Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
5,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phan Thị Hoàn LUẬT TỤC CỦA NGƢỜI CƠ-TU VỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phan Thị Hoàn LUẬT TỤC CỦA NGƢỜI CƠ-TU VỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62 22 03 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN NCS xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả luận án Các kết quả, liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực Những luận điểm mà luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu học giả trước có trích dẫn nguồn đầy đủ, từ tên tác giả thời gian, tên nơi xuất cụ thể Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án NCS Phan Thị Hồn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án hành trình dài tìm tòi, học hỏi tiếp thu ý kiến từ người khác NCS xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cá nhân tập thể sau: Trước tiên PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh không quản ngại tiếp nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến quan trọng trình làm luận án lúc hồn thành luận án Bên cạnh đó, NCS ln trân trọng bảo, gợi mở ban đầu cố PGS.TS Lê Sĩ Giáo Tập thể nhà khoa học, giảng viên Khoa Nhân học Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) ln tận tình hỗ trợ mặt chun mơn suốt trình theo học Thạc sĩ làm nghiên cứu sinh Khoa Các nhà khoa học viện nghiên cứu, quan có ý kiến đóng góp, gợi ý để NCS bổ sung, hồn thiện luận án: PGS.TS Trần Hồng Hạnh, PGS.TS Phạm Văn Lợi, TS Vi Văn An, TS Vũ Trường Giang Lãnh đạo Viện KHXH Vùng Trung tạo điều kiện mặt thời gian để NCS theo đuổi hồn thành chương trình đào tạo nghiên cứu sinh Đặc biệt, NCS khơng thể hồn thành luận án thiếu cộng tác, giúp đỡ già làng, thơng tín viên khác thơn Vng, thơn Agrồng, thơn Anoong cán xã Tr‟hy, xã Atiêng, xã Anông huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Cuối cùng, NCS muốn gửi lời cảm ơn tới người bạn động viên, hỗ trợ, tiếp thêm động lực tiếp tục nghiên cứu cho thân Và đặc biệt gửi lời cảm ơn tới gia đình ln bên cạnh động viên, tạo điều kiện thời gian chỗ dựa mặt tinh thần, vật chất để NCS đường nghiên cứu NCS vơ cảm kích lần xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tất cả! Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Bố cục luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Nghiên cứu nước luật tục việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 12 1.1.2 Nghiên cứu nước luật tục việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 17 1.1.3 Các nghiên cứu người Cơ-tu luật tục người Cơ-tu Việt Nam 24 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 32 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 1.3 Khái quát ngƣời Cơ-tu địa bàn nghiên cứu 44 1.3.1 Khái quát người Cơ-tu 44 1.3.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 53 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG LUẬT TỤC VỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƢỜI CƠ-TU TRƢỚC NĂM 1975 58 2.1 Luật tục, thiết chế bhươl quan hệ sở hữu, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 59 2.1.1 Khái quát luật tục người Cơ-tu 59 2.1.2 Thiết chế bhươl 60 2.1.3 Các quan hệ sở hữu, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 63 2.2 Luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 66 2.2.1 Tổ chức không gian cư trú luật tục sử dụng, bảo vệ đất đai 66 2.2.2 Luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 74 2.2.3 Luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 87 2.2.4 Sự vi phạm luật tục hình thức xử phạt 91 Tiểu kết chƣơng 95 CHƢƠNG LUẬT TỤC VỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƢỜI CƠ-TU TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 97 3.1 Bối cảnh tác động đến thay đổi luật tục ngƣời Cơ-tu 97 3.1.1 Sự thay đổi thiết chế trị bhươl/làng 97 3.1.2 Quan hệ sở hữu tài nguyên đời máy quản lý nhà nước tài nguyên rừng địa phương 100 3.1.3 Thay đổi tổ chức không gian cư trú 107 3.1.4 Thay đổi kinh tế - xã hội 111 3.2 Sự thay đổi luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên từ sau năm 1975 đến 117 3.2.1 Sự thay đổi luật tục sử dụng, bảo vệ đất đai 117 3.2.2 Sự thay đổi luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 122 3.2.3 Sự thay đổi luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 133 Tiểu kết chƣơng 136 CHƢƠNG VẬN DỤNG LUẬT TỤC TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 138 4.1 Luật tục ngƣời Cơ-tu bối cảnh tại: Điểm mạnh hạn chế139 4.1.1 Điểm mạnh 139 4.1.2 Hạn chế 144 4.2 Thách thức hội việc vận dụng luật tục quản lý tài nguyên thiên nhiên 147 4.2.1 Thách thức 147 4.2.2 Cơ hội 151 4.3 Triển vọng xây dựng mơ hình cộng đồng quản lý tài nguyên dựa vào luật tục 157 Tiểu kết chƣơng 163 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCC Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng Mê Công mở rộng Greater Mekong Subregion Biodiversity Conservation Corridor BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CIRUM GS Culture Identity and Resource Use Management (Tung tâm Tư vấn Quản lý Bền vững Taifn guyên Phát triển Văn hóa Cộng đồng Đơng Nam Á Giáo sư CCTK HĐCP Chi cục thống kê Hội đồng Chính phủ HĐQG IUCN Hội đồng quốc gia NN&PTNT NCS NXB Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature) Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghiên cứu sinh Nhà xuất PGS TCTK TNTN TS Phó Giáo sư Tổng cục thống kê Tài nguyên thiên nhiên Tiến sĩ TTĐP Tri thức địa phương RPH SPERI Rừng phòng hộ UBND UNESCO UNCED UBKC WCED WWF Viện Nghiên cứu sinh thái sách xã hội (Social Policy Ecology Research Institute) Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc (The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển (United Nations Conference on Environment & Development) Ủy ban kháng chiến Ủy ban Môi trường Phát triển giới (World Commission on Environment and Development) Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các bhươl cũ trước năm 1975 thôn xã Tr‟hy, huyện Tây Giang………………………………………………………………………………68 Bảng 2.2: Các khu vực rừng bhươl vùng Tr‟hy hoạt động tương ứng…………………………………………………………………………………76 Bảng 3.1: Diện tích chi trả dịch vụ môi trường rừng theo chủ quản lý thuộc lưu vực bắc sông Bung…………………………………………………………………….104 Bảng 3.2 Diện tích đất ba loại rừng xã Tr‟hy từ năm 2005 đến năm 2017………………………………………………………….108 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong vài ba thập kỷ trở lại đây, quản lý TNTN cộng đồng địa phương thông qua luật tục nhận quan tâm nhà khoa học, nhà phát triển nhà quản lý Mối quan tâm xuất phát từ chưa hiệu mơ hình quản lý mang tính can thiệp nhà nước với cách tiếp cận “từ xuống”, thể qua suy thoái TNTN, xung đột xã hội tiếp cận tài nguyên… Đằng sau vấn đề tranh luận việc nhà nước hay tư nhân hay cộng đồng địa phương quản lý tài nguyên chung mang lại hiệu bền vững [Hardin, 1968; Ostrom, 1990, 1999, 2000] Và sâu xa biện luận khác triết lý nhân sinh quan, vũ trụ quan, tiêu biểu “vũ trụ quan sinh thái” triết lý “nhị nguyên”/ “chủ nghĩa tự nhiên” [Arhem.K, 1996; Descola, 2013] Những nghiên cứu cấp độ vĩ mô (quốc gia, liên quốc gia) mang lại tranh chung xu trạng quản lý tài nguyên nước, nghiên cứu vi mô thiết chế địa phương với động hành vi người dân lại đóng vai trò trung tâm lý giải tình trạng sử dụng tài nguyên Điều thúc đẩy nhà khoa học, đặc biệt tổ chức phát triển dành ý tới vai trò luật tục nhằm hướng tới mục tiêu quản trị TNTN bền vững Bởi luật tục cộng đồng giá trị truyền thống tĩnh bị coi “lạc hậu”, mà có tính thích ứng, thay đổi để thích nghi với sống thích ứng cộng đồng trước thay đổi bối cảnh tự nhiên xã hội [Ngô Đức Thịnh, 2000; Mc Elwee, 2010] Và luật tục thực tồn cộng đồng, biểu thông qua quy tắc mặt hành vi, giúp cộng đồng thích nghi tồn [Salemink, 2000; Orebech cộng sự, 2015] Trên phương diện sách, Việt Nam, sau thời kỳ dài điều chỉnh hình thành khung pháp lý cho lâm nghiệp cộng đồng Theo đó, cộng đồng dân cư thơn cơng nhận loại chủ rừng, nhà nước giao đất, giao rừng với quy định quyền lợi nghĩa vụ cụ thể [Nguyễn Bá Người Cơ-tu cho rằng, điềm báo abhưi liêm nhập vào, hay rơvai abhướp azếch báo trước cho điều khơng hay xảy để chủ động phòng tránh “Chính tổ tiên đặt trứng cơng đường mòn để báo thần chết đến, tổ tiên làm lớn đổ ngang lối hay khiến chim vàng nhỏ xíu sống đám sậy cất tiếng hót đuổi theo ám ảnh người đường: chim hót bên trái… quay lại Thần chết Hãy nhanh chân trở làng đọc câu thần để thần chết nguôi giận” (Le Pichon, 2011: 74) 2.7 Bệnh tật cách chữa trị Người Cơ-tu tin đau đớn, bệnh tật thể xác có tổn hại định rơvai Tùy mức độ tổn hại rơvai mà thể xác bị đau bụng, đau đầu, sốt, lạnh, cao chết - rơvai khơng còn/khơng thể lại thể Có nhiều nguyên nhân làm cho rơvai bị thương tổn: rơvai bị abhưi mốp bắt giữ người có hành vi xâm phạm tới họ (chặt đốt cây, gây tiếng ồn, ), rơvai lang thang giấc mơ bị mắc kẹt khơng thể tìm đường trở về, bị tơrai/tarai vật ăn (các vật ni: trâu, gà, chó, thú hoang: mang, gà rừng, ), tổ tiên ông bà trách phạt làm chuyện xấu gia đình người chết lành (thường bố mẹ) gia đình lâu năm mà chưa làm ping họ đòi, abhưi c’rung liêm trách phạt làng xảy chuyện quan hệ bất làm vấy bẩn làng Để biết xác ngun nhân gây bệnh tìm cách chữa trị, họ phải nhờ tới madang Đó người có khả bói tốn để tìm ngun bệnh người khác thơng qua việc có mối liên hệ với lực siêu nhiên Những người có khả thơng quan với lực siêu nhiên, lúc thăng hóa nhất, abhưi nhập vào (một dạng lên đồng) = người run run, mắt mở to, lúc họ cho người bệnh đâu bị đau phải làm lễ Thơng thường, madang người phụ nữ lớn tuổi trải qua biến cố lớn đời họ Trong làng có người bị đau ốm, gia đình người mời 23 madang để tìm hiểu nguyên nhân, abhưi giàng đơng tự nhập vào người (gọi người có xơrưm) làng để báo người bị đau vi phạm điều phải làm lễ Thơng thường, có abhưi đất abhưi c’rung nhập vào người làm sai (chặt phá bừa bãi rừng, vệ sinh cấm cữ, nói điều hăng, tranh giành thú vật cá suối, ) Khi đó, người bệnh cần phải mang gà, heo giết thịt để tạ lỗi bệnh tình mong khỏi Trường hợp giàng đơng nhập vào nói nhiều nhất, họ gia đình có việc chưa thực cháu làm việc sai trái Lúc đó, gia đình phải giết gà, heo để cúng sau triển khai việc cần phải làm (chẳng hạn làm lễ bỏ mả), lâu ngày giàng đông muốn ăn thịt heo, trâu Chỉ tiến hành nghi lễ cúng xin, dâng cho linh hồn người bệnh có khả khỏi Những câu chuyện việc mắc bệnh chữa bệnh abhưi, yang gây - Có abhưi c’rung nhập, người làng bắt cá giành nhau, nói khơng tốt, cãi nhau, bắt cá, cắt chia đơi, abhưi c’rung khơng thích, nghe đau, bắt hồn người mình, mẹ ơng Ating Giác lúc gần chết Lúc abhưi c’rung nhập vào tôi, tự tới nhà ông Ating Giác, bảo abhưi c’rung, lúc trước làng có việc thế, abhưi nghe đau, nên làm mẹ ơng đau, làng không giết lợn xin lỗi abhưi c’rung bà mẹ Có lần yang dong nhà Ating Bho nhập vào, lúc tơi này, mẹ Ating Bho lúc rồi, cho quần áo vào rồi, người khóc (nhưng chưa đặt vào quan tài); họ xuống kêu lần, lần thứ chồng không cho lên, bảo bà chữa bệnh cho người ta, người ta khơng cho cả; bà chữa cho 4,5 người Lần thứ ông Bho xuống kêu không lên, lần thứ hai ông xuống nhờ lên xem mẹ mất, abhưi nơi làm đau Lần thứ lên, vừa vào nhà nhập ln, yang dong nhập, bảo Ating Bho mẹ đau yang dong làm, phải 24 làm lễ Aveng, giết bò -> yang dong đòi ăn bò Khi hứa làm, mẹ ơng Bho tỉnh lại, ngày hơm sau làm lễ Aveng ln, khơng để lâu Giết bò Yang dong hồn ông nội Ating Bho, thường ông nội, bà nội, bố mẹ mất, sau làm lễ đác làm yang dong, họ giữ mình, họ vừa phù hộ phạt làm khơng tốt Khi làng có ốm nặng, lúc cảm giác tơi khơng bình thường, cảm giác nóng ruột, nên suy nghĩ, lúc abhưi nhập, abhưi từ đâu Nhưng cố chịu, không đến nhà bệnh nhân người niên trẻ hay nói tơi nói láo (Câu chuyện ghi từ bà Rapat Bheng - thôn Arếc, xã Avương, huyện Tây Giang) - Trước khơng có ngải, dù abhưi mốp làm đau, hay khơng ơng già phải pắc pacho rơvai cacoon (kêu rơvai trở về), phải có đuốc, đốt từ 7h tối, lấy hạt gạo, lấy than, soi kêu, tự nhiên khỏi, kêu cho abhưi mốp đừng bắt rơvai tôi, cho về, tơi soi đuốc, cầm hột gạo Chỉ có cách đó, khơng có cách khác (Câu chuyện ghi từ người già, thơn Vng, xã Tr’hy, huyện Tây Giang) - Có trường hợp, người qua đoạn đường chỗ vắng vẻ bị rắn hay vật chạy qua, làm cho bị giật mình, bị ốm, người Cơ-tu gọi rơvai Thì người gia đình phải làm thủ tục gọi hồn (pachơ rơvai) Người phải tới địa điểm người bị ốm hồn vào lúc khoảng 6-7 tối (chập tối) Người phải bí mật, gia đình biết, trẻ được, người làng khơng biết Chỉ có sau làm xong người khác biết Bởi họ nghĩ làm mà cho người khác biết hồn sợ, khơng dám Phải làm bí mật Để hồn biết thực người thân gọi mình, người khác gọi hồn sợ, không dám Họ đem củi than không đỏ, than hồng, họ hơ gian bếp lâu ngày không 25 tắt, châm đuốc từ nhà đem qua chỗ/địa điểm người bị hồn, sau họ vung vẩy, gọi hồn Họ vẽ hình người hình thú, nói gọi hồn, hồn xấu, hồn ác đừng theo, đừng tới đây, gọi hồn cụ thể anh thôi, người mẹ/cha, tơi gọi hồn tơi về, tất hồn khác tơi khơng gọi tới Có họ giết gà lấy máu, theo họ quan niệm, hồn xấu toàn ăn thứ tươi, người sống ăn thứ chín, đưa máu cho hồn xấu ăn, thịt họ đem nấu ăn bình thường Sau họ hỏi người nhà rơvai chưa, người nhà phải nói rồi, khơng thể nói khơng được, đến ngày hơm sau, thấy người lên ăn cơm bình thường, dạng tinh thần ấy, khơng phải bị bệnh tật, làm thủ tục khỏi (Câu chuyện ghi từ cán phòng văn hóa huyện Tây Giang) Trường hợp nít lấy ếch hay dế trêu chọc đùa cợt dễ bị sét đánh, mưa to, thuộc abhưi Người lớn biết điều đó, thấy sương mù, chớp chớp to, bắt đầu cho nít cầm rựa sắt, nói cho ơng trời, thằng nhỏ non khơng biết, ông trời thông cảm, đừng đánh nó, mà cho ơng ăn sắt Họ kể khơng biết thời nào, có ơng trêu cá đá, chơi miết, cười miết, đeo kiểu kiểu kia, ông lấy dây xâu đeo hột mã não, người lớn nói khơng đùa thế, ơng khơng nghe Đêm ơng bị hình hổ giết, tha ruột lung tung Họ không chữa, nên ông bị hổ chém Nếu họ biết họ chữa, họ nói thằng khơng biết trời đất, xin tha (Câu chuyện ghi từ người già, thôn Voòng, xã Tr’hy, Tây Giang) 26 BẢN ĐỒ & SƠ ĐỒ Bản đồ 1.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam (Nguồn: http://vpubnd.quangnam.vn/Default.aspx?tabid=133) 27 Bản đồ 1.2 Bản đồ địa hình lưu vực hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn (Nguồn: http://www.lucci-vietnam.info/vn/khu-v-c-nghien-c-u/di-u-ki-n-t-nhien) 28 Sơ đồ Sơ đồ vị trí nghiên cứu 29 HÌNH ẢNH (Do NCS chụp chuyến điền dã) (Ảnh Thơn Vng, xã Tr‟hy, năm 2014) (Ảnh Thôn Dầm 1, xã Tr‟hy, khu dân cư Coong Brông, 2014) 30 (Ảnh Thơn Vng 1, 2018) 31 (Ảnh Nhà dng rẫy, xã Tr‟hy, 2014) (Ảnh Rẫy bên rừng phòng hộ, xã Tr‟hy, 2015) 32 (Ảnh Lễ cúng rừng pơmu, Axan-Tr‟hy, 2018) (Ảnh Lễ cúng rừng pơmu, Axan-Tr‟hy, 2018) 33 (Ảnh Các già làng trang phục vỏ cây, Axan - Tr‟hy, 2018) (Ảnh Trên mái nhà gươl, Đông Giang, 2014) 34 (Ảnh 10 Trong nhà già làng - nghệ nhân, thơn Vng 1, xã Tr‟hy, 2018) (Ảnh 11 Trò chuyện hát lý, thơn Vng, xã Tr‟hy, 2015) 35 (Ảnh 12 Mẹ già Cơ-tu, xã Lăng, huyện Tây Giang, 2015) (Ảnh 13 Mẹ con, thơn Vng, xã Tr‟hy, 2015) 36 (Ảnh 14 Còn pơmu, xã Axan-Tr‟hy, huyện Tây Giang, 2018) 37 ... sở hữu, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 63 2.2 Luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 66 2.2.1 Tổ chức không gian cư trú luật tục sử dụng, bảo vệ đất đai 66 2.2.2 Luật tục sử. .. nguyên thiên nhiên người Cơ-tu trước năm 1975 Chương Luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên người Cơ-tu từ sau năm 1975 đến Chương Vận dụng luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -... luật tục việc sử dụng bảo vệ TNTN người Cơ-tu (ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) truyền thống biến đổi Trên sở đó, vai trò luật tục niềm tin tín ngưỡng mối quan hệ với luật tục sử dụng bảo vệ