nam tập (1983) Nhà xuất Y học nhiều thành viên quan tham gia xây dựng, mô tả công dụng 430 loài thuốc [3] Trần Đình Lý (1995) xuất “1900 loài có ích” cho biết số loài thực vật bậc cao có mạch biết Việt Nam, có 76 loài cho nhựa thơm, 160 loài có tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 loài chứa tanin, 50 loài gỗ có giá trị, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây [23] Lương y lão thành, thầy thuốc ưu tú Lê Trần Đức với tác phẩm “Cây thuốc Việt Nam” (1995) mô tả 830 loài thuốc giới thiệu cách trồng, hái, chế biến, trị bệnh ban đầu [13] Đỗ Tất Lợi (1970 – 2005) nghiên cứu loài thuốc vị thuốc Việt Nam công bố 793 loài thuốc 146 họ hầu hết tỉnh nước ta Trong tài liệu này, tác giả tiến hành mô tả cây, cách thu hái chế biến, thành phần hoá học, công dụng liều dùng Tuy nhiên, nơi phân bố loài tác giả giới thiệu khái quát [6] Võ Văn Chi (1996) với sách “Từ điển thuốc Việt Nam” giới thiệu 3.200 loài mọc hoang trồng Việt Nam Tác giả mô tả chi tiết loài, phận dùng, nơi sống thu hái, tính vị, công dụng chúng Ngoài ra, sách có hình vẽ ảnh chụp số loài nên thuận lợi cho việc tra cứu [24] Cùng với đời công trình nghiên cứu, nhiều tổ chức y học dân tộc thành lập: Hội Đông y Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông y,… thành công việc điều tra, sưu tầm dược liệu, sưu tầm 1.863 loài thuốc thuộc 238 họ thực vật, thu thập 8.000 tiêu 1.296 loài [4] Đồng thời, nhằm đào tạo nâng cao kiến thức cho nghiên cứu sinh thực tập sinh điều tra, bảo tồn tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cao làm thuốc phòng chữa bệnh, Viện dược liệu, năm 2006 cho đời “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” [2] Cùng năm, “Cây có vị thuốc Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ góp phần quan trọng việc điều tra y dược thiên nhiên y dược dân tộc nước ta [21] Trên giới Việt Nam đánh giá cao phong phú, ý nghĩa thực tiễn, giá trị khoa học giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc.Cây thuốc dân tộc đặc biệt tri thức y học dân tộc cổ truyền Việt Nam góp phần không nhỏ việc trì, tồn phát triển dân tộc ta từ xưa đến Việc ứng dụng kinh nghiệm dân gian nghiên cứu Thực vật học dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng cần thiết để góp phần phát triển kinh tế đồng bào dân tộc Vì vậy, để phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn kinh nghiệm phong phú quý báu vấn đề điều tra, thu thập thuốc, công tác nghiên cứu, nhân giống loài dược liệu hoạt động quan trọng công tác bảo tồn 2.2 Sơ lược Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) Cây Đảng Sâm loài dây leo, củdùng làm thuốc bổ Tại Kontum, dân địa phương thường gọi “Hồng đảng sâm” Cây có nhiều tên khác “cây đùi gà”, “mằn ráy cáy” (dântộcTày), “co nha đòi” (Thái), “canh ho” (H’Mông).Trong Đông y, vị thuốc Đảng sâm khai thác từ nhiều loài khác nhau, thuộc chi Codonopsis - thuộc họ Hoa chuông (Campanulaceae) Có Ấn Độ, Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Indonexia Việt Nam Ở Việt Nam, đẳng sâm mọc rải rác tỉnh miền núi phía Bắc như: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng Lạng Sơn Ở phía Nam phát cao nguyên Langbian (tỉnh Lâm Đồng) xung quanh chân núi Ngọc Linh (Đắc Glây - Kon Tum Quảng Nam - Đà Nẵng) Mọc ven rừng, nương rẫy bỏ hoang lâu ngày, trảng cỏ tranh, độ cao khoảng 700m trở lên tỉnh phía bắc 1300m trở lên tỉnh phía nam Cây ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng, ưa mọc nơi đất tốt, nhiều mùn Cây thường leo lên loại cỏ khác Có số nơi mọc tương đối tập trung không trở thành ưu Đảng sâm thuốc qúy, sử dụng phổ biến y học dân tộc Rễ củ phơi khô làm thuốc chữa ho, chữa vàng da thiếu máu bệnh thận Trong 44 loài thuộc chi Codonopsis Việt Nam có loài mô tả dùng làm thuốc với tên Đảng sâm Thứ loài Codonopsis pilosula (Đảng sâm leo, Phòng Đảng sâm, Đảng sâm bắc) gọi Rầy cấy, Mần cấy Codonopsis pilosula mọc tự nhiên vùng rừng ẩm thấp miền núi Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam, Lạng Sơn, Cao Bằng khu Tây Bắc Thứ hai loài Codonopsis javanica Blume (Đảng Sâm, Kim tiền báo, Thổ Đảng sâm, Đảng Sâm nam) có tên Đùi gà, Mằn cáy (Tày), Cang hô (Mèo), có nhiều Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái Ở miền núi người dân tộc trồng xen Đảng sâm với ngô mang lại hiệu cao Đảng sâm xếp vào mức độ nguy cấp (VU) Sách Đỏ Việt Nam 2007 nằm nhóm IIa Nghị Định 32-CP Loài có giá trị thuốc quý, bị khai thác mạnh.Trước đẳng sâm bị khai thác nhiều, kích thước quần thể giảm Từ lâu đời, người dân biết khai thác sử dụng Đảng sâm phục vụ cho nhu cầu sống buôn bán thị trường để kiếm thêm thu nhập Rễ Đảng sâm tạo thu nhập ổn định cho sống người dân Tuy nhiên, số lượng quần thể sản lượng ngày bị giảm nhiều nguyên nhân Trong đó, nguyên nhân chủ yếu người dân thường xuyên thu hái tận thu tự nhiên, thiếu kết hợp với tái sinh bảo tồn Bên cạnh đó, việc phát triển diện tích rừng trồng dẫn đến sinh cảnh tự nhiên cho phát triển loài Chính vậy, nghiên cứu để tìm giải pháp kỹ thuật toàn diện cho việc phát triển mô hình phục hồi gây trồng loài Đảng sâm khu vực phân bố tự nhiên loài việc làm cấp thiết 2.3 Sơ lược phương pháp nhân giống hom 2.3.1 Khái niệm nhân giống sinh dưỡng Nhân giống sinh dưỡng (vegatative propagation) nhân giống từ phận sinh dưỡng (củ, thân, lá, cành, mô phân sinh) tiếp hợp phận sinh dưỡng (ghép) để tạo thành Nhân giống sinh dưỡng phận nhân giống vô tính (asexual propagation).Vì nhân giống vô tính bao gồm nhân giống bảo tử (propagation of spore) lẫn nhân giống sinh dưỡng Theo nghĩa rộng nhân giống sinh dưỡng bao gồm nhân giống hom, chiết cành, ghép cành, ghép cây, nuôi cấy mô phân sinh, v.v… Theo nghĩa hẹp, nhân giống sinh dưỡng thường hiểu nhân giống hom [19] 2.3.2 Khái niệm nhân giống hom Nhân giống hom: phương pháp dùng phần lá, đoạn thân, đoạn cành đoạn rễ để tạo gọi hom Cây hom có đặc tính di truyền mẹ Nhân giống hom phương pháp có hệ số nhân giống lớn nên dùng phổ biến nhân giống rừng, cảnh ăn Các loại hom dùng nhân giống rừng thân non, cành, lá, rễ, v.v… Hom thân hom cành hom cắt từ phần thân non từ chồi vượt từ cành non Một số loài Tre(Bambusa sp.,), Luồng(Dendrocalamus membrabaceus) hom giâm đoạn thân, đoạn thân có gốc, đoạn cành gốc cành sát thân Hom loài gỗ lấy từ thân non cành non (bao gồm chổi vượt) Các loại cành giâm thường gặp cành non, cành hoá gỗ yếu, cành nửa hoá gỗ cànhhoá gỗ Tuỳ loài điều kiện thời tiết lúc giâm hom mà chọn cành có khả rễ cao Hom rễ loại hom cắt từ rễ Một số loài dùng rễ để giâm hom Xoan (Melia azedarach), Long não (Cinnamomum camphora), Keo phấn trắng (Acacia dealbata) (Longman, 1993), Hợp hoan (Albizia julibrissin), Lê (Pyrus sp,.), Hồng (Diospyros kaki), v.v… Ngoài ra, số loài thực vật người ta giâm hom từ (Thu hải đường, Sống đời) từ củ (Khoai lang, v.v…), song không thuộc nhóm thân gỗ nên ý nghĩa chọn giống rừng [19] 2.3.3 Ý nghĩa nhân giống hom Nhân giống hom truyền đạt biến dị di truyền mẹ (lấy vật liệu giâm hom) cho hom Cây hom giữ đặc trưng hình thái giải phẫu mẹ, giữ biến dị di truyền mong muốn thể kiểu hình mẹ lấy cành, mà giữ biến dị di truyền sinh trưởng nhanh cho suất cao chúng Nhân giống hom giữ ưu lai đời F khắc phục tượng phân li đời F2 Nhân giống hom làm rút ngắn chu kì sinh sản, chu kì kinh doanh, đồng thời rút ngắn thời gian thực chương trình cải thiện giống rừng Nhân giống hom góp phần quan trọng việc bảo tồn nòi giống cho loài khó thu hái bảo quản hạt 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rễ giâm hom Có thể chia nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm thành hai nhóm nhóm nhân tố nội sinh nhóm nhân tố ngoại sinh Thuộc nhóm nhân tố nội sinh bao gồm: đặc điểm di truyền loài, xuất xứ cá thể, vai trò tuổi cây, tuổi cành, vị trí cành, pha phát triển cành chất điều tiết sinh trưởng Thuộc nhóm nhân tố ngoại sinh loại hóa chất kích thích rễ nhân tố hoàn cảnh độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ v.v Đặc điểm di truyền: Nhiều nghiên cứu cho thấy tất loài có khả rễ Theo khả giâm hom chia thực vật thành nhóm chính: Nhóm sinh sản chủ yếu hom cành, nhiều loài thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) Dâu tằm, Đa, Sung, Dương v.v Nhóm sinh sản chủ yếu hạt, khả rễ hom giâm bị hạn chế mức độ khác Những loài dễ rễ Sở đến 35 tuổi có khả rễ 70-90% [18], Liễu sam (Cryptomeria japonia) 40-50 tuổi có khả rễ 90%, Thông đỏ Pà Cò (Taxus chinensis) 40-50 tuổi rễ 80-90% [9] Những loài khó rễ Mỡ (Manglietia glauca) tuổi rễ 14% [22], nhóm muốn rễ với tỉ lệ cao phải dùng non phải xử lí chất kích thích rễ thích hợp Tuổi mẹ: Khả rễ tính di truyền quy định mà phụ thuộc lớn vào tuổi mẹ lấy cành Cây già khả rễ hom kém.Ở số loài cây, chí khả rễ hom tồn 1-2 tuổi Cây non có tỉ lệ rễ lớn mà thời gian rễ ngắn Ví dụ Vân sam hom lấy từ 30-35 tuổi phải dau 150 ngày rễ, lúc hom lấy từ 6-8 tuổi sau 60-70 ngày rễ [20] Vị trí lấy hom: Hom lấy từ phần khác thân có tỉ lệ rễ khác Thông thường hom lấy từ cành tầng dễ rễ cành tầng trên, cành cấp dễ rễ cành cấp 2, cấp 3.Một đặc điểm rõ nét cành chồi vượt dễ rễ cành lấy từ tán cây, nhiều loài cây, người ta thường xử lí cho chồi vượt để lấy hom giâm Các chất điều hòa sinh trưởng: Trong chất điều hòa sinh trưởng auxin coi chất quan trọng trình rễ hom Song nhiều chất khác tác động auxin thay đổi hoạt tính auxin tồn cách tự nhiên mô hom giâm tác động đến trình rễ chúng Trong quan trọng là: Rhizocalin, đồng nhân tố rễ chất kích thích kìm hãm rễ [5] Thời vụ giâm hom: Tỉ lệ rễ hom giâm phụ thuộc vào trạng thái sinh lí thời kì lấy hom Một số loài giâm hom quanh năm, song có nhiều loài có tính thời vụ rõ rệt Do xác định lịch nhân giống chung cho loài tỉ lệ rễ phụ thuộc vào thời kỳ dinh dưỡng, nhịp độ sinh trưởng phát triển chồi không giống [3] Ánh sáng: Ánh sáng đóng vai trò sống rễ hom giâm Không có ánh sáng hom hoạt động quang hợp, trình trao đổi chất khó xảy ra, hoạt động rễ Các loài khác yêu cầu ánh sáng khác nhau, ưa sáng yêu cầu ánh sáng cao chịu bóng Trong bóng tối hom loài ưa sáng hoàn toàn không rễ Trong trình giâm hom cần sử dụng nhà kính hay màng PE trắng để 10 Phân tích tiêu chuẩn t (Student) ảnh hưởng độ che bóng đến chiều cao vút Phụ lục 22: Phân tích phương sai ảnh hưởng chế độ che bóng đến số Phụ lục 23: 59 Phân tích tiêu chuẩn t (Student) ảnh hưởng độ che bóng đến số Phụ lục 24: Phân tích phương sai ảnh hưởng chế độ che bóng đến đường kính gốc Phụ lục 25: 60 Phân tích tiêu chuẩn t (Student) ảnh hưởng độ che bóng đếnđường kính gốccủa Phụ lục 26: Phân tích phương sai ảnh hưởng chế độ che bóng đến chiều dài rễ Phụ lục 27: 61 Phân tích tiêu chuẩn t (Student) ảnh hưởng độ che bóng đến chiều dài rễ Phụ lục 28: 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP Hình Cây Đảng sâm bệnh viện huyện Phong Điền Hình Bố trí thí nghiệm 63 Hình Hom Đảng sâm sau 30 ngày Hình Đo đếm thu thập số liệu 64 Hình Chiều dài rễ hom 65 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Xã Hồng Kim, huyện A Lưới địa phương thuộc vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, số lượng quần thể sản lượng ngày bị giảm đáng kể, nguyên nhân chủ yếu người dân thường xuyên khai thác tận thu tự nhiên, thiếu kết hợp với gây trồng, xúc tiến tái sinh bảo tồn Bên cạnh đó, việc phát triển diện tích rừng trồng dẫn đến sinh cảnh tự nhiên cho phát triển loài Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng từ hom loài Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook f xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm đưa quy trình nhân giống cây Đảng sâm, tạo nguồn giống cho việc phát triển gây trồng để cung cấp nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất người dân, góp phần bảo tồn loài trước tình trạng khai thác không hợp lí Bước đầu đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Đảng sâm tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhân tố đất, độ che bóng đến khả sống sinh trưởng loài Thí nghiệm nhân tố bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn Sử dụng phương pháp phân tích thống kê lâm nghiệp để xử lý số liệu, lập bảng biểu, phân tích phương sai phân tích phương sai dùng kiểm định Khi bình phương ( công thức tốt χ t ) t (Student) với phần mềm Excel để xác định Sau thời gian thực đề tài, bước đầu thu kết sau: Dựa kết thí nghiệm trên, bước đầu kết luận rằng: nghiệm thức hỗn hợp giá thể 50% đất, 30% xơ dừa, 20% phân chuồng hoai với độ che bóng từ 50% - 75% nghiệm thức tốt phương thức nhân giống hom từ hạt Đảng sâm Bên cạnh thấy phương pháp nhân giống hom chưa phải phương pháp nên áp dụng vào thực tiễn tiến hành nhân giống loài Đảng sâm Qua trình thực đề tài, đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng nhân tố hàm lượng phân bón, chất kích rễ… thử nghiệm nhân giống hạt, đầu củ Đảng sâm giai đoạn vườn ươm để hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống Tiếp tục bố trí thí nghiệm gây trồng 66 thử thực địa, làm sở tổng kết kỹ thuật nhân giống gây trồng khu vực nghiên cứu 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 68 Viết tắt, kí hiệu HĐND SCN TCN THCS UBND WHO Giải thích Hội đồng Nhân dân Sau công nguyên Trước công nguyên Trung học sở Ủy ban Nhân dân Tổ chức Y tế giới Lời Cảm Ơn Được phân công khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thương, tiến hành thực đề tài "Đánh giá ảnh hưởng công thức thí nghiệm đến sinh trưởng Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook f xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh T.T Huế" Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế Xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thương, anh Hồ Văn Sao – Phó Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Huyện tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khóa luận tốt nghiệp Cám ơn cô, bác thôn 5, xã Hồng Kim giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập Cám ơn toàn thể gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần đề thực tập tốt đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Quyên 69 MỤC LỤC 70 DANH MỤC CÁC BẢNG 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 72 DANH MỤC CÁC HÌNH 73

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bố trí thí nghiệm: - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm: (Trang 17)
Hình 3.1. Bố trí thí nghiệm nhân giống Đảng sâm - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 3.1. Bố trí thí nghiệm nhân giống Đảng sâm (Trang 17)
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện A Lưới - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện A Lưới (Trang 20)
Hình 4.2: Dây Đảng sâm - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 4.2 Dây Đảng sâm (Trang 26)
Bảng 4.2. Ảnh hưởng củagiá thể đến tỷ lệ sống của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.2. Ảnh hưởng củagiá thể đến tỷ lệ sống của hom (Trang 29)
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc của hom (Trang 30)
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của giá thể đến chiều dài rễ của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của giá thể đến chiều dài rễ của hom (Trang 31)
Bảng 4.5. Ảnh hưởng chế độ che bóng đến tỷ lệ sống của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.5. Ảnh hưởng chế độ che bóng đến tỷ lệ sống của hom (Trang 32)
Bảng kết quảthí nghiệm về ảnh hưởng của độ che bóng đến tỉ lệ sống của hom Đảng sâm được thể hiện ở bảng sau: - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng k ết quảthí nghiệm về ảnh hưởng của độ che bóng đến tỉ lệ sống của hom Đảng sâm được thể hiện ở bảng sau: (Trang 33)
Bảng 4.8. Ảnh hưởng giá thể đến chiều cao vút ngọn của cây con - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.8. Ảnh hưởng giá thể đến chiều cao vút ngọn của cây con (Trang 35)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng giá thể đến số lá của cây con - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.9. Ảnh hưởng giá thể đến số lá của cây con (Trang 36)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng độ che bóng đến chiều cao vút ngọn của cây con - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.12. Ảnh hưởng độ che bóng đến chiều cao vút ngọn của cây con (Trang 39)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng độ che bóng đến đường kính gốc của cây con - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.14. Ảnh hưởng độ che bóng đến đường kính gốc của cây con (Trang 40)
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của độ che bóng đến chiều dài của rễ cây con - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của độ che bóng đến chiều dài của rễ cây con (Trang 41)
Phụ lục 1: Bảng phân tích Khibình phương ( χ t 05 - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
h ụ lục 1: Bảng phân tích Khibình phương ( χ t 05 (Trang 49)
Phụ lục 5: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của giá thể đến chiềudài rễ của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
h ụ lục 5: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của giá thể đến chiềudài rễ của hom (Trang 50)
Phụ lục 9: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của độ che bóng đến đường kính gốc - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
h ụ lục 9: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của độ che bóng đến đường kính gốc (Trang 52)
Phụ lục 11: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của độ che bóng đến chiều dài rễ của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
h ụ lục 11: Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của độ che bóng đến chiều dài rễ của hom (Trang 53)
Hình 1. Cây Đảng sâm tại bệnh viện huyện Phong Điền - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 1. Cây Đảng sâm tại bệnh viện huyện Phong Điền (Trang 63)
Hình 2. Bố trí thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 2. Bố trí thí nghiệm (Trang 63)
Hình 3. Hom Đảng sâm sau 30 ngày - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 3. Hom Đảng sâm sau 30 ngày (Trang 64)
Hình 4. Đo đếm thu thập số liệu - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 4. Đo đếm thu thập số liệu (Trang 64)
Hình 5. Chiều dài rễ của hom - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng của cây đảng sâm(codonopsis javanica (blume) hook f ) tại xã hồng kim, huyện a lưới, tỉnh t t huế
Hình 5. Chiều dài rễ của hom (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w