Vài nét về hệ thống ngân hàng Việt Nam và đánh giá chung về hoạt động

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam (Trang 30 - 33)

chung về hoạt động Trong tiến trình hội nhập quốc tế

Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong phạm vi nghiên cứu của Khoá luận bao gồm ngân hàng Nhà nớc (NHNN), các ngân hàng thơng mại (NHTM) : 6 NHTM quốc doanh gồm Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam, Ngân hàng nông nghiệp Việt nam, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Ngân hàng nhà ở đồng bằng sông Cửu Long; 48 NHTM cổ phần; 5 NHTM liên doanh và 26 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài.

1.1. Ngân hàng Nhà nớc.

Theo luật NHNN Việt Nam tháng 12/1997: NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng Trung ơng của nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.

Sau khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập (9/1945) mọi hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính tiền tệ đều do Bộ Tài chính phụ trách. Đến 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh 15/SL quyết định thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam để phát hành giấy bạc, làm nhiệm vụ quản lý tiền tệ và thi hành chính sách tín dụng, nhằm phát triển kinh tế, tăng nguồn thu tài chính trên cơ sở đó chấm dứt tình trạng lạm phát.

Trong giai đoạn từ ngày thành lập 6/5/1951 đến khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng 10/1954, hệ thống tổ chức của ngân hàng đợc xây dựng phù

hợp với hoàn cảnh của kháng chiến. Hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng quốc gia nhằm vào công cuộc phục vụ kháng chiến, đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng mối quan hệ giữa Nhà nớc dân chủ nhân dân với các tầng lớp nhân dân.

Trong giai đoạn từ 1954 đến 1988 hệ thống tổ chức của ngân hàng quốc gia đợc sắp xếp lại phù hợp với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. Hoạt động của ngân hàng quốc gia đã góp phần tích cực vào công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, cải tạo các thành phần kinh tế, xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, phục vụ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Ngày 21/1/1960 ngân hàng quốc gia Việt Nam đổi tên thành ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Tổ chức của NHNN là tổ chức của ngân hàng một cấp với các chức năng tơng đối tổng hợp phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Đặc điểm cơ bản của của mô hình tổ chức này là: Nằm trong hệ thống tổ chức của ngân hàng, Nhà nớc thống nhất hình thành một tổ chức bao gồm các ngân hàng chuyên doanh nh Ngân hàng công nghiệp, Ngân hàng thơng nghiệp, Ngân hàng ngoại thơng trực thuộc ngân hàng Nhà n- ớc. Nó chỉ có bộ máy ở Trung ơng mà không có các tổ chức ở cơ sở. Hệ thống tổ chức của NHNN trong thời kỳ này là ngân hàng một cấp mang đầy đủ chức năng của mô hình cũ.

Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 quyết định hệ thống NHNN đợc tổ chức lại, hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp, tách bạch rõ chức năng quản lí Nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng. Theo đó NHNN là cơ quan của Chính phủ, có chức năng quản lí Nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng trong cả nớc nhằm làm ổn định giá trị đồng tiền, thực hiện chức năng vai trò của một Ngân hàng Trung ơng. Các ngân hàng chuyên doanh tách ra khỏi hệ thống tổ chức của NHNN, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính.

Ngày 12/12/1997 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam, kì họp thứ hai khoá 10 đã thông qua Bộ luật NH: Luật NHNN Việt Nam và luật các TCTD. Luật

NHNN Việt Nam xác định NHNN là cơ quan của chính phủ, là ngân hàng Trung ơng của nớc CHXHCN Việt Nam, thực hiện chức năng quản lí Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động NH, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt động của NHNN Việt Nam nhằm làm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các TCTD, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hớng XHCN. NHNN là pháp nhân có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nớc, có trụ sở chính tại Hà Nội.

1.2. Ngân hàng thơng mại.

Trớc khi hệ thống ngân hàng chuyển từ 1 cấp sang 2 cấp vào năm 1988, Nhà nớc đã thống nhất hình thành một tổ chức bao gồm các ngân hàng chuyên doanh. Các ngân hàng này chỉ có bộ máy ở Trung ơng mà không có tổ chức ở cơ sở. Do đó hoạt động của chúng mang tính chất nh là một vụ chức năng của NHNN. Sau khi hệ thống ngân hàng chuyển từ 1 cấp sang 2 cấp thì các ngân hàng chuyên doanh đợc tách ra khỏi hệ thống của NHNN, hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Đến 12/12/1997 Quốc hội đã thông qua luật các TCTD, luật này điều chỉnh hoạt động của các TCTD, trong đó có các NHTM.

Các NHTM Việt Nam sau khi có luật điều chỉnh đợc phát triển theo hớng:

- Đa dạng hoá.

- Đa sở hữu.

- Xây dựng hệ thống ngân hàng vừa chuyên doanh vừa kinh doanh tổng hợp và đa năng. Ngoài các ngân hàng chuyên doanh còn phát triển các ngân hàng kinh doanh tổng hợp và đa năng, nhằm tạo khả năng kinh doanh dịch vụ đa sản phẩm, đáp ứng đòi hỏi ngày càng đa dạng của thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.

- Thực hiện đa lĩnh vực đầu t.

- Thực hiện kiểm soát gián tiếp thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ.

- Xây dựng cơ chế quản lý ngoại tệ theo hớng tự do hoá có kiểm soát, làm cho đồng Việt Nam đợc tự do chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w