Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
886,1 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập sinh viên khóa 2014 -2018 Được trí Nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tơi tiến hành thực khóa luận: “ Đánh giá tham gia cộng đồng địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng xã Lê Lợi- huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh”, hướng dẫn PGS.TS Lê Bảo Thanh T.S Nguyễn Hồng Hải Đến khóa luận hồn thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới Lê Bảo Thanh thầy Nguyễn Hồng Hải, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UNBD xã Lê Lợi - huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp số liệu, thông tin quý báu hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập địa phương Do thời gian, điều kiện nghiên cứu lực thân có hạn, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thanh Mai MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 1.2 Khuôn khổ pháp lý sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 1.3 Một số vấn đề quản lý rừng cộng đồng CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 10 2.3.2 Phương pháp vấn 11 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 3.1.1 Vị trí địa lý địa giới hành 14 3.1.2 Địa hình, địa mạo 14 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 15 3.2 Đặc điểm tài nguyên 17 3.2.1 Tài nguyên đất 17 3.2.2 Tài nguyên khoáng sản 17 3.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 17 3.3 Thực trạng sở hạ tầng 18 3.3.1 Giáo dục đào tạo 18 3.3.2 Giao thông 19 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Một số đặc điểm tài nguyên rừng xã Lê Lợi 20 4.2 Thực trạng công tác bảo vệ rừng xã Lê Lợi 21 4.2.1 Hoạt động bảo vệ rừng 21 4.2.2 Hoạt động bảo vệ rừng quyền xã 25 4.2.3 Thực trạng công tác bảo vệ rừng địa phương theo ý kiến người dân 26 4.3 Thực trạng tham gia nguời dân công tác bảo vệ rừng 28 4.3.1 Các hoạt động có tham gia người dân công tác bảo vệ rừng 28 4.3.2 Mức độ tham gia quản lý rừng người dân 30 4.4 Các phương án quản lý bảo vệ rừng địa phương: 32 4.4.1 Tổ đội quản lý bảo vệ rừng phát triển vốn rừng 33 4.4.2 Phương án phòng cháy chữa cháy rừng xã Lê Lợi 35 4.4.3 Vai trò tổ chức nhà nước tổ chức cộng đồng đối vói cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã Lê Lợi 38 4.4.4 Mơ hình SWOT mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 40 4.5 Đề xuất giải pháp thu hút người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng địa phương 43 4.5.1 Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng PCCCR 43 4.5.2 Giải pháp kinh tế 43 4.5.3 Thực tiêu khai thác nhựa thông, lâm sản 45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng HTBV Hợp tác bảo vệ QLBV&PTVR Quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân THCS Trung học sở PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BVR Bảo vệ rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng KLĐB Kiểm lâm địa bàn RCĐ Rừng cộng đồng TT-BNN&PTNT Thông tư- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiến trình phát triển sách LNCĐ Việt Nam Bảng 1.2: Khái quát sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Bảng 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Lê Lợi 20 Bảng 4.3: Hiệu nâng cao công tác bảo vệ rừng 29 Bảng 4.4: Mức độ tham gia ký cam kết bảo vệ rừng 30 Bảng 4.5: Mức độ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng 31 Bảng 4.7: Tổng hợp tài nguyên rừng 36 Bảng 4.8: Tổng hợp lực lượng chữa cháy 37 Bảng 4.9: Dự tính kinh phí cho kế hoạch PCCC giai đoạn 2017-2020: 37 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh ( Nguồn: Internet) 14 Hình 4.1: Sơ đồ mơ hình quản lý bảo vệ rừng xã lê Lợi 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với 2/3 diện tích vùng đồi núi, nơi sinh sống 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt cộng đồng dân tộc người mà sống họ ln gắn bó mật thiết với đất đai, rừng núi, nơi hoạt động chủ yếu ngành lâm nghiệp Vì vậy, việc xã hội hố ngành lâm nghiệp không yêu cầu thực tế khách quan Việt Nam mà cịn phù hợp với xu phát triển nghề rừng giới, đặc biệt nước phát triển Huyện Hoành Bồ địa danh nằm vùng ảnh hưởng tác động từ khu vực kinh tế trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Cùng với huyện thị khác tỉnh, Hoành Bồ đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố; văn hố xã hội chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân khơng ngừng nâng cao Xã Lê Lợi 13 xã, thị trấn huyện Hoành Bồ Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt diện tích rừng tự nhiên dần bị thu hẹp; cố môi trường ngày tăng (biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán, lở đất, cháy rừng ); đời sống sức khoẻ phận cộng đồng bị ảnh hưởng Nguyên nhân chủ yếu nạn phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi vượt tiêu cho phép, … ảnh hưởng trực tiếp đến rừng, với áp lực từ phát triển kinh tế xã hội, sống khó khăn người dân nhà chức trách Đây vấn đề mà ngành lâm nghiệp trực tiếp phải đối mặt, việc quản lý bảo vệ rừng vấn đề phát sinh từ cộng đồng Vì cơng tác quản lý bảo vệ rừng địi hỏi vào tham gia cá nhân, tổ chức bên liên quan, đặc biệt quyền người dân địa phương nhằm thực mục tiêu quản lý rừng đạt hiệu cao Đây điểm quan trọng giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu cao Trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý bảo vệ rừng có nhiều phương thức tiếp cận khác Một số quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Ở Việt Nam, quản lý rừng cộng đồng thực tiễn có từ lâu đời trở thành phương thức quản lý rừng có hiệu nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển.Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quản lý rừng cộng đồng cần thiết, nghiên cứu làm sở nhằm đúc rút kinh nghiệm cho việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng bền vững hiệu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: “ Đánh giá tham gia cộng đồng địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng xã Lê Lợi - huyện Hồnh Bồ - tỉnh Quảng Ninh” nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng , hướng tới phát triển bền vững tài nguyên rừng huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Quản lý rừng cộng đồng thực tiễn có từ lâu đời trở thành phương thức quản lý rừng có hiệu nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển Phương thức quản lý rừng sinh động, phong phú mang lại hiệu quản lý rừng phát triển cộng đồng vùng cao Tính đến 31 tháng 12 năm 2007 nước có 10.006 cộng đồng dân cư thơn, chủ yếu cộng đồng đồng bào dân tộc người, quản lý sử dụng 2.792.946,3 rừng đất trống đồi trọc (gọi chung đất lâm nghiệp) để xây dựng phát triển rừng, đó: 1.916.169,2 đất có rừng (chiếm 68,6%) 876.777,1 đất trống đồi trọc (chiếm 31,4%) Diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý nêu chiếm 17,20% diện tích đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp tồn quốc (16,24 triệu ha); diện tích đất lâm nghiệp có rừng cộng đồng quản lý chiếm 15% tổng diện tích rừng nước (12.873.815 ha) Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng cộng đồng quản lý sử dụng rừng tự nhiên chiếm tuyệt đại đa số lên đến 96%, rừng trồng chiếm có 4% Cộng đồng quản lý chủ yếu rừng phịng hộ, đặc dụng (71%), rừng sản xuất chiếm 29% (Theo Phạm Xuân Phương, 2008) Cộng đồng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp nêu với hình thức sau: - Thứ nhất, rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài (có định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, sau gọi tắt giao) với diện tích 1.643.251,2 tương đương 58,8% diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý sử dụng (Theo Nguyễn Bá Ngải, 2009) - Thứ hai, rừng đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời chưa Nhà nước giao (chưa có loại giấy tờ hợp pháp nào, gọi tắt chưa giao) với diện tích 247.029,5 tương đương 8,9% Đó khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước, khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng (Theo Nguyễn Bá Ngải, 2009) - Thứ ba, rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ…) cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh ni trồng theo hợp đồng khốn rừng lâu năm, 50 năm, gọi tắt nhận khoán với diện tích 902.662,7 tương đương 32,3% Nếu xét vùng địa lý, vùng Tây Bắc có tỷ lệ rừng cộng đồng cao với 1.893.300,9 ha, chiếm 67,8% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý nước Tiếp đến vùng Đông Bắc 760.131,1 ha, vùng Tây Nguyên 62.422,3 Bắc Trung Bộ 58.541,7 (Theo Nguyễn Bá Ngải, 2009) Các loại rừng cộng đồng hình thành từ nguồn gốc khác chủ thể quản lý cộng đồng dân cư thơn, dịng tộc nhóm hộ nhóm sở thích Đối với rừng cộng đồng dân cư thơn dịng tộc quản lý thường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường phát triển, trình độ quản lý cịn thấp Rừng nhóm hộ nhóm sở thích tự liên kết để quản lý thường vùng sản xuất thị trường phát triển, dần tiếp cận đến phương thức sản xuất hàng hóa, trình độ sản xuất hộ nông dân cao, khả đầu tư lớn Chính từ sở mà quản lý rừng cộng đồng Việt Nam dần hình thành theo xu hướng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, quản lý rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế quản lý rừng cộng đồng cho sản xuất hàng hóa Quản lý rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường phát triển, trình độ quản lý thấp Các sản phẩm từ rừng chủ yếu sử dụng cho tiêu dùng cộng đồng gỗ để làm nhà, củi đốt, khai thác lâm sản gỗ Rừng quản lý theo truyền thống quy định hương ước cộng đồng Nhà nước địa Quản lý, sử dụng trang thiết bị dụng cụ cơng trình phục vụ cơng tác PCCCR: - Giao cho cán Tài - Kế tốn xã lập sổ theo dõi tình trạng, số lượng, chất lượng sổ cấp phát; sau mùa hanh khô lập báo cáo cho Trưởng Ban đạo BVR - PCCCR Chủ tịch UBND xã - Giao cho cán Tài - Kế tốn phối hợp vớdwnBan lâm nghiệp, KLĐB thường xuyên kiểm tra công trình phịng cháy, báo cáo kịp thời tình trạng, Trưởng Ban đạo BVR - PCCCR Chủ tịch UBND xã - Những trang thiết bị, dụng cụ cần thiết phát trực tiếp cho cá nhân trông tổ đội quần chúng BVR-PCCCR sau: Bàn dập lửa, Dao quắm cán dài, Bàn cào răng, giầy vải cao cổ (phát theo danh sách tổ đội quần chúng BVR - PCCCR, có ký nhận) - Những trang thiết bị, dụng cụ lại giao cho cán Tài - Kế tốn phối hợp với cán lâm nghiệp lập sổ theo dõi tình trạng, số lượng, chất lượng xuất kho để sử dụng có lệnh Trưởng BCĐ Phó trưởng BCĐ BVR - PCCCR - Đối với cơng trình PCCCR: Chịi canh lửa sắt, dự kiến địa điểm xây dựng khu rừng Thông nhựa đằng sau UBND xã Lê Lợi thuộc thôn Bằng Xăm; Bảng tin tuyên truyền 01 thôn Đè E; Sửa chữa 01 bảng tin thôn Bằng Xăm (cạnh UBND xã) Giao cho Cán Địa chính, Ban lâm nghiệp KLĐB kiểm tra, khảo sát địa điểm báo cáo UBND xã 4.4.3 Vai trò tổ chức nhà nước tổ chức cộng đồng đối vói cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã Lê Lợi Vai trị quyền xã Ở cấp địa phương, Ủy ban Nhân dân xã chịu trách nhiệm quản lý rừng đất rừng địa bàn Theo đó, chuyên trách thự trách nhiệm tham mưu thực thư pháp luật quản lý đất rừng, rừng tài nguyên rừng cấp cấp xã 38 UBND xã chịu trách nhiệm lập quản lý hồ sơ giao rừng đất để trồng rừng, hợp đồng cho thuê rừng khoán rừng tổ chức, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình cá nhận xã Đồng thời hướng dẫn thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sản xuất lâm nghiệp theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Chính quyền xã Lê Lợi đạo thơn xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, tổ chức huy động lực lượng quần chúng địa bàn phối hợp với kiểm lâm, lực lượng công an, quân đội địa bàn phát triển ngăn chặn hành vi xâm hại rừng Vai trò lực lượng kiểm lâm biên phịng: Có nhiệm vụ phối hợp với quan nhà nước có liên quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng, thực bảo vệ rừng địa bàn, có: + Hướng dẫn chủ rừng, cộng đồng dân cư địa phương xây dựng thực kế hoạch, phương án bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, quy ước bảo vệ rừng + Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động, giao ban, kiểm tra, sơ kết, tổng kết tuyên truyền huấn luyện, tổ chức luyện tập, diễn tập, huy động lực lượng bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng (Nghị định 119/2006/NĐ-CP, & Nghị định số 74/2010/NĐ-CP) Cán kiểm lâm có chức giúp người dân nhận biết, điều tra quản lý rừng lợi ích chung cộng đồng Cán kiểm lâm giống đối tác cộng đồng, tư vấn cho họ làm cách để quản lý rừng tốt ngắn hạn dài hạn Dựa vào cán lâm nghiệp cố vấn viên (khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn), từ vai trò người đạo sang: + Tư vấn kỹ thuật cho cộng đồng: cung cấp thơng tin kỹ thuật thích hợp + Tạo liên kết cộng đồng quan cấp địa phương 39 + Người trung gian hòa giải cộng đồng nhóm + Cảnh giới môi trường: cán kiểm lâm giám sát tiến độ thực thi hỗ trợ, can thiệp cộng đồng không tuân theo cam kết quản lý rừng ký kết + Hướng dẫn lệnh, nhân viên kiểm lâm người giúp đỡ tư vấn cho người dân địa phương Vai trò tổ chức, cá nhân, nhóm hộ cộng đồng dân cư thơn Các hộ gia đình, nhóm hộ cộng đồng dân cư thôn tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng quan góp phần trực tiếp tham gia vào sử dụng tài nguyên rừng, làm giàu rừng, khai thác gỗ, dọn vệ sinh, trực tiếp tham gia cam kết bảo vệ rừng, chế hưởng lợi từ rừng, tham gia bảo vệ rừng Đây đối tượng để vận động, tuyên truyền giao dục thành viên tham gia trực tiếp công tác bảo vệ rừng phát triển tài nguyên rừng Để tăng cường vai trò cộng đồng hoạt động bảo vệ rừng cần phát triển chương trình tạo mối liên kết họ với cộng đồng dịch vụ cộng đồng, phát triển chương trình phịng hống thiên tai, … 4.4.4 Mơ hình SWOT mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Đối với ngƣời dân: Điểm mạnh - Cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức giúp nâng cao suất lao động - Người dân địa nắm rõ phân bố trạng diện tích rừng có, góp phần lớn vào việc cung cấp thông tin cho đề tài Điểm yếu - Người dân nhận khoán xã đơi cịn nể nang ó quan hệ họ hàng, thơn xóm nên nhiều hành vi vi phạm chưa nhắc nhở, thông báo cho quan kiểm lâm quyền địa phương 40 - Kinh tế người dân cịn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn định, sở hạ tầng phát triển chưa đồng Cơ hội: - Nhiều dự án phát triển rừng địa bàn nhiều chủ trương sách nhà nước - Nâng cao sản phẩm từ rừng gỗ lâm sản gỗ lợi Thách thức: - Diện tích rừng ngày suy giảm dẫn dến nguồn lợi từ bị cạn kiệt - Nguy cháy rừng, thiên tai ngày tăng, đe dọa dời sống người dân Đối với quyền xã: Điểm mạnh: - Chính quyền địa phương ln hiệt tình hướng dẫn người dân sách nhà nước, thủ tục giao, khoán nhận rừng - Chính quyền xã đa số người địa bàn xã nên nắm rõ điều kiện tự nhiên – kinh tế -xã hội Điểm yếu: - Trình độ chun mơn kiến thức cịn hạn chế - Chưa liệt việc sử lý vụ vi phạm phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Tình trạng bao che cho người thân vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng diễn Cơ hội: - Lãnh đạo xã người có uy tín địa phương kính trọng bà lên cần phát huy để hòa giải tranh chấp rừng - Chính quyền xã thường tổ chức cho cán tập huấn thêm kiến thức kỹ để nâng cao trình độ 41 Thách thức: - Chủ tịch UBND xã người chịu trách nhiệm trước UBND huyện vấn đề liên quan đến rừng mà trình độ chun mơn chưa nâng cao làm dự án không phát huy hết hiệu tình trạng che giấu, sợ truy cứu trách nhiệm diễn Đối với lực lƣợng kiểm lâm: Điểm mạnh: - Có trách nhiệm cơng việc, liệt can đảm đối mặt với hành vi phá hoại rừng - Là cán có trình độ kinh nghiệm có thời gian cơng tác lâu năm lên hiểu phần phong tục tập quán địa phương Điểm yếu: - Quyền hạn cán kiểm lâm hạn chế không phát huy hiệu quản lý bảo vệ rừng - Nguồn lực cịn hạn chế, khơng đủ số lượng cán kiểm lâm để kiểm soát hiệu tồn diện tích rừng Cơ hội: - Hiện nay, cán kiểm lâm nhận quan tâm hỗ trợ từ phía nhà nước quan chức - Việc sử dụng máy móc kỹ thuật đại giúp giảm khối lượng công việc hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Thách thức: - Lực lượng mỏng diện tích rộng, địa hình phức tạp - Lương cán kiểm lâm mức thấp so với khối lượng áp lực công việc - Công nghệ thường xuyên cập nhật đòi hỏi kiểm lâm địa bàn phải nhanh nhạy để tiếp thu đảm bảo hồn thành tốt cơng việc 42 4.5 Đề xuất giải pháp thu hút ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng 4.5.1 Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng PCCCR Nâng cao công tác tuyên truyền địa phương kế hoạch tuyên truyền BVR PCCCR UBND xã với Ban Lâm nghiệp xã xác định nội dung, thời gian, thời điểm, địa điểm, hình thức, thành phần, số lượng tham gia, nguồn tổng kinh phí tuyên truyền, tập huấn: + Nội dung: Các điều khoản cụ thể Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật phòng cháy chữa cháy Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Thủ tướng Chính phủ quy định PCCCR; nội dung cụ thể giao cho Ban lâm nghiệp KLĐB xây dựng nội dung liên quan trực tiếp đến công tác PCCCR địa phương trình UBND xã Ban đạo PCCCR duyệt Thời gian tuyên truyền, tập huấn 70 buổi, buổi từ 01 h đến 1,5h, dự kiến vào tháng hàng năm để phù hợp với mùa khơ hanh; nhà văn hóa thơn, trường + Hình thức: Phối hợp tổ chức (lồng ghép với họp thôn hệ thống loa truyền xã, thôn); cử người tham gia mời tham gia hội nghị tuyên truyền quan chức tổ chức; sử dụng hình thức: Tuyên truyền hệ thống loa truyền xã, thôn; họp thơn +Đối tượng Số lượng tun truyền: Tồn thể nhân dân xã, thôn; tập huấn cho tổ đội quần chúng BVR-PCCCR + Nguồn kinh phí số lượng: Nguồn kinh phí cần chi cho cơng tác tun truyền, đề nghị UBND huyện Hoành Bồ cấp 4.5.2 Giải pháp kinh tế Hỗ trợ nâng cao đời sống nhân dân Đấy mạnh việc giao đất, giao rừng, khốn bảo vệ rừngcho hộ gia đình Đặc biệt hộ gia đình có sống khó khăn, kinh tế chưa ổn định, cần ưu tiên cho họ sử dụng đất trống đất chưa sử dụng diệ tích đất lầm nghiệp để sản xuất 43 Hỗ trợ pháp lý cần thiết để thực quyền lợi trách nhiệm rừng Giáo dục pháp luật để giúp người dân hiểu biết quyền lợi trách nhiệm rừng khúc mắc cần giải người dân cầ hỗ trợ việc ngăn chặn hành vi sử dụng rừng trái phép Điều quan khai thác gỗ, chứng nhận nguồn gốc bán gỗ thị trường Trong trình thực kế hoạch phát truển rừng, người dân địa phương cần đào tạo phát triển, khai thác chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ Điều quan trọng ngơn ngữ phương pháp đào tạo phải phù hợp với trình đọ kiến thức văn hóa người dân địa phương Đồng thời cấp sổ đỏ cho hộ dân để họ hiểu rừng thật Quyền hưởng dụng hợp pháp thực hữu ích cho cộng đồng để bảo vệ quyefn lợi nguồn vốn đầu tư diện tích rừng giao có mâu thuẫn tranh chấp Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Hưởng lợi từ rừng tự nhiên quản lý rừng cộng đồng vấn đề quan trọng, thúc đẩy, kích thích tham gia quản lý rừng người dân Các nguồn lợi từ rừng tự nhiên đa dạng, giá trị số lượng khác tùy theo rừng giàu hay nghèo Các nguồn lợi kinh tế từ rừng tự nhiên bao gồm: + Gỗ: Hưởng lợi từ gỗ thương mại trực tiếp thiết thực với người dân, đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng, đồng thời giá trị thương mại gỗ tiềm tạo thu nhập cao đời sống nhân dân, cung cấp gỗ ổn định khía cạnh giúp quản lý rừng bền vững + Lâm sản gỗ: nguồn thu lợi thường xuyên hàng ngày, nhóm sản phẩm đa dạng, đóng vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân cung cấp thực phẩm, thuốc, thủ công mỹ nghệ, công cụ chăn nuôi, để bán, chăn ni,… Vì cần phát triển giải pháp quản lý thích hợp để nâng cao giá trị lâm sản gỗ thời gian tới + Dịch vụ môi trường: tiềm lớn mà vấn đề khí hậu quan tâm, bao gồm chi trả dịch vụ môi trường rừng bảo vệ nguồn nước cho thủy lợi, thu hút khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, nghỉ dưỡng, 44 4.5.3 Thực tiêu khai thác nhựa thông, lâm sản Thực hướng dẫn UBND huyện Hoành Bồ quy định chế sách thơng nhựa Khuyến khích thành phần kinh tế, quốc doanh, HTX, tư nhân, hộ gia đình đầu tư phát triển vốn rừng, sản xuất kinh doanh nghề rừng ổn định lâu dài quy định hộ gia đình nhận rừng thơng nhựa, khai thác nhựa có nghĩa vụ bán nhựa thơng cho xí nghiệp thông Quảng Ninh theo sản lượng nhựa nộp thuế cho nhà nước theo quy định Công ty thông Quảng Ninh lập ban quản lý công ty xã (Ban quản lý Lê Lợi) có nhiệm vụ tham gia địa phương công tác tuần tra quản lý bảo vệ rừng, tổ chức quản lý thu mua nhựa thơng hộ gia đình, trực tiếp chi trả tiền cho hộ khai thác nhựa, đồng thời tham gia cơng tác phịng chống chữa cháy bảo vệ rừng phối hợp với xã làm công tác cộng quản, theo dõi việc thực nghĩa vụ cho nhà nước đạo đầu tư, phát triển bảo vệ vốn rừng bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp cho nhân dân khuyến khích khen thưởng người lao động có sản phẩm nhựa thơng vượt mức kế hoạch giao theo quy định Kế hoạch khai thác lâm sản - Lập kế hoạch đưa khoảng 20 rừng thông nhựa đến tuổi vào khai thác nhựa - Khai thác 60 nhựa thông 100 m3 gỗ rừng trồng - Tổ chức kiểm tra đánh giá lại định lượng giao khoán cho chủ rừng, kiên xử ký tượng mua bán nhựa thông, khai thác vận chụyển lâm sản trái phép 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu khóa luận: + Hiện trạng rừng đất rừng: Lê Lợi xã trung du huyện Hồnh Bồ, diện tích tự nhiên 3.979,29 ha, đó: đất nơng nghiệp: 2297,31 ha, đất lâm nghiệp: 821,78 ha; Với thực trạng cụ thể sau: Đất rừng sản xuất là: 650,75 ha, đất rừng phịng hộ là: 171,02 + Cơng tác quản lý tài nguyên rừng: Quản lý tài nguyên rừng nhìn chung có nhiều vấn đề phức tạp, người dân cịn khai thác tài ngun rừng với nhiều hình thức khác Từ năm 2010 đến nay, số vụ vi phạm Luật BV&PTR, số vụ cháy rừng có xu hướng giảm dần Có thành tăng cường hoạt động tuần tra rừng lực lượng kiểm lâm đặc biệt Tổ đội quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng hoạt động tích cực, thường xuyên tuyên truyền luật, văn bản, nghị định tới người dân địa phương Kết cho thấy hiệu trước mắt việc thành lập Tổ đội quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng + Công tác bảo vệ rừng xã Lê Lợi mang lại hiệu thiết thực công tác bảo vệ rừng Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân, triển khai giao khốn bảo vệ rừng, thực tốt cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn Mức độ ký cam kết đạt tỷ lệ cao với trung bình 93%, cho thấy người dân có ý thức tơn trọng pháp luật nhà nước, tích cực tham gia công tác bảo vệ rừng địa phương + Năng lực cá nhân tổ chức: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng nâng cao lực phòng chống chữa cháy tổ chức , cá nhân Kết tổ chức 04 buổi tuyên truyền trực tiếp thôn với 300 lượt người tham gia Tuyên truyền nội dung: Thông tư 21/2016/TTBNNPTNT ngày 28/06/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định khai thác chính, tận dụng tân thu Lâm sản Luật bảo vệ phát 46 triển rừng tuyên truyền ngăn chặn tình trạng săn, bắt, bẫy trái phép loài chim hoang dã kết tổ chức 06 buổi tuyên truyền thôn An Biên I, An Biên II, Tân Tiến,Bằng Xăm, Đè E, Yên Mỹ với 400 lượt người tham gia + Đề xuất giải pháp: Trên sở đánh giá, đề xuất số giải pháp nhằm khuyến khích ngời dân tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền BVR PCCCR, nâng cao đời sống người dân, xây dựng chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng, thực tiêu khai thác thông nhựa lâm sản 5.2 Tồn Trong trình đánh giá, đề tài cịn số thiếu sót: + Do thời gian thực tập ngắn, địa bàn thực tập rộng nên đề tài tiến hành vấn thơn xã Việc đánh giá khơng mang tính đại diện cao, đánh giá không thực sát thực tế + Chưa có thời gian tìm hiểu sâu tham gia người dân công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương làm ảnh hưởng đến nhận định đánh giá đề tài 5.3 Kiến nghị Từ tồn có số kiên nghị sau: + Nhà trường cần tăng thời gian thực tập, hỗ trợ kinh phí, cho mượn dụng cụ ghi âm, máy ảnh trình sinh viên thực tập sinh viên có thời gian, điều kiện nghiên cứu rõ hơn, xác vấn đề nghiên cứu + Số lượng thơn điều tra nhiều hơn, để có số liệu xác cho toàn xã 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, thực trạng, vấn đề giải pháp Phạm Xuân Phương (2008), Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới - Kỷ yếu Diễn đàn Quốc gia giao đát giao rừng Việt Nam, Hà Nội Phạm Xuân Phương (2008), Tổng quan sách giao đất, giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới – Kỷ yếu Diễn đàn Quốc gia giao đát giao rừng Việt Nam, Hà Nội Lê Thị Thưa, Một số kết bước đầu hoạt động dự án chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Bảo Huy, Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Vũ Văn Mễ, Xác lập quyền quản lý sử dụng rừng cộng đồng Sổ tay kỹ thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng, NXB Hồng Đức, 2014 Bảo Huy ( 2007), Tiến trình kết thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng chế hưởng lợi – Đề xuất thể chế hóa tỉnh Đăk Nơng Dự án ETSP/Helvestas, Bộ NN&PTNT Báo cáo tổng kết Lâm nghiệp 2017 – UBND xã Lê Lợi 10 Phương án phòng cháy chữa cháy rừng UBND xã Lê Lợi giai đoạn 2015- 2020 – UBND xã Lê Lợi 11 Bảo Huy(2006), Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Tạp chí NN & PTNT, số 15/2006, tr 48 – 55 12 Bảo Huy, ETSP( 2005): Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, lâm sinh đơn giản, Dự án ETSP/Helvetas, Bộ NN & PTNT PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Chính quyền xã Từ năm 2010 trở lại đây, quyền xã hồn thành cơng tác giao rừng cho người dân chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những đối tượng đối tượng hộ gia đình giao khốn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sau giao rừng ý thức người dân nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán cấp xã, cấp thơn bám sát hay cịn né tránh đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơng tác quản lý bảo vệ rừng có thuận lợi( điểm mạnh, hội) khó khăn( điểm yếu, thách thức) gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Cán kiểm lâm Lực lượng kiểm lâm xã phối hợp với quyền xã cơng tác tuyên truyền giáo dục liên quan đến công tác quản lý bảo bệ rừng địa phương? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Những hoạt động để tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Lực lượng kiểm lâm xã có thường xuyên tổ chức tuần tra, kiểm sốt địa bàn xã khơng? Đặc biệt tuyến, vùng trọng điểm chặt chẽ đạt hiệu cao chưa? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Từ giai đoạn 2010- 2016 có bào nhiêu vụ cháy rừng xảy ra? Nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp gì? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Công tác kiểm tra xử lý vi phạm có phát kịp thời, ngăn chặn xử lý nghiêm hay không? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương có điểm thuận lợi gặp khó khăn cụ thể không? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… III Ngƣời dân địa phƣơng Ơng/ bà có thấy quyền địa phương thực công tác liên quan đến bảo vệ rừng nào? - Tốt -Trung bình - Kém - Khơng biết ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ơng/bà có thường xuyên tham gia vào việc phát hiện, tố giác đối tượng khai thác, mua bán gỗ trái phép hay khơng? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ơng/bà thường xun khai thác sử dụng tài nguyên từ rừng? (củi, than, đốt rừng làm nương rẫy,…) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ông/bà có thường xun tham gia vào cơng tác dập lửa xảy cháy rừng khơng? Ơng/bà hiếu hết tác dụng rừng tác hại cháy rừng gây chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có thường xun tham gia vào buổi tuyên truyền không? Các đợt tập huấn? Phổ biến sách pháp luật? Trong đợt tập huấn, ông/bà thấy nội dung thiết thực nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/bà thấy việc xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ rừng có cần thiết hay khơng? Ơng/bà có tự nguyện ký cam kết bảo vệ rừng hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà việc người dân tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng với quyền xã mang lại hiệu cho đời sống ơng/bà nới riêng thơn nói chung? (điểm mạnh, hội)? Và yếu điểm, khó khăn công tác này? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………