1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc đang được sử dụng của cộng đồng người cơ tu tại xã ba, huyện đông giang, tỉnh quảng nam

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 579,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG ***** ĐỒN THỊ NGUN PHÚC ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ BA, HUYỆN ĐƠNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG ***** ĐỒN THỊ NGUYÊN PHÚC ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ BA, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sư phạm Sinh học Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Huy Bình Đà Nẵng, 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan : Những nội dung báo cáo em thực hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Huy Bình Tơi cam đoan báo cáo khóa luận tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, khơng chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Đoàn Thị Nguyên Phúc LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thuốc xã Ba đến nay, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu nguồn tài nguyên thuốc biện pháp bảo tồn cộng đồng người Cơ Tu Xã Ba ,huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam” Để hồn thành khóa luận này, trước tiên xin chân thành cảm ơn nhà trường, q thầy giáo tận tình truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc Sỹ Nguyễn Huy Bình, người trực tiếp định hướng đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quyền địa phương người dân Cơ tu xã Ba ,huyện Đông Giang,tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Do kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên đề tài khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận giúp đỡ, góp ý thơng cảm qy thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn, kính chúc q thầy giáo dồi sức khỏe Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới: 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc nước 12 Chương 2: Mục tiêu, nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu : 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu: 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 16 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin: 16 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa: 17 2.4.3 Phương pháp lập danh mục thuốc: 18 2.4.4 Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp loài thuốc: 18 Chương 3: Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 19 3.1 Điều kiện tự nhiên : 19 3.2 Các nguồn tài nguyên : 20 3.3 Nguồn nhân lực : 21 3.4 Hạ tầng kinh tế - xã hội : 21 Chương 4: Kết bàn luận 24 4.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc người Cơ Tu sử dụng xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 24 4.2 Phân tích đa dạng thuốc người Cơ Tu sử dụng xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 40 4.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 40 4.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 41 4.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 42 4.2.4 Đa dạng phận sử dụng để làm thuốc 44 4.2.5 Đa dạng loại bệnh chữa loài thuốc 46 4.3 Danh sách lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 48 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc 49 4.4.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ Tu 49 4.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ Tu 50 4.4.3 Một số nguyên nhân khác 52 4.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 53 4.5.1 Khai thác hợp lý: 53 4.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN: 55 KIẾN NGHỊ 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam ta thiên nhiên ưu đãi với cánh rừng nguyên sinh chạy dọc đất nước Là quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng Sự đa đạng, phong phú thể khơng có mặt loài động vật, thực vật quý với nguồn gen đặc hữu Theo thống kê "Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích" (của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN), Việt Nam có gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch Từ thời xa xưa loài người biết dùng cỏ để chữa bệnh Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thuốc phát ngày nhiều hơn, phương pháp chế biến phong phú Dù bạn nông thôn hay thành thị, ngày bạn bước khỏi nhà, bạn gặp khơng cỏ nọ, có bạn nghĩ cần phải biết tên chúng khơng? Cây cỏ, nói, khơng phải “cỏ vô loại” mà ân nhân nuôi dưỡng chúng ta, che chở, bảo vệ chúng ta, chí cịn chữa bệnh cho nữa…[1] Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc, vùng lại có kinh nghiệm, kiến thức khác việc sử dụng thuốc nam để chữa loại bệnh Xã Ba xã có đa dạng sắc tộc, tập quán sử dụng dẫn đến đa dạng kinh nghiệm gia truyền chữa bệnh cách sử dụng nguồn nguyên liệu làm thuốc địa Là xã miền núi huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phải đối mặt với sức ép lớn từ nhu cầu sống người dân, nơi mà sống nhiều khó khăn, thu nhập phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên rừng diện tích rừng ngày thu hẹp lại Số lượng thuốc chữa bệnh ngày giảm nguồn tri thức địa quý giá dần bị mai mọt Tuy nguồn kiến thức chưa khoa học công nhận, qua việc sử dụng kiểm nghiệm thực tế mang lại kết tốt mong đợi Bằng chứng bao đời họ sử dụng chúng để chữa bệnh cho cộng đồng, thuốc Đông-Nam dược chế biến từ lồi dược liệu có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Ngày trước xâm nhập ạt thuốc tây điều dẫn đến thất truyền Y học địa quý báu mà dân tộc có Việc ghi nhận lại kiến thức quý báu sử dụng thuốc giải pháp bảo tồn phát triển thuốc, thuốc có giá trị mà nơi việc làm cần thiết Nhằm góp phần tìm hiểu loài thực vật làm thuốc, kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Ba huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam, chọn đề tài : “Điều tra nguồn tài nguyên thuốc sử dụng cộng đồng người Cơ Tu Xã Ba ,huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiện cứu Chương : Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới: Trong tất văn hóa nhân loại từ thời thượng cổ đến nay, người coi trọng cỏ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Sự quan tâm hệ thống y học cổ truyền đặc biệt loại thuốc dược thảo, thực tế ngày gia tăng nước phát triển phát triển hai thập kỷ qua Năm 1992 theo thống kê Unesco, vùng nông thôn nước phát triển, có Việt Nam sản phẩm làm lương thực thực phẩm có nguồn gốc thực vật chiếm tỉ lệ 90-93%, cịn sản phẩm dùng làm thuốc có tỉ lệ 70-80% [11] Theo WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc, tính đến năm 1985 xác định 20.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc [18] Riêng Trung Quốc gần cơng bố có 11.118 lồi [19], Ấn Độ có 6000 lồi Việt Nam biết gần 4000 loài [12] Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái hoang dại Do đòi hỏi phát triển nhanh gia tăng sản lượng, nguồn thuốc tự nhiên bị tàn phá đến mức khơng thể cưỡng lại được, ước tính có đến 50% bị thu hái cạn kiệt Năm 1993, Tổ chức Y tế giới WHO phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn Thế giới IUCN Quỹ Thiên nhiên toàn Thế giới WWF xuất tài liệu “Hướng dẫn bảo tồn thuốc” (Guidelines on The Conservation of Medicinal Plants) để quốc gia vận dụng vào điều kiện riêng triển khai cơng tác bảo tồn thuốc Châu Úc mệnh danh nôi văn minh cổ xưa giới Người ta cho rằng, thổ dân Châu Úc định cư từ 60.000 năm trước hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số Bạch đàn xanh ( Eucalyptus globulus ) có châu Úc, vốn sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dược thảo thổ dân bị người châu Âu đến định cư Dược thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Thầy thuốc người Hy Lạp có tên Dioscorides viết sách “De material Medica” thống kê 600 loại thảo mộc; Nicholas Culpeper xuất dược thảo “The English Physitian”… [13] Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Ở Trung Quốc, Lý Thời Trân (thế kỷ 16) thống kê 12.000 vị thuốc tập "Bản thảo cương mục" Năm 1977 “Từ điển bách khoa phương thuốc cổ truyền Trung Quốc” thống kê 5.757 mục từ, đa số thảo mộc Cuốn sách "Cây thuốc Trung Quốc" xuất năm 1985 liệt kê hầu hết lồi cỏ chữa bệnh có Trung Quốc từ trước tới Ở Ấn Độ, y học cổ truyền - y học Ayurveda phát triển mạnh, nhiều tri thức địa nghiên cứu, đánh giá ứng dụng có hiệu quả, theo thống kê có khoảng 2.000 lồi cỏ có cơng dụng làm thuốc… Ở Châu Phi, đa dạng ngành dược thảo cổ truyền lớn châu lục khác Những viết tay có từ thời Ai cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hang chục thuốc công dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN ) ghi lại 870 toa thuốc công thức, 700 loài dược thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi bệnh cá sấu cắn Vào kỉ 8, nhà thực vật học Ibn El Beitar xuất “ Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi [14] Các nhà thực vật người Pháp coi người châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỉ 20, chương trình nghiên cứu thực vật Đông Dương, Perry công bố 1.000 loài 10 Bảng 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh cho người Cơ Tu STT Nguồn thuốc Số người Tỷ lệ % Trong vườn nhà 35 43,21 Thu hái từ rừng 38 46,91 Mua tiệm thuốc Nam, thuốc Bắc 0 Ý kiến khác 9,88 Qua kết điều tra bảng 3.9 cho thấy đa số thuốc dùng để chữa bệnh người dân thu hái chủ yếu từ rừng (chiếm 46,91%), phần có sẵn vườn (chiếm 43,21%) Vị trí địa lí xa xơi, đường sá lại khó khan, đời sống thấp, kinh tế khó khăn, tình hình phát triển kinh tế xã hội chưa cao, địa bàn nghiên cứu có trạm xá, thiếu cán y tế thuốc men dự phòng nên phần lớn người dân dùng thuốc nam để chữa bệnh đau ốm Đây áp lực lớn nguồn tài nguyên thuốc nơi Hình 3.4 Biểu đồ nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ Tu 4.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ Tu 50 Bảng 3.10 Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc người Cơ Tu STT Mục đích sử dụng Số người Tỷ lệ % Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe 70 73,68 Bán lại cho người khác làm thuốc 15 15,79 Nghiên cứu dược tính 0 Một phần chữa bệnh, phần để 8,42 trồng Đem nhà trồng 2,11 Mục đích khác 0 Với tỷ lệ người dân dùng thuốc để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe chiếm đến 73,68%, cộng them thầy lang vào rừng hái thuốc để bán lại cho người khác chữa bệnh chiwwms 15,79%, người dân để đem nhà trồng chiếm 2,11% Cây thuốc bị khai thác nguwoif đem nhà trồng ( chiếm 2,11%) nên dẫn đến có số loài biến mất, số gần cạn kiệt như: Hà thủ đỏ, Mật nhân, Ba kích… 4.4.3 Kết điều tra thái độ người dân tộc Cơ Tu nguồn tài nguyên thuốc Bảng 3.11 Thái độ người Cơ Tu nguồn tài nguyên thuốc STT Thái độ người dân Số Độ tuổi (đơn vị: tuổi) người 81 20 - 41 - 51 - 71 trở 40 50 70 lên Có quan tâm 31 12 13 Quan tâm nhiều 35 17 Quan tâm nhiều 4 Không quan tâm 0 51 Qua kết thống kê bảng 3.11, nhận thấy rằng: Tỷ lệ người dân quan tâm đến thuốc cao, có phần nhỏ không quan tâm đến tài nguyên thuốc Điều có lợi cơng tác bảo tồn tài nguyên thuốc Tuy nhiên, hầu hết người quan tâm có kiến thức nguồn dược liệu người cao tuổi Điều chứng tỏ nguồn tri thức địa cộng đồng người Cơ Tu xã Ba chủ yếu người cao tuổi nắm giữ, phần lớn niên thôn không muốn học cách sử dụng thuốc nam, họ thích dùng thuốc tây cho nhanh tiện lợi Hơn nữa, kinh nghiệm thuốc, công dụng cách sử dụng thuộc nghề “gia truyền”, họ “giấu nghề” truyền lại cho cháu nhà Đây nguyên nhân làm cho kinh nghiệm quý báu loài thuốc dược liệu bị mai dần theo thời gian Do đó, cần phải có sách để tư liệu hóa nguồn tài nguyên thuốc tri thức địa sử dụng thực vật làm thuốc chữa bệnh cộng đồng nơi nhằm lưu truyền lại cho cháu đời sau 4.4.3 Một số nguyên nhân khác Qua vấn người dân cho biết: “ Ngày muốn lấy loài thuốc, phải vào tận rừng sâu Nhiều loài trước thường gặp nhiều ngày cịn sót lại điểm cao xa, nhiều loài trước gặp nhiều to cao cịn xót lại nhỏ” Bên cạnh việc tác động trực tiếp gây suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thuốc việc tác động gián tiếp gây hậu không nhỏ Nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu đứng trước nguy giảm sút đứng trước nguy khai thác gỗ trái phép người dân địa, săn bắt động thực vật hoang dã làm nhiều sinh cảnh cho lồi, mở rộng diện tích nương rẫy cách đốt phá rừng, diện tích rừng rộng lownsnhuwng cán kiểm lâm không đủ đáp ứng đủ yêu cầu kiểm tra, giám sát quản lí rừng 52 Cây thuốc bị khai thác theo kiểu tận thu tự nhiên, nhổ gốc mà không trồng lại, khai thác bừa bãi mà khơng có ké hoạch bảo tồn nguồn “vàng xanh” nơi chắn bị cạn kiệt nhanh chóng Hơn nữa, tri thức địa ngày mai mọt, nhiều thuốc bị biến tầng lớp niên trai trẻ lười học hỏi, người già có kinh nghiệm tiếp tục bảo thủ, giấu nghề 4.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 4.5.1 Khai thác hợp lý: Cần tuyên truyền cho người dân biết giá trị tầm quan trọng tài nguyên thuốc hướng dẫn lang y, cộng đồng địa phương khai thác hợp lí để bảo vệ, tái phục hồi loài thuốc Tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc để tiếp tục khai thác tương lai sau: - Khoanh vùng, nắm trữ lượng đối tượng khai thác - Chỉ thu hái phận làm thuốc, tránh chặt phá - Chỉ thu hái thuốc trưởng thành không gây hại chưa đến tuổi khai thác - Thu hái theo thời vụ, điều giúp ích cho việc thu dược liệu có hàm lượng hoạt tính cao mang giá trị kinh tế - Nắm vững kĩ thuật, phương pháp ( ví dụ: thu vỏ nên vào mùa Xuân đầu Hạ, phát triển mạnh, vỏ nhiều nhựa, dễ bóc; thu hái phần ngâm đất…) - Phải trồng lại bị lấy củ ( trồng đầu rễ đoạn thân ) - Không đào bới gốc rễ không cần lấy củ, rễ, thân rễ - Chú ý lưu giữ hạt, tái sinh hạt 53 4.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc Vị trí địa lý xa xơi, đường sá lại khó khăn, rừng núi bao quanh, nơi giống vùng biệt lập nên việc sử dụng nguồn thực vật từ núi rừng để làm thuốc điều tất yếu Chính mà kiến thức địa dược liệu người dân vô quý giá Cây thuốc dân tộc tri thức địa sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc Việt Nam nguồn tài nguyên quý giá, có giá trị khoa học có ý nghĩa thực tiễn to lớn Thành lập đội có cán có trình độ, xây dựng tốt mối quan hệ với người dân địa phương, tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu giá trị tài nguyên thuốc,hiểu tri thức địa nguồn tài nguyên thuốc vô quý giá, phải giữ gìn, lưu truyền cho cháu sau 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong trình điều tra nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Cơ Tu xã Bai, huyện Động Giang, tỉnh Quảng Nam tối có số kết luận sau: - Tôi thống kê 102 loài thuốc thuộc 102 chi, 59 họ Điều cho thấy thành phần lồi đa dạng phong phú - Về taxon bậc họ, chi, loài thuốc điều tra sau: - Tổng loài thực vật thống kê thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch + Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta) có lồi thuộc chi, họ + Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ + Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) có 96 lồi thuộc 96 chi, 53 họ Sự phân bố loài thuốc họ không tập chung chủ yếu họ Cúc (Asteraceae ), họ thầu dầu (Euphorbiaceae) - Các thuốc phân bố không sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh vườn nhà tập trung nhiều với 58 loài chiếm 41,13% điều tra Tiếp đến sinh cảnh rừng tự nhiên với 32 loài Kế đến sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ với 25 loài chiếm 17,73% Tiếp đến sinh cảnh rừng trồng với 19 loài chiếm 13,48% Kế đến sinh cảnh ven suối với loài chiếm 4,26 % Thấp số loài thuốc phân bố sinh cảnh đồng ruộng có lồi - Về phận sử dụng làm thuốc lá, cành phận người dân tộc nơi sử dụng nhiều ,có đến 36 lồi Bộ phận sử dụng nhiều thứ hai rễ phận sử dụng tương đối nhiều có đến 29 lồi Tiếp đến số lồi sử dụng với 22 lồi Bên cạnh thống kê 19 nhóm bệnh khác số lượng lồi thuốc sử dụng nhóm bệnh khác 55 - Xác định lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam-phần Thực vật chiếm 1,96% * Đề xuất biện pháp bảo tồn: - Tuyên truyền cho người dân giá trị tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc Khuyến khích việc khai thác hợp lí, xử phạt hành vi khai thác khơng hợp lí, gây tổn hại nguồn thuốc - Tư liệu hóa thuốc dân tộc, tìm đầy đủ thơng tin thuốc, ghi chép, in ấn, đóng tập lưu trữ KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục mở rộng khu vực điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc để có kế hoạch bảo tồn phát triển tri thức địa y học cổ truyền người Cơ Tu nới nói riêng dân tộc Việt Nam nơi nói chung - Xây vườn thuốc gia đình có người biết sử dụng thuốc để bảo vệ nguồn gen quý hướng dẫn cách trồng hái, chế biến cho phù hợp 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: 1] Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007 2] Bộ y tế (1983), Dược liệu Việt Nam ( Thuốc dân tộc), tập in lần thứ , NXB Y học, Hà Nội 3] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam,tập 1, NXB Giaos dục, Hà Nội 4] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt nam, NXB Y học, Hà Nội Trường đại học y dược Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội 5] Vũ Văn Chuyên ( 1976) , Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 6] Vũ Văn Chuyên ( 1976) , Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 7] Trần Công Khánh, (2002), Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc, Trường Đại học Y Dược, Hà Nội 8] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) , Cây cỏ Việt Nam , tập ( ) ,NXB trẻ , Tp Hồ Chí Minh 9] Đỗ Tất Lợi , Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 10] Viện Dược Liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 11] Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo tồn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 12] Richard B Primarck, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật 13] Hoàng Thủy Sản (2004), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục 57 14] Nguyễn Tập (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Hà Nội 15] Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái lần thứ 4),NXB Y học,Hà Nội 16] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB NÔNG nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH: 17) Pétélot A (1952-1954), Les plantes mesdicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches Agronomiques et Pastorales du Vietnam, Paris 18) Farns worth N R And soejarto D D (1991), Global importance of medicial plants 19) He.S.A and Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens in conservation of medical plants In O Akerele, V Heywood & H Synge, The conservation of medical plants, p 229-237 Cambridge University Press 20) PROSEA (1999), Plant Resources of South-East Asia 12: Medicinal and Poisonous plants 1, Borgo Indonesia 58 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cơ Tu xã Ba huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Họ tên…………………………………….Tuổi………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Điạ chỉ:……………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I.THÔNG TIN CHUNG 1.Số thu thập:………………………… 2.Ngày, tháng, năm thu thập:………………………………………………… 3.Tên người cung cấp:……………………………………………… 4.Dân tộc: …………………………………………………………………… 5.Nơi thu thập: Thôn (Bản) …………………………… Xã (Phường) ………………………… Huyện (Quận) ………………………… Tỉnh (Thành phố) …………………… Kinh độ (E/W)…………Vĩ độ (N/S)……Độ cao so với mặt biển (m): 6.Tên thông thường trồng: 7.Tên khoa học: 8.Phiên âm tiếng Việt tên địa phương giống thu thập Nghĩa dịch sang tiếng Việt 9.Tên người thu thập: 10.Đơn vị: 11 Thuộc Đề tài: II.THÔNG TIN SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ ĐỂ GIỐNG 12.Phần thu hoạch, sử dụng chính: 1- Hạt 2- Quả 3- Lá 4- Cành 5- Hoa 6- Vỏ 7- Thân 8- Thân rễ 9- Củ 10- Rễ 11- Nhựa 12- Khác (ghi cụ thể) 13.Tác dụng chữa bệnh: 14.Bài thuốc phối hợp 15.Liều lượng sử dụng 16.Phương thức chế biến sử dụng 1- Phơi, sấy, khô 2- Rang vàng hạ thổ 3- Sao tẩm, Phơi, sấy, khô 4- Ngâm rượu 5- Chưng cất 6- Khác III.THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP 17.Nguồn gốc mẫu thu thập: 1- Ruộng trũng, ao, đầm, 2- Ruộng vàn 3- Khu trồng lưu niên 4- Vườn gia đình 5- Kho đựng giống, sân phơi 6- Chậu cảnh 7- Ruộng để hoang hóa 8- Đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc 9- Thung lũng miền núi 10- Trong rừng 11- Đồi, núi 12- Chợ tỉnh/ Thành phố 13- Chợ ven đô 14- Chợ phiên, chợ quê 15- Chợ dọc đường, bán rong 16- Khác (ghi cụ thể): 18.Dạng mẫu thu nhập: 1- Quả, 2- Hạt 3-Thân củ 4- Củ khí sinh 5- Thân hành 6- Rễ củ 7- Hom, cành, dây 8- Cành chiết 9- Cành/ Mắt ghép 10- Cây 11- Cây ghép 12-Khác (ghi cụ thể): 19.Phương thức sinh sản: 1- Bằng hạt,tự thụ phấn 2- Bằng hạt, giao phấn tự nhiên 3- Bằng hạt, giao phấn cưỡng chế 4- Sinh dưỡng củ 5-Sinh dưỡng chồi 6- Khác 20.Thời gian tồn giống, loài nơi thu thập: 1- Dưới năm – Từ đến 10 năm 3- Trên 10 năm 21.Ước lượng mức độ phổ biến giống nơi thu thập – Nhiều – Vừa phải – Ít – Hiếm 22.Ảnh chụp 1- Có 2- Khơng 23.Lấy mẫu tiêu bản: 1- Có 2- Khơng Tên loại đồ tài liệu tham khảo: … Ngày… tháng… năm… Người điều tra Phụ lục Một số hình ảnh thu trình nghiên cứu Sinh cảnh rừng tự nhiên Thiên niên kiện(Homalomenaoccullata) Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum) Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.) Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria L.) Cây cải trời (Blumea glandulosa DC.) Kinh giới (Elsholtzia cristata Willd.) Bà Hồ Ba đào thuốc ... tộc Cơ Tu xã Ba huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam, chọn đề tài : ? ?Điều tra nguồn tài nguyên thuốc sử dụng cộng đồng người Cơ Tu Xã Ba ,huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam? ?? làm đề tài nghiện cứu Chương... MƠI TRƯỜNG ***** ĐỒN THỊ NGUN PHÚC ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ BA, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sư phạm Sinh học Cán hướng... xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 24 4.2 Phân tích đa dạng thuốc người Cơ Tu sử dụng xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 40 4.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w