1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực nghề của người lao động vùng dân tộc thiểu số trong các hoạt động kinh tế (nghiên cứu trường hợp xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

151 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ NHÀN NĂNG LỰC NGHỀ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ BỘC NHIÊU, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Dân tộc học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ NHÀN NĂNG LỰC NGHỀ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ BỘC NHIÊU, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng dẫn khao học: PGS.TS Lâm Bá Nam Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 1.1 Cơ sở lý thuyết 18 1.2 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGHỀ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH KẾ Ở XÃ BỘC NHIÊU, HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN 47 2.1 Lực lượng lao động cấu lao động 47 2.2 Thực trạng lực nghề người lao động 54 2.3 Nguyên nhân thực trạng lực nghề người lao động xã Bộc Nhiêu 57 2.4 Nghề nghiệp ý kiến người lao động xã Bộc Nhiêu nghề 59 Chƣơng 3: NĂNG LỰC NGHỀ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở XÃ BỘC NHIÊU HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN: NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP 64 3.1 Cơ sở thực tế yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã Bộc Nhiêu 64 3.2 Cơ sở yêu cầu đổi việc nâng cao lực nghề cho người lao động hướng đến hiệu 68 3.3 Nhu cầu nâng cao lực nghề người lao động xã Bộc Nhiêu 75 3.4 Giải pháp nâng cao lực cho người lao động xã Bộc Nhiêu hướng đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỤC LỤC PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Tình hình sử dụng quỹ đất xã Bộc Nhiêu 28 Biểu 2.1: Lao động giải việc làm theo chương trình 40 Biểu 2.2: Lao động giải việc làm theo nhóm ngành 41 Biểu 2.3: Cơ cấu kinh tế hộ theo nhóm ngành 42 Biểu 2.4: Cơ cấu lao động xã năm 2010 43 Biểu 2.5: Cơ cấu nguồn thu theo nhóm ngành 44 Biểu 2.6: Cơ cấu thu từ kinh tế nông nghiệp (tỷ đồng) 45 Biểu 2.7: Trình độ học vấn người lao động 45 Biểu 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Định Hóa 2009 .55 Biểu 3.2: Cơ cấu kinh tế xã Bộc Nhiêu 2009 56 Bảng 3.3: Kết tập huấn đào tạo nghề huyện Định Hoá 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng dân tộc thiểu số miền núi (viết tắt DTTS MN) nước ta có bước phát triển bật kinh tế - xã hội, nhìn chung khó khăn cịn lớn Bên cạnh yếu tố khơng thuận lợi địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt , vùng DTTS MN có thuận lợi cho phát triển như: nguồn tài nguyên rừng, khoáng sản phong phú Về xã hội – văn hóa, nơi có nguồn lao động dồi dào, sắc văn hóa tộc người đa dạng Để khai thác mạnh vùng DTTS MN cần có sức mạnh tổng hợp nguồn lực, quan trọng trước hết nguồn nhân lực có chun mơn, kĩ thuật Quá trình phát triển nước giới rằng, phát triển thực sở bảo đảm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội theo hướng phát triển bền vững đó, nhân tố người trung tâm Nước ta giai đoạn xây dựng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nguồn lực đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, xét đến cùng, “nếu thiếu diện trí tuệ lao động người nguồn lực khác trở nên vô nghĩa” [60, tr.106] Bởi “nguồn lực người nguồn lực mà nhờ vào đó, nguồn lực khác phát huy tác dụng có ý nghĩa tích cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Với ý nghĩa đó, nguồn lực người thay được” [60, tr.107] Phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Đảng ta khẳng định kỳ đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [79] Nguồn nhân lực miền núi, vùng đồng bào DTTS xác định nhân tố cơng xố đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cịn nhiều khó khăn Lực lượng lao động vùng DTTS MN dồi nhìn chung trình độ dân trí cịn thấp, hầu hết chưa qua đào tạo nghề Vì vậy, đa số lao động hoạt động nhóm ngành kinh tế truyền thống nơng nghiệp có hiệu sản xuất thấp; đời sống người lao động cịn nhiều khó khăn Bản thân người lao động vùng DTTS tự học hỏi tìm kiếm hội để có sống hơn, biểu rõ việc mưu sinh thành phố địa bàn khác Tuy nhiên, trạng gây số vấn đề xã hội phức tạp cho cộng đồng, việc thiếu hụt nhân lực địa phương Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển vùng DTTS MN trước hết cần phải thực việc nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho người lao động Ngày có nhiều nghiên cứu lao động, việc làm, đào tạo nghề người lao động nước nói chung vùng DTTS MN nói riêng với mục đích tìm giải pháp giải khó khăn; với sách Nhà nước nhằm góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao để thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội Vì vậy, tơi chọn đề tài “Năng lực nghề người lao động vùng dân tộc thiểu số hoạt động kinh tế” (Nghiên cứu trường hợp xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên) vấn đề nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Luận văn nghiên cứu trường hợp xã vùng DTTS MN, xã thuộc Chương trình 135 có khó khăn lớn kinh tế - xã hội năm qua đầu tư Nhà nước mặt, xã có phát triển to lớn so với trước Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn tìm hiểu rõ người lao động xã cụ thể, góp phần nhỏ hướng nghiên cứu nguồn nhân lực nước ta Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội vùng miền đất nước, vấn đề lao động, việc làm, đời sống người lao động giới nghiên cứu, nhà quản lí, hoạch định sách quan tâm Các cơng trình nghiên cứu cơng bố chủ yếu lao động việc làm, đào tạo nghề cho người lao động nói chung phạm vi nước Các nghiên cứu lao động, việc làm vùng DTTS MN khơng có nhiều tập trung nghiên cứu nội quan quản lí nhà nước Liên quan đến thực trạng đào tạo nghề, việc làm người lao động nước ta, có số cơng trình nghiên cứu biết đến như: Tác giả Bùi Tôn Hiến với nghiên cứu “Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam” (2009) đề cập chủ yếu đến việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam cụ thể đặc điểm, thực trạng việc làm tình hình sử dụng lao động đào tạo nghề nhân tố ảnh hưởng tới việc làm đối tượng Việt Nam giai đoạn Từ phân tích kĩ lưỡng yếu tố trên, tác giả đưa giải pháp nhằm phát triển việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam; đó, có trọng tới việc phát triển đội ngũ lao động việc tăng cường đào tạo nghề có chất lượng Cũng đề tài đào tạo nghề cho lao động, tác giả Nguyễn Thị Vân Hạnh với hướng tiếp cận xã hội học thực nghiên cứu đào tạo nghề lao động niên phạm vi rộng Trong nghiên cứu, tác giả trọng mô tả, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động niên Đồng thời khảo sát nhu cầu học nghề họ để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu lao động, đào tạo nghề vùng DTTS MN Trong nghiên cứu “Điều tra thực trạng sử dụng lao động qua đào tạo nghề niên dân tộc thiểu số nhằm đề xuất giải pháp nâng cao đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa”, tác giả Võ Văn Bảy (Chủ nhiệm dự án - Ủy ban Dân tộc) dành phần lớn báo cáo để nêu lên thực trạng đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn điều tra (Lào Cai, Đắk Lắk, Sóc Trăng) Đặc biệt, tác giả có nói đến yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, phát triển hệ thống dạy nghề, sách hỗ trợ cho niên dân tộc thiểu số học nghề Về hệ thống đào tạo nghề, tác giả viết ngắn gọn: “hệ thống đào tạo nghề tỉnh điều tra có cải thiện định năm gần chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số sở trường lớp, trang thiết bị đội ngũ giáo viên” Nghiên cứu cho thấy, số lao động đào tạo nghề tỷ lệ có việc làm làm nghề chiếm tỷ lệ thấp Cùng đề cập đến thực trạng việc làm người lao động vùng DTTS cịn có nghiên cứu đề tài cấp Bộ TS Trịnh Quang Cảnh (Trường Cán dân tộc): “Vấn đề việc làm niên người dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập WTO thực trạng giải pháp” (2010) Nghiên cứu cho thấy tranh khái quát chi tiết thực trạng lao động việc làm niên dân tộc thiểu số nước Tác giả cho rằng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cụ thể giáo dục, đào tạo nghề tạo hội việc làm cho niên DTTS Trong đó, tác giả Nguyễn Đăng Thành đề cập hệ thống lý thuyết liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tác phẩm “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Tác giả đề cập rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đường lối sách Đảng Nhà nước, đặc điểm lịch sử, số lượng người dân tộc Một số cơng trình nghiên cứu đề cập sâu đến giải pháp cho hạn chế vấn đề việc làm, đào tạo nghề cho người lao 10 động nước ta Luận án Tiến sĩ giáo dục học Phan Chính Thức với đề tài “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong nghiên cứu này, tác giả trọng nêu lên thực trạng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn từ năm 1969 đến thời điểm 2003 sâu nghiên cứu số giải pháp chủ yếu để phát triển đào tạo nghề đến năm 2010 góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua nghiên cứu, thấy tranh tồn cảnh đào tạo nghề Việt Nam từ năm 1969 cụ thể quy mô, cấu, chất lượng đào tạo lao động kỹ thuật; quy mô, cấu thách thức đào tạo nghề thời gian tới Tác giả đưa giả thuyết khoa học rằng: “Đào tạo nghề nước ta có nhiều yếu kém, bất cập trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Theo tác giả, việc phát triển nguồn nhân lực cần dựa mối quan hệ với đào tạo nghề; đào tạo nghề với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mối quan hệ đào tạo nghề với thị trường lao động Trong tác phẩm “Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp”, tác giả Nguyễn Viết Sự nêu rõ tất vấn đề liên quan đến việc giáo dục nghề nghiệp; nhấn mạnh đến giải pháp đào tạo nghề Việt Nam đáp ứng thị trường lao động Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Tĩnh với đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta-thực trạng giải pháp” (2007) Đây nghiên cứu đào tạo nghề Việt Nam trọng mặt quản lý nhà nước kinh tế thị trường Tác giả nhấn mạnh: “Đào tạo nghề kinh tế thị trường hiểu rộng hơn, không trang bị kỹ 11 năng, kỹ xảo cho người lao động mà gắn với việc làm, chịu tác động quy luật thị trường có quản lý Nhà nước” Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, cịn có nhiều viết khác nguồn nhân lực, lao động việc làm, đào tạo nghề cho người lao động nước, người lao động dân tộc thiểu số Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ văn hóa tộc người thể rõ viết: “Vấn đề đặt công tác xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số” (qua nghiên cứu đặc trưng văn hóa tộc người) tác giả Lâm Bá Nam Các vấn đề mà tác giả đặt viết sở lý thuyết quan trọng cho nghiên cứu Luận văn Bài viết nhấn mạnh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực đội ngũ cán dân tộc thiểu số phải dựa nguyên tắc: “thực tiễn, phù hợp, cụ thể, khơng chủ quan áp đặt, khơng nóng vội” Cịn có viết liên quan đến đề tài như: “Một số vấn đề cán dân tộc thiểu số” tác giả Vũ Phịng (Tạp chí Cộng sản, số – 1993); “Xây dựng đội ngũ cán thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH: Luận giải pháp” tác giả Trịnh Quang Cảnh đăng Tạp chí Lý luận trị, 2005; Mạc Văn Tiến với “Đào tạo nghề bối cảnh Việt Nam nhập WTO” Tạp chí Lao động xã hội; Nguyễn Tấn Hùng có viết “Đắk Lắk tăng cường đào tạo nghề cho người lao động” Tạp chí Lao động xã hội Các nghiên cứu cho thấy, vấn đề quan tâm việc phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề hỗ trợ việc làm cho người lao động chế thị trường Hầu hết nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ Xã hội học, Giáo dục học, Kinh tế học, cịn nghiên cứu tiếp cận từ góc độ Nhân học hay Văn hóa; trọng đến vấn đề đào tạo nghề cho người lao động mà chưa xem xét lực có họ; vấn đề nâng cao nguồn nhân lực nghiên cứu diện rộng mà 12 Một số hình ảnh xã Bộc Nhiêu Ảnh Ruộng lúa ven đƣờng trục xã Bộc Nhiêu - Cao Thị Nhàn, 2012 139 Ảnh Ruộng lúa rừng keo Bộc Nhiêu - 2012, Cao Thị Nhàn Ảnh Máy cắt lúa Bộc Nhiêu - Cao Thị Nhàn, 2012 140 Ảnh Nông dân vào vụ gặt - Cao Thị Nhàn, 2012 141 Ảnh Ruộng lúa ven đƣờng gặt xong - Cao Thị Nhàn, 2012 142 Ảnh Một nhà đơn sơ thôn Chú 1, nằm ven đƣờng trục xã - Cao Thị Nhàn, 2012 143 Ảnh Nhà kiên cố thôn Dạo xã Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 144 Ảnh Nhà kiên cố thôn Chú xã Bộc Nhiêu –Cao Thị Nhàn, 2012 145 Ảnh Nhà sàn gỗ +nhà đơn sơ thôn Dạo xã Bộc Nhiêu –Cao Thị Nhàn, 2012 146 Ảnh 10 Nhà văn hóa thơn Chú xã Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 Ảnh 11 Chè cành Bộc Nhiêu –Cao Thị Nhàn, 2012 147 Ảnh 12 Ao cá rừng keo gia đình bác Nguyễn Viết Mai, thôn Bục – Cao Thị Nhàn, 2012 148 Ảnh 13 Hái chè đồi Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 149 Ảnh 14 Nhà đơn sơ thôn Chú xã Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 Ảnh 15 Máy giặt hộ gia đình nhà đơn sơ thôn Chú xã Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 150 Ảnh 16 Đƣờng vào thôn Chú – Cao Thị Nhàn, 2012 151 Ảnh 17 Đƣờng vào thôn Chú – Cao Thị Nhàn, 2012 Ảnh 18 Xe cành cạch Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 (Đây máy cày tay đƣợc ngƣời dân lắp thêm thùng để đồ gọi xe cành cạch) 152 Ảnh 19 Xe cành cạch chở gỗ từ rừng keo nhà – Cao Thị Nhàn, 2012 Ảnh 20 Hoa Mua Bộc Nhiêu – Cao Thị Nhàn, 2012 153 ... nghiên cứu Chương 2: Thực trạng lực nghề người lao động hoạt động kinh tế xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Năng lực nghề người lao động xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái. .. nghề hoạt động kinh tế người lao động vùng dân tộc thiểu số miền núi Năng lực nghề nhân tố quy định hoạt động kinh kế người lao động: Năng lực nghề tri thức, kỹ năng, thái độ nghề người lao động. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ NHÀN NĂNG LỰC NGHỀ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ BỘC NHIÊU,

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w