4. Cơ hội và thách thức của ngân hàng trong quá trình hội nhập
4.2.4. Hệ thống tài chính Việt Nam với các ngân hàng thơng mạ
doanh là chủ đạo
Bảng 5. Cơ cấu ngân hàng (so với tổng tài sản của hệ thống)
Tài sản có so với tổng tài sản của cả hệ thống ngân hàng trong nớc vào thời điểm 12/2001 (%)
Hệ thống ngân hàng 100
- NHTMQD 73,0
- Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và liên doanh
15,3
- NHTMCP 11,7
Nguồn: MOU (SBV-ADB-23/5/2002)- Khoản vay chơng trình tài chính ngân hàng)
Những năm qua và hiện nay, các ngân hàng thơng mại quốc doanh ở Việt Nam vẫn giữ vai trò chủ đạo. Nếu xét về tài sản, các NHTMQD cũng chiếm tới 80% tổng tài sản có của hệ thống tài chính, các ngân hàng này có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế trong nớc nên nhận đợc sự đầu t không nhỏ từ
Chính phủ, điều này dẫn đến sự ỷ lại của các NHTMQD. Thực tế cho thấy, các NHTMQD chiếm phần lớn thị phần và vốn nhng hoạt động cha hiệu quả, cha thực sự nỗ lực cải cách, đổi mới ngân hàng mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mà vẫn chờ đợi sự bao cấp của Nhà nớc. Cũng vì lý do đó, cải cách các NHTMQD nhằm chuyển sang kinh doanh trên cơ sở thơng mại thực sự, tạo lập một sân chơi bình đẳng trong lĩnh vực ngân hàng cũng là một thách thức lớn trong quá trình cải cách và hội nhập quốc tế. Sự độc quyền của các NHTMQD cũng lý giải tại sao tính cạnh tranh trong khu vực ngân hàng cũng còn rất thấp.
Bảng 6. Phân bố tín dụng của các NHTMQD 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 - ớc Tổng tín dụng từ NHTMQD 100 100 100 100 100 100 100 - Cho các DNNN 67,4 61,9 57,5 55,4 57,2 58,7 59,0 - Cho các DN t nhân 32,6 38,1 42,5 44,6 42,8 41,3 41,0
Nguồn: IMF: Vietnam statistical Appendix, November 9, 2001 - Tính tóan từ Table 20
Thực trạng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống ngân hàng
Việt Nam trong thời gian qua