1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện kbang tỉnh gia lai

67 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC   NGUYỄN THỊ LỰC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÍ TÀI NGUN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HOÁ   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SVTH: Nguyễn Thị Lực Lớp: 11 CQM GVHD: Th.S Phạm Thị Hà Đà nẵng, tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập- Tự do- Hạnh phúc  KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Lực Lớp : 11 CQM Tên đề tài:Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lí tài nguyên rừng địa bàn Huyện Kbang – Tỉnh Gia Lai Nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lí tài ngun rừng địa bàn Huyện Kbang – Tỉnh Gia Lai Giáo viên hƣớng dẫn:Th.S Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài:09/2014 Ngày hoàn thành: 05/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm 2015 Kết điểm đánh giá:…… Ngày…tháng…năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng, với kiến thức học với tận tình hướng dẫn q Thầy Cơ khoa Hố học, em hồn thành khố luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa Học Môi Trường với đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lí tài ngun rừng địa bàn Huyện Kbang – Tỉnh Gia Lai” Hoàn thành đề tài trước hết em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đaih Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng, nơi gắng bó với em suốt quãng đời sinh viên Và em xin trân trọng cảm ơn Th.S Phạm Thị Hà tận tình hướng, dẫn bảo, giúp đỡ động viên em suốt thời gian hồn thành khố luận tốt nghiệp Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em nhiều hạn chế gặp nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu q Thầy Cơ để em hồn thiện kiến thức thân Sau em xin kính chúc q Thầy khoa Hố học thật dồi sức khoẻ, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng,tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lực MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng : TỔNG QUAN LÍ THUYẾT 1.1.Tổng quan rừng 1.1.1 Khái niệm, phân loại, cấu trúc, tầm quan trọng phân bố 1.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng giới 18 1.1.3 Hiện trạng rừng Việt Nam 19 1.1.4 Công tác quản lí tài nguyên rừng 22 1.2 Giới thiệu huyện KBang 25 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 34 2.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 34 2.2.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Khảo sát trạng tài nguyên rừng Huyện KBang 36 3.1.1 Kết khảo sát diện tích phân bố 36 3.1.2 Hiện trạng độ che phủ rừng tính theo đơn vị hành 37 3.1.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp qua năm 39 3.2 Tình hình thực cơng tác quản lí bảo vệ rừng địa bàn huyện 41 3.3 Kết thực công tác QLBVR năm 2014 41 3.3.1 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật rừng 41 3.3.2 Công tác tổ chức tuần tra, kiểm tra truy quét lâm tặc 42 3.3.3.Cơng tác ngăn chặn xử lí tình trạng phát, lấn chiếm rừng để sản xuất, làm nƣơng rẫy trái phép 44 3.3.5.Cơng tác quản lí sở chế biến gỗ 44 3.3.6.Cơng tác quản lí lâm sản 45 3.3.7.Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 45 3.3.8.Công tác kiểm lâm phụ trách địa bàn 46 3.3.9.Tình hình thực quy chế phối hợp quản lí bảo vệ rừng huyện với huyện giáp ranh 46 3.3.10.Thực trồng rừng thay 47 3.4.Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng 48 3.5 Những mặt tích cực cơng tác quản lí rừng địa bàn huyện 50 3.6 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 51 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ BẢO VỆ RỪNG 53 4.1 Các giải pháp 53 4.1.1 Giải pháp mặt pháp lý 53 4.1.2 Giải pháp mặt kinh tế 53 4.1.3 Các giải pháp mặt xã hội 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa chữ viết tắt UBND Ủy Ban Nhân Dân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lí bảo vệ rừng TN-MT Tài ngun – mơi trường TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên PTNT Phát triển nông thôn DNTN Doanh nghiệp tư nhân NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BTTN Bảo tồn thiên nhiên QLRPH Quản lí rừng phịng hộ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Rừng tự nhiên (Ảnh minh họa) Hình 1.2 Tình trạng rừng khai thác trái phép Gia Lai 20 Hình 1.3 Bản đồ địa giới hành huyện KBang, tỉnh Gia Lai 26 Hình 3.1 Biểu đồ diện tích rừng sản xuất rừng phịng hộ qua năm 2013 2014 40 Hình 3.2 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật rừng 42 Hình 3.3 Kiểm lâm địa bàn kiểm tra rừng 43 Hình 3.4 Thanh niên huyện Kbang công tác trồng rừng bảo vệ môi trƣờng .48 Hình 3.5: Ngƣời dân sử dụng cƣa xăng để cƣa đốn rừng 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại đất huyện Kbang 29 Bảng 3.1 Kết khảo sát diện tích đất rừng phân bố .36 Bảng 3.2 Tổng hợp độ che phủ rừng tính theo đơn vị hành ( tính đến tháng 12/2014) 37 Bảng 3.3 Chi tiết rừng chức sử dụng năm 2013 năm 2014 39 44 động, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép để phục vụ cơng tác phịng ngừa đấu tranh phịng chống tội phạm 3.3.3 Cơng tác ngăn chặn xử lí tình trạng phát, lấn chiếm rừng để sản xuất, làm nương rẫy trái phép UBND huyện liệt đạo Hạt kiểm lâm chủ động phối hợp với UBNND cấp xã thị trấn, đơn vị chủ rừng tổ chức kiểm tra, kiểm soát vùng sản xuất nương rẫy cũ gần rừng, liền rừng để đạo ngăn chạn, xử lí hành vi phá rừng, lấn rừng để làm nưỡng rẫy trái phép Trong năm 2014 qua kiểm tra, đơn vị chủ rừng phát ngăn chặn kịp thời số hành vi nhỏ lẻ, lập hồ sơ chuyển giao cho kiểm lâm địa bàn, tham mưu cho Chủ tịch UBND xã xử lí theo quy định pháp luật, đồng thời đạo chủ rừng xây dựng kế hoạch trồng rừng diện tích mà nhân dân lấn chiếm 3.3.4 Cơng tác giao khoán bảo vệ rừng Trong năm 2014, đơn vị chủ rừngtiếp tục thực khoán bảo vệ rừng với tổng diện tích 16.227 cho 900 hộ, 27 làng dân tộc thiểu số Trong cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp Ka Nak khoán 1.652 cho 170 hộ; công ty TNHH MTV lâm nghiệp Sơ pai thực khoán 1.930 cho 193 hộ đồng bào BaNah; công ty THNN MTV lâm nghiệp Hà Nừng thực khoán 370 cho cộng đồng làng Hà Nừng Ban quản lí khu BTTN Kon Chư Răng triển khai kế hoạch khoác bảo vệ rừng với diện tích 3.000 cho 138 hộ 05 làng; Ban QLRPH xã Nam khoán QLBVR với diện tich 4.375ha cho 203 hộ làng cộng đồng làng Vườn quốc gia Kon Ka Kinh thực khoán 4.900 cho 196 hộ 3.3.5 Cơng tác quản lí sở chế biến gỗ Đầu năm 2014 địa bàn huyện có 23 sở cấp giấy phép hoạt động lĩnh vực kinh doanh, khai thác, gia cơng,chế biến lâm sản, có: doanh 45 nghiệp sở Kế hoạch Đầu tư cấp phép, 16 hộ kinh doanh cá thể phịng tài kế hoạch huyện UBND huyện cấp phép 3.3.6 Cơng tác quản lí lâm sản Hạt kiểm lâm thường xuyên kiểm tra quy trình, quy phạm khai thác gỗ ( khai thác trắng) chuyển đổi mục đích sử dụng để giải tái định canh cho làng Groi lâm phần công ty TNHH MTV lâm nghiệp Sơ Pai với 01 giấy phép, khoản, tiểu khu Với tổng khối lượng gỗ nghiệm thu đóng búa kiểm lâm: 829,903 m3 gỗ trịn từ N4-N8 Trong gỗ phẩm: 767,775 m3, gỗ tận dụng cành ngọn: 62,128 m3 3.3.7 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng UBNN huyện ban hành thị số 01 ngày 14/1/2014 “ V/v tăng cường triển khai biện pháp PCCCR địa bàn huyện KBang năm 2014” Trên sở đạo quan, đơn vị, quyền xã, chủ rừng nhân dân tăng cường biện pháp PCCCR ngăn chặn việc chặt phá rừng làm nương raayxntrais phép địa bàn Thực tốt phương án, kế hoạch PCCCR năm 2014 quy chế hoạt động cơng tác PCCCR Duy trì củng cố kiện toàn ban huy PCCCR từ cấp huyện đến xã -Chỉ đạo , tổ chức lực lượng kiểm lâm địa bàn tuần tra, canh gác trực báo động cháy rừng xã, thị trấn, vùng trọng điểm cháy, đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia công tác PCCCR, tổ chức đăng kí phương tiện lực lượng xung kích chỗ dự phòng chữa cháy rừng địa bàn, xã gần rừng liền rừng, khu vực rừng trồng, phân công cán xuống vùng trọng điểm cháy để trực phịng cháy 24/24 - Tính đến địa bàn huyện KBang chưa có vụ cháy rừng xảy ra, có cháy vùng tranh lau lách liền kề với sản xuất nương rẫy nông dân, phát dập lửa kịp thời 46 3.3.8 Công tác kiểm lâm phụ trách địa bàn Ngay từ đầu năm 2014 UBNN huyện đạo Hạt kiểm lâm huyện tăng cường đạo lực lượng kiểm lâm địa bàn tham mưu cho quyền cấp xã, thị trấn củng cố kiện toàn lại hoạt động tổ liên ngành 13 xã, thị trấn, đồng thời xây dựng phương án, kế hoạch QLBVR – PCCCR Trong cơng tác tuần tra, kiểm sốt, truy qt lâm tặc, kiểm lâm địa bàn phát hiện, ngăn chặn kịp thời tham mưu cho lãnh đạo hạt kiểm lâm Chủ Tịch UBNN huyện xử lí hành vi vi phạm Ngoài thường xuyên phối hợp với ngành chức huyện đơn vị chủ rừng tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ, quần chúng nhân dân địa bàn 58 thôn, làng với 3641 lượt chủ hộ tham gia, đồng thời tổ chức kí cam kết an tồn lửa rừng 760 hộ dân sống canh tác nương rẫy gần liền kề rừng Lực lượng kiểm lâm phụ trách địa bàn thực có hiệu nhiệm vụ mình, theo phương châm: Bám rừng, bám dân, bám nhiệm vụ, bảo vệ rừng gốc, thật cầu nối kiểm lâm cính quyền địa phương Ngoài ra, hạt kiểm lâm thường xuyên luân chuyển tăng cướng cán kiểm lâm địa bàn xã có tình hình phức tạp công tác QLBVR như: Sơ Pai, Sơn Lang, Krong Đăk Rong 3.3.9 Tình hình thực quy chế phối hợp quản lí bảo vệ rừng huyện với huyện giáp ranh UBNND huyện với Hạt kiểm lâm phối hợp ngành chức quyền địa phương đơn vị chủ rừng vùng giáp ranh tăng cường phối hợp với đơn vị tổ chức tuyên truyền địa bàn xã liền với vùng giáp ranh giới gồm 31 đợt tuyên truyền pháp luật QLBVR- PCCCR quản lí động vật rừng hoang dã, có 1500 lượt người tham gia, phát 150 tờ rơi thứ tiếng Ba Nah – Kinh, đồng thời kí cam kết lửa rừng với 550 hộ dân có nhà ở, nương rẫy sản xuất gần khu giáp ranh Trong năm 2014, khu vực giáp rang phát xử lí vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, tịch thu 29, 861 m3 gỗ tròn, xẻ N1-N5 (gỗ vắng chủ) 01 cưa xăng 47 3.3.10.Thực trồng rừng thay - Tính đến địa bàn huyện thu hồi chuyển mục đích sử dụng rừng sang xây dựng cơng trình, dự án với tổng diện tích 936,173 (trong dự án thủy điện An Khê – Ka Nak: 736,641 ha; dự án đường Trường Sơn Đông: 124,608 ha; Thủy điện Đăk ble: 58,496 ha; thủy điện Kroong Pa: 43,672 ha; dự án khai thác quặng sắt công ty 30/4: 32,1 Giải đất sản xuất cho làng Tung, làng Gút, làng Pơ Drang – xã Krong: 85 ha; cơng trình dự án khác: 67,785 - Diện tích bố trí trồng rừng thay (tại công văn 366/ UBND – NL ngày 12/2/2014 công văn số 1393/ UBNN – NL ngày 24/4/2014): 424,978 Trong đó: +Trồng rừng địa bàn huyện: công ty TNHH MTV lâm nghiệp Lơ Ku:144,257 ha, dự án thủy điện Đăk ble: 58,496 ha, diện tích rừng chuyển mục đích để giải đất sản xuất cho làng Tung, Gút, làng Pơ Drang 85 ha, công trình đường tránh đơng thị trấn KBang0,761 + Trồng rừng ngồi địa bàn huyện ( Ban quản lí rừng phịng hộ Ya Hội, ban quản lí rừng phịng hộ Bắc Biển Hồ, Ban quản lí rừng phịng hộ Ya Ly, Ban quản lí rừng phịng hộ Ia rsai, huyện Đức Cơ…): 280,721 + Cịn lại chưa bố trí: 511,195 - Về quỹ đất rừng thay địa bàn huyện: Diện tích đất thu hồi có ngập hồ Ka Nak ( thủy điện An Khê- Ka Nak) UBNND xã Đăk smar xã Lơ Ku quản lí bố trí trồng rừng thay thế: 439,67 Trong địa bàn xã Đăk Smar 279,58 ha, địa bàn xã Lơ Ku 160,09 Ngày 17/11/2014, sở NN PTNN tỉnh có cơng văn số: 1244/ SNN –LN giới thiệu cho BQL đầu tư xây dựng thủy lợi thực trồng rừng thay diện tích rừng chuyển đổi sang mục đích khác thuộc dự án hồ chứa Ia Mowrr là: 279,28 ( yaij xã Đăk Smar) Hiện cịn lại 160,39 chưa bố trí Tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp Lơ Ku: 144,257 UBND Tỉnh bố trí cho DNTN Đức Tài UBND huyện KBang trồng rừng thay - Tình hình triển khai thực hiện: UBNN huyện đạo phòng Tài ngun Mơi trường huyện, phịng nơng nghiệp PTNT huyện quan đơn vị lien 48 quan kiểm tra kiểm soát cụ thể quỹ đất, dự kiến phương án, giải pháp thực trồng rừng thay long hồ Ka nak Tuy nhiên đến đơn vị thuộc sở Nông nghiệp PTNT tỉnh giới thiệu thực trồng rừng chưa liên hệ làm việc với huyện  Việc bố trí diện tích trồng rừng cịn bất cập, cơng trình dự án chuyển mục đích sử dụng địa bàn huyện Kbang lại bố trí trồng rừng thay địa phương khác ( Đức Cơ, Chư Pah…) ngược lại số cơng trình dự án chuyển mục đích sử dụng rừng ngồi địa bàn lại bố trí trồng rừng thay địa bàn huyện, nên việc triển khai gặp nhiều khó khăn cho đơn vị chủ đầu tư địa phương Hình 3.4 Thanh niên huyện Kbang công tác trồng rừng bảo vệ môi trường 3.4 Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Tổng số vụ vi phạm 151 vụ Trong năm 2013 chuyển sang năm 2014 xử lí 10 vụ vi phạm tăng 63 vụ so với năm 2013 Tang vật, phương tiện tạm giữ gồm: 419, 250 m3 nhóm 1-7 tròn, xẻ loại 4.269 kg cành, nhánh, gốc, rễ trắc 5,5 kg động vật hoang dã: rắn, kỳ đà Phương tiện: 13 ô tô, 76 xe máy, 12 cưa xăng, 01 rìu, 03 cưa lận, 02 mơ tơ điện  Trong đó: - Khai thác rừng trái phép:54 vụ = 192,624 m3 nhóm 1-6 gỗ trịn, xẻ loại( xảy địa bàn công ty TNHH MTV lâm nghiệp Kroong Pa 42 vụ; Công Ty Lâm 49 nghiệp Ka Nak 02 vụ; công ty lâm nghiệp Sơ Pai 04 vụ; Công Ty lâm nghiệp Trạm Lập 02 vụ; xã Nghĩa An 01 vụ; xã Sơ Pai 01 vụ) - Hành vi mua bán, vận chuyển cất giữ lâm sản trái phép: 89 vụ = 206,437 m3 nhóm 1-6 trịn, xẻ loại 3.069 kg gỗ, rễ từ N1- N6 - Vi phạm chung QLBVR: 03 vụ (xã Krong) - Chế bến lâm sản trái quy định 03 vụ = 1,105 m3 nhóm trịn, xẻ 1200 kg rễ trắc N1 Hình 3.5: Người dân sử dụng cưa xăng để cưa đốn rừng  Nguyên nhân việc gia tăng vụ vi phạm: có thời điểm giá trị lợi nhuện từ gỗ Hương, cành nhánh, rễ trắc lên cao nên thu hút nhiều đối tượng vi phạm liều lình, lúc xâm nhập vào khu rung xa trung tâm, vùng giáp ranh huyện, tỉnh liền kề để khai thác gỗ tận dụng lại số cành nhánh, gốc, rễ trắc nhóm cịn sót lại rừng chủ yếu, lợi dụng đường sông, suối, dung xe máy để chở tập kết vận chuyển theo đường tiểu ngạch khỏi địa bàn số hành vi khác đưa cơng cụ máy móc, phương tiện vào rừng trái phép, nhân dân địa phương 50 số địa phương thiếu đất sản xuất lấn chiếm rừng, mở rộng diện tích canh tác diện tích nương rẫy cũ Từ làm cho việc vi phạm lâm luật tăng lên nhiều so với năm trước 3.5 Những mặt tích cực cơng tác quản lí rừng địa bàn huyện - Trong năm qua cơng tác QLBVR có thời điểm trước tháng năm 2014 tình hình khai thác, cất giấu, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn huyện diễn biến phức tạp, tần suất xảy vụ tai nạn lớn Nhưng lãnh đạo, đạo trực tiếp toàn diện UBND Tỉnh Gia Lai, Thường vụ Huyện Ủy, UBND huyện Kbang ban hành nhiều văn đạo, triển khai liệt giải pháp tăng cường cơng tác QLBVR PCCCR đạo thành lập kiện toàn tổ liên ngành kiểm tra, truy quét lâm tặc huyện, xã thực tốt nhiệm vụ truy quét địa bàn - Hệ thống QLBVR- PCCCR từ huyện đến xã, thôn đơn vị chủ rừng thường xuyên củng cố, tinh thần trách nhiệm nhiều đơn vị Nhà Nước giao rừng quản lí, bảo vệ ngày nâng cao, phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng triển khai sâu rộng theo hướng tích cực - Tổ kiểm tra truy quét liên ngành huyện, xã xây dựng kế hoạch cụ thể sát, với tình hình thực tế địa bàn xã, thị trấn để đạo tổ chức thực có hiệu kế hoạch số: 542/ KH- UBND ngày 27/5/2014 UBND huyện “ V/v tăng cường giải pháp cấp bách quản lí, bảo vệ rừng, phòng chống lâm tặc địa bàn huyện” - Các ngành chức huyện, phối hợp chặt chẽ với UBND xã,thị trấn, đơn vị chủ rừng đơn vị làm nhiệm vụ kiểm tra, truy quét lâm tặc địa bàn ngăn chặn kịp thời phối hợp xử lý vụ việc vi phạm cách nhanh chóng theo quy định pháp luật có hiệu nhằm giữ vững trật tự, kỷ cương pháp luật nhà nước nói chung lĩnh vực quản lí bảo vệ rừng nói riêng 51 3.6 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Mặc dù có nỗ lực không ngừng cấp, ngành địa bàn, song tình trạng lút khai thác, vận chuyển cất giấu gỗ quý hiếm, gỗ xây dựng, tình trạng phá, lấn chiếm rừng làm nơng nghiệp cịn xảy tiềm ẩn nguy diễn biến phức tạp, với nguyên nhân tồn sau: - Là huyện miền núi, đa số nhân dân địa bàn dân tộc thiểu số đời sống cịn khó khăn, sản xuất chủ yếu nơng nghiệp cịn thiếu đất sản xuất nông nghiệp tạo sức ép lớn đât rừng - Cấp ủy, quyền xã chưa quan tâm mức đến cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Một số đơn vị chủ rừng đứng chân địa bàn chưa sâu sát, thiếu tập trung, tinh thần trách nhiệm chưa cao,thiếu chủ động việc tổ chức, thực biện pháp bảo vệ rừng lâm phần giao quản lí - Cơng tác giáo dục, vận động tuyên truyền pháp luật quản lí bảo vệ rừng cán nhân dân địa bàn có nhiều cố gắng chưa khắp, chưa vào thực tế - Địa bàn huyện có diện tích rừng rộng, địa hình phức tạp nhiều tuyến đường giao thông nhiều ngõ ngách len lỏi rừng khu vực gỗ quý, hiếm, gỗ xây dựng mà thị trường ưa chuộng, thường phân bố vùng sâu vùng xa, lại khó khăn, song nguồn nhân lực làm cơng tác quản lí bảo vệ rừng địa bàn huyện mỏng, điều kiện phương tiện, trang thiết bị thiếu thốn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác đặt địa bàn Trong lâm tặc ngày dung nhiều thủ đoạn tinh vi bám sát, theo dõi hoạt động lực lượng kiểm lâm ngành chức làm nhiệm vụ gây khơng khó khăn cho cơng tác tuần tra, kiểm tra, mai phục, truy quét bắt lâm tặc để xử lý - Tình trạng đưa phương tiện cưa xăng, xe máy, se độ chế vào rừng trái phép vần xảy địa bàn hầu hết địa phương có chủ rừng kịp thời phát hiện, xử lí theo đạo UBND cấp huyện theo công văn số: 548/UBND- 52 KL ngày 26/6/2013 “ V/v tăng cường kiểm tra, xử lí trường hợp đưa phương tiện giới vào rừng trái phép” - Việc phối hợp lực lượng chức huyện có lúc, có nơi chưa đồng kịp thời; công tác phối hợp kiểm tra truy quét xử lí lâm tặc vùng giáp ranh xã, chủ rừng vùng rừng giáp ranh huyện KBang huyện khác, tình bạn chưa chặt chẽ đồng - Lực lượng kiểm lâm địa bàn chưa thực đồng lực chun mơn; có lúc có nơi chưa bám sát chặt chẽ người dân đãn đến việc nắm bắt thông tin chưa kịp thời để tham mưu đè xuất UBND xã việc lãnh đạo đạo thực nhiệm vụ bảo vệ rừng tốt - Việc triển khai trồng rừng thay chậm, việc bố trí địa bàn, diện tích trồng rừng thay cịn bất cập, chủ đầu tư chưa tích cực phối hợp triển khai thực - Phương tiện lại, công cụ, thiết bị hỗ trợ cho cán chiến sĩ, lực lượng bảo vệ rừng thiếu thốn 53 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ BẢO VỆ RỪNG 4.1 Các giải pháp 4.1.1 Giải pháp mặt pháp lý Tăng cường nhân lực, phương tiện để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu bọn chúng dung vũ khí, khí tự tin giành chủ động để trán áp chiến thắng Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi lợi ích trước mắt Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng tự bừa bãi Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên tai( hạn hán, sấm sét), người gây ra… Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật 4.1.2 Giải pháp mặt kinh tế Hỗ trợ kinh tế Hộ trỡ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ có hồn ảnh kinh tế khó khăn thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nông lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát 54 triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao để tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình Đây lợi hoạt động sản xuất có hiệu cao sớm ổn định Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm dịa phương dược liệu, nuôi ong… Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thong đến thôn, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng để nâng cao trình độ dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lí bảo vệ phát triển rừng Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Đầu tư phát triển thêm cho diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lí tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển them rừng Đầu tư phát triển cho thị trường lâm sản.Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ loại dược liệu, song, mây, dầu, nhựa Phần lướn lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lượng khơng 55 hình thành thị trường, phần khác thiếu thông tin thị trường Điều khơng khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm sản Đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người đân vào bảo vệ phát triển rừng 4.1.3 Các giải pháp mặt xã hội Hệ thống phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng cần phải giữ gìn phổ biến sâu rộng cộng đồng dân tộc KBang huyện có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống cần nâng cao hiểu biết người dân lợi ích việc bảo vệ rừng tác hại việc phá rừng Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyên lâm chưa phát triển Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh kỹ thuật chăn nuôi thấp người dân Vì vậy, vần tăng cường hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương, hoạt động khuyến nông khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ cụ thể: có tổ chức khuyến nông, khuyến lâm đủ lực hoạt động thường xuyên thôn, làng để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng vật ni Ngồi cần bồi dướng kiến thức, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lí kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thơng tin thị trường giá để hộ định hướng xác sản xuất kinh doanh Nghiên cứu xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao Rừng nghèo có hiệu kinh tế thấp khơng có giải pháp thích hợp làm giàu rừng đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng rừng tình trạng nghèo nàn giá trị kinh tế thấp rừng cịn kéo dìa nhiều năm Chúng chứa đựng nguy tiềm ẩn bị lấn chiếm, bị thu hẹp ảnh hưởng đến tính bền vững rừng Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao coi giải pháp khoa học 56 cơng nghệ hiệu để khích lệ người dân bảo vệ phát triển rừng Nội dung việc xây dựng mơ hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng them lồi có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng Hiện đa số đồng bào đan tộc thiểu số sử dụng phương thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hưởng đến đời sống người dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà cịn hướng người dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng vật nuôi hệ canh tác nơng nghiệp coi nhân tố làm giảm sức ép đời sống người dân vào tài nguyên rừng Những biện pháp kỹ thuật phải hướng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng từ lương thực sang công nghiệp, ăn quả, đặc sản, cải thiện tập đồn vật ni đại gia súc 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu tình trạng cơng tác quản lí, bảo vệ rừng hyện Kbang, tỉnh Gia Lai rút số kết luận sau: - Số lượng chất lượng rừng huyện ngày giảm cách nghiêm trọng - Công tác bảo vệ, quản lí tài nguyên rừng quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn huyện miền núi, đa số nhân dân địa bàn dân tộc thiểu số đời sống cịn khó khăn, sản xuất chủ yếu nơng nghiệp cịn thiếu đất sản xuất nông nghiệp tạo sức ép lớn đât rừng - Cấp ủy, quyền xã chưa quan tâm mức đến cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Một số đơn vị chủ rừng đứng chân địa bàn chưa sâu sát, thiếu tập trung, tinh thần trách nhiệm chưa cao,thiếu chủ động việc tổ chức, thực biện pháp bảo vệ rừng lâm phần giao quản lí - Cơng tác giáo dục, vận động tuyên truyền pháp luật quản lí bảo vệ rừng cán nhân dân địa bàn có nhiều cố gắng chưa khắp, chưa vào thực tế Kiến nghị Đểcơng tác quản lí, bảo vệ rừng huyện Kbang đạt kết tốt cần lưu ý điểm sau: - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán phát triển trình độ quản lí đội ngũ - Đầu tư trang thiết bị nhằm phục vụ tốt cơng tác quản lí, bảo vệ rừng - Tuyên truyền, pổ biến pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân cho họ thấy rõ vai trò to lớn rừng sống 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng phân loại điều tra rừng, Th S Nguyễn Tiến Thanh [2]Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học năm, 2011, Bộ Tài nguyên Môi trường [3] Báo cáo tình hình cơng tác quản lí bảo vệ rừng năm 2014 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2015 UBNN Huyện Kbang [4] Đặng Đình Bơi, 2002 Lâm sản ngồi gỗ, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội [5] Nguyễn Duy Chuyên, 1994,Những giá trị kinh tế môi trường hệ sinh thái rừng địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam [6] GS Thế Đạt, Sinh thái học hệ kinh tế – sinh thái Việt Nam Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa [7] TS Lê Quốc Tuấn, khoa học môi trường,Khoa môi trường tài nguyên, Đại học Nông Lâm [8] The role of forest protected areas in adaptation to climate change S.Mansourian, A.Belokurov and P.J.Stephenson [ 9] http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx ?ItemID=11909 http://xahoihock33.pro-forums.in/t34-topic [10] http://timtailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-rung-va-quan-ly-tai-nguyen-rung-25119 [12] http://vi.wikipedia.org/wiki/K%27Bang [13] Trang thông tin điện tửu Gia Lai www Gialai.gov.vn [14]http://www.fao.org/docrep/011/i0670e/i0670e13.htm ... Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lí tài nguyên rừng địa bàn Huyện Kbang – Tỉnh Gia Lai Nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HOÁ   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA... Khoa Học Môi Trường với đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lí tài ngun rừng địa bàn Huyện Kbang – Tỉnh Gia Lai? ?? Hoàn thành đề tài trước hết em xin chân

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w