4. Cơ hội và thách thức của ngân hàng trong quá trình hội nhập
4.2.3. Hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều yếu kém
Giống nh hệ thống các ngân hàng ở các nớc đang phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều yếu kém trên các mặt: quản lý (nhất là quản lý rủi ro), dễ đổ vỡ (do vốn thấp, nợ quá cao), đặc biệt là khả năng cạnh tranh và sinh lời thấp. Đây là những thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, chấp nhận một cơ chế kinh doanh thực sự trên một sân chơi bình đẳng, có sự tham gia cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng nớc ngoài ngay tại thị trờng trong nớc.
4.2.3.1. Quản lý yếu kém của ngân hàng Việt Nam
Những yếu kém về quản lý trong các cơ quan quản lý vĩ mô và các định chế tài chính (các ngân hàng thơng mại) Việt Nam cũng là một thách thức lớn trong quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế.
Ngân hàng Nhà nớc cha đủ độ độc lập tơng đối để điều hành chính sách tiền tệ và thực hiện thanh tra giám sát hệ thống tài chính. Hơn nữa, hệ thống thanh tra ngân hàng còn bất cập về trình độ nghiệp vụ thanh tra trong điều kiện mới. Hệ thống ngân hàng Nhà nớc theo tỉnh, thành phố và quan hệ quản lý
hành chính lại càng làm giảm tính độc lập của ngân hàng Nhà nớc trong điều hành chính sách tiền tệ trên phạm vi cả nớc.
Hệ thống bao cấp vẫn nặng nề nh cho vay theo chỉ định của Chính phủ, u đãi về lãi suất; hệ thống cho vay thơng mại và chính sách cha đợc tách bạch trong các ngân hàng thơng mại quốc doanh; hệ thống các chi nhánh ngân hàng thơng mại đợc phân bổ theo các tỉnh địa phơng làm tăng sự can thiệp của địa phơng vào hoạt động ngân hàng và làm tăng tình trạng quản lý yếu kém trong các ngân hàng thơng mại, nhất là ngân hàng thơng mại quốc doanh.
Các ngân hàng thơng mại còn kém về trình độ quản lý, nhất là quản lý rủi ro (do mới làm quen với cơ chế thị trờng từ năm 1990); Vấn đề quản trị công ty tại các ngân hàng thơng mại vẫn là vấn đề cần đợc củng cố nhằm tăng cờng tính trách nhiệm và hiệu quả quản lý tại các ngân hàng thơng mại.
4.2.3.2. Khả năng cạnh tranh và khả năng sinh lời thấp.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, các ngân hàng thơng mại quốc doanh sẽ gặp nhiều bất lợi do khả năng cạnh tranh thấp. Khả năng cạnh tranh thấp của hệ thống ngân hàng trong nớc trong điều kiện hội nhập quốc tế thể hiện: vốn thấp, làm ăn thua lỗ, chi phí hoạt động lớn, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, công nghệ ngân hàng lạc hậu, ... Từ đó dẫn đến thị phần bị thu hẹp.
Bảng 2. Vốn tự có / tài sản có (%, vào thời điểm cuối năm)
1994 1995 1996 1997 1998
Cả hệ thống ngân hàng thơng mại 6.0 7.7 7.2 7.9 9.1
Các NHTMQD 5.5 4.8 5.0 5.5 7.2
Các NHTMCP 7.7 25.1 14.6 16.5 17.5
Nguồn: IMF - Vietnam selected issuses, May 7, 1999. Biểu III,4
4.2.3.3. Dễ đổ vỡ
Các ngân hàng thơng mại Việt Nam có mức vốn rất thấp, nợ quá hạn cao (nhất là các ngân hàng thơng mại cổ phần):
- Nếu xem xét chỉ số vốn tự có/ tài sản có (Capital/ Total assets) thì dờng nh các ngân hàng thơng mại Việt Nam không mấy yếu kém so với các nớc trong khu vực.
Tuy nhiên, nếu hiệu chỉnh rủi ro, tỷ lệ vốn tự có trên tài sản có của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam vào khoảng 5% (so với chuẩn quốc tế là 8%). Theo đánh giá mới nhất, tỷ lệ này còn tồi tệ hơn nhiều:
Bảng 3. Tình hình vốn của các NHTMQD Việt Nam
1998 1999 2000
Vốn tự có/ Tổng tài sản có (%) 3,07 3,12 2,80
Nguồn: Vũ Đình ánh- 2001 (trang 52, An ninh tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng - Bộ tài chính - Viện nghiên cứu tài chính, NXB Tài chính Hà Nội - 2001)
Các ngân hàng thơng mại cổ phần đợc thành lập khá dễ dàng từ những năm 1993-1996 với những điều kiện cha đủ (vốn và quản lý). Từ khi chỉ có 15 NHTMCP vào năm 1990, đến 1997 đã có 53 NHTMCP (hiện nay là hơn 40 NHTMCP). Sự gia tăng khá nhanh về số lợng các ngân hàng thơng mại cổ phần trong những năm đầu thập kỷ 90 đã để lại cho hệ thống này tình trạng yếu kém ngay sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nổ ra (1997/1998); Hơn 900 quỹ tín dụng nhân dân cũng trong tình trạng yếu kém;
- Nợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại Việt Nam (% tổng d nợ cho vay nền kinh tế) cũng khá cao nếu xét theo tiêu chuẩn quốc tế. ở Việt Nam, do tình trạng chạy theo thành tích hoặc lo sự đổ vỡ (số hệ thống này rất dễ bị tổn thơng) nên nợ quá hạn thờng không đợc công bố. Các số liệu nếu có công bố thì cũng không mấy tin cậy và mức công bố thờng thấp một cách đáng kinh ngạc (xem bảng 4). Tỷ lệ nợ quá hạn thấp nh vậy không hoàn toàn phản ánh chất lợng tín dụng của hệ thông ngân hàng trong nớc tốt hơn các nớc trong khu vực vì mấy năm trớc đây (trớc quyết định 1267), cách phân loại nợ quá hạn là
theo kiểu Việt Nam. Nếu theo tiêu chuẩn quốc tế mức nợ quá hạn có thể gấp 3 lần số công bố. Từ năm 2002, (khi áp dụng quyết định 1267), tỷ lệ nợ quá hạn rất có thể sẽ tăng lên.
Bảng 4. Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam
1995 1996 1997 1998 1999 2000* Hệ thống ngân hàng 7,9 9,3 12,4 12,0 13,2 13,1
NHTMQD 9,1 11,0 12,0 11,0 11,1 11,0
Ngân hàng ngoài quốc doanh 3,3 4,2 13,5 16,4 23,0 24,4
Nguồn: IMF- Table 21. Vietnam: Statistical Appendix and Background Notes. IMF Staff Country report No 00/116, August 2000.
*Số liệu tháng 3 năm 2000 Ghi chú: % tổng d nợ cho vay