Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người cor tại xã tiên lập, huyện tiên phước, tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

85 7 0
Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người cor tại xã tiên lập, huyện tiên phước, tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG VÕ TRẦN HỒNG MY ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI COR TẠI XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, NĂM 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG VÕ TRẦN HỒNG MY ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI COR TẠI XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ ĐÀO NGÀNH : SƯ PHẠM SINH HỌC NIÊN KHÓA 2014 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Võ Trần Hoàng My LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Đào, tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn suốt trình làm Khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn cô, chú, thầy lang cộng đồng dân tộc Cor cô, cán xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam cung cấp thông tin giúp đỡ nhiệt tình cho chúng tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Võ Trần Hoàng My MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 11 Ý nghĩa khoa học đề tài 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC 12 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới .12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 15 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .23 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.5.1 Phương pháp vấn 24 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 24 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .27 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN CÂY THUỐC DO NGƯỜI COR SỬ DỤNG TẠI XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 27 3.2 PHÂN TÍCH SỰ ĐA DẠNG CỦA CÂY THUỐC DO NGƯỜI COR SỬ DỤNG TẠI XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 51 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 51 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 53 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 55 3.2.4 Đa dạng phận sử dụng để làm thuốc .56 3.2.5 Đa dạng loại bệnh chữa loài thuốc 58 3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 60 3.3.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Cor 60 3.3.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cor 61 3.3.3 Kết điều tra thái độ người dân tộc Cor nguồn tài nguyên thuốc .62 3.3.4 Một số nguyên nhân khác 63 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 64 3.4.1 Khai thác hợp lí 64 3.4.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 64 3.4.3 Công tác bảo tồn .65 3.5 SƯU TẦM MỘT SỐ BÀI THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘC COR Ở XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh lục loài thuốc Đồng bào người Cor sử dụng xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 20 Bảng 3.2 So sánh hệ thực vật làm thuốc xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước với xã Sơn Linh, huyện Sơn Hà 43 Bảng 3.3 Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc ngành .44 Bảng 3.4 Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc ngành Hạt kín 45 Bảng 3.5 Thống kê số lượng loài thuốc họ 46 Bảng 3.6 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 47 Bảng 3.7 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 48 Bảng 3.8 Thống kê loài thuốc người Cor chữa theo nhóm bệnh .50 Bảng 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh cho người Cor .52 Bảng 3.10 Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc người Cor 53 Bảng 3.11 Thái độ người Ca Dong nguồn tài nguyên thuốc 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí xã Tiên Lập 11 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố taxon làm thuốc ngành 44 Hình 3.2 Biểu đồ số lượng loài thuốc họ 46 Hình 3.3 Biểu đồ đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc 49 Hình 3.4 Biểu đồ nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cor 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải tự dưng người ta gắn cho đất nước Việt Nam danh hiệu “Rừng vàng biển bạc” Bên cạnh biết đến bề dày lịch sử truyền thống đánh giặc ngoại xâm, yêu nước nồng nàn Việt Nam giới ngưỡng mộ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô đa dạng phong phú Được đánh giá cao độ đa dạng sinh học với nguồn sinh vật phong phú đa dạng, Việt Nam xứng đáng với vị trí thứ 16 bảng xếp hạng mang tên “Đa dạng sinh học” Đất nước ta thật may mắn nhờ ưu đãi thiên nhiên, với nguồn tài nguyên phong phú, với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng tạo nên hệ sinh thái đa dạng Theo số liệu thống kê, có khoảng 10.484 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm Vậy so với rừng nhiệt đới Amazon, đa dạng loài nước ta gần 1,8 lần Sự phong phú, đa dạng tạo nên nhiều ưu Một ưu tận dụng nguồn cỏ hệ thực vật nước ta để biến trở thành loại dược liệu quý chữa bệnh cho người Trung bình 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch khoảng 2.300 lồi nhân dân dùng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh Theo thống kê WHO, đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật chế biến thành thuốc phục vụ người Nước ta có 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có nét riêng sắc văn hóa, phong tục tập quán Có thể nói, đồng bào dân tộc nơi người dân biết cách vận dụng vị thuốc nam từ cỏ Bởi dựa vào điều kiện khách quan, vị thuốc quý thường tập trung chủ yếu núi cao, nơi địa bàn cư trú đa số đồng bào dân tộc Bên cạnh đó, sống vùng núi xa xơi, hẻo lánh cịn thiếu thốn nhiều điều kiện vật chất, y tế Chính vậy, họ phải dựa vào loại cỏ sẵn có địa phương để làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh Từ hệ sang hệ khác, vị thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng trở thành học dân gian, đem lại hiệu chữa bệnh vượt khỏi khả mong đợi người từ bệnh đơn giản: đau, cảm sốt, ho, … bệnh nan y khó điều trị: ung thư,…tạo nên nguồn tài nguyên thuốc quý Cây thuốc Nam ngày quan tâm, đầu tư nghiên cứu Không sử dụng đơn đem vào giã, xay, vắt lấy nước người ta biết cách pha chế nhiều vị thuốc với để làm nên thuốc quý Nhiều nhà khoa học đầu tư nghiên cứu tạo nên thành tựu bật cơng trình nghiên cứu Điển GS-TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chu có cơng trình nghiên cứu bật nhân dân nước biết đến [2], [3], [5] Dân tộc Cor 54 dân tộc anh em nước ta Địa bàn cư trú dân tộc Cor thường tập trung vùng núi Quảng Ngãi, Quảng Nam,… Dân tộc Cor dân tộc thiểu số xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tiên Lập 15 xã miền núi nhiều khó khăn đời sống vật chất lẫn tinh thần huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Nhưng với tính siêng năng, cần cù, người xứ “Tiên”, nơi có dịng sơng Tiên nước chảy ngược dịng vào huyền thoại, cố gắng vươn lên sống, tích lũy kinh nghiệm sống cho cháu mai sau Đặc biệt, người dân có nhiều kinh nghiệm việc chế biến loại thuốc từ cỏ quanh nhà, núi đem lại hiệu cao Nhưng với xu hướng phát triển theo khuynh hướng tốt lại nhiều thách thức cho người dân việc khai thác cách mức người loại tài nguyên thiên nhiên làm cho hệ sinh thái ngày suy giảm Chính thế, việc kết hợp hài hòa khai thác thuốc bảo tồn hiệu nguồn tài nguyên vấn đề đáng quan tâm Từ nguyên nhân trên, thực đề tài nghiên cứu: “Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cor xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn” 10 - Người dân có thói quen dùng thuốc từ rừng chủ yếu Điều cộng thêm việc không đem thuốc trồng gây áp lực lớn nguồn tài nguyên thuốc - Những kinh nghiệm thuốc người cao tuổi nắm giữ họ thường có quan niệm bảo thủ, giấu nghề, sợ tiết lộ thuốc bên ngồi nên nguồn kiến thức bị mai dần theo thời gian - Những nguyên nhân khách quan thiên tai sạt lở, xói mịn, cháy rừng; khai hoang, khai thác chưa hợp lí thuốc tác động lớn đến nguồn tài nguyên thuốc Đề xuất số biện pháp bảo tồn - Tuyên truyền cho người dân giá trị tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc - Có biện pháp khuyến khích việc khai thác hợp lí, xử phạt hành vi khai thác khơng hợp lí, gây tổn hại nguồn tài nguyên thuốc - Tư liệu hóa thuốc dân tộc, tìm đầy đủ thơng tin thuốc, ghi chép, in ấn, đóng tập lưu trữ Đã sưu tầm thuốc người dân tộc Cor xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam KIẾN NGHỊ Xuất phát từ kết bước đầu, chúng tơi đề nghị có nghiên cứu để kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức người dân địa phương khôi phục lưu giữ thuốc dân gian đồng bào người Cor xã Tiên Lập Có kết hợp tri thức địa với tri thức khoa học góp phần bảo tồn giá trị đa dạng sinh học không đơn có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn tài sản quý giá quốc gia Nâng cao vai trò người dân địa phương, cần tham gia người dân địa phương để xác định vùng phân bố thuốc Bên cạnh cần có sách đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật vào việc nhân giống, mở rộng diện tích thuốc 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Tiến Bân (2001-2005), “Danh lục loài thực vật Việt Nam” NXB Giáo dục [2] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương cộng (1993), “Tài nguyên thuốc Việt Nam” NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam”, phần II – Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ [5] Võ Văn Chi (1996 ), “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học Hà Nội [6] Võ Văn Chi (1999), “Cây cỏ có ích Việt Nam”, tập NXB Y học, Hà Nội [7] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), “Phân loại thực vật học loài thực vật bật cao”, NXB Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Hà Nội [8] Vũ Văn Chuyên (1966), “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” NXB Y học, Hà Nội [9] Lưu Đàm Cư (2002), “Thực vật dân tộc học”, Tài liệu giảng dạy học tập, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [10] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), “Cây cỏ Việt Nam”, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Phạm Hoàng Hộ (2003), “Cây cỏ Việt Nam”, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Đỗ Tất Lợi (2005), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Giáo dục [13] Đỗ Tất Lợi (1962 - 1965), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Giáo dục, tập [14] Trần Đình Lý (1995), “1900 lồi có ích”, NXB Giáo dục 72 [15] Tuệ Tĩnh (1996), “Nam dược thần hiệu”, (bản dịch, tái lần thứ nhất), NXB Y học, Hà Nội [16] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), “Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh : [17] Anon (1996), “Recording and using indigenous knowledge”: A manual IIRR,.Silang, Cravite, Philippines” [18] Brummitt R.K (1992) “Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden” [19] He.S.A and Cheng Z.M (1991), “The role of Chinese hotanical gardens in conservation of medicinal plans”, In O, Akerele, V Heywood & H Synge, “The conservation of medicinal plans”, p 229 – 237 Cambridge University Press 73 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cor xã Tiên L p, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I THÔNG TIN CHUNG Số thu th p:………………………………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm thu th p: ……………………………… ………………………… Tên người cung cấp: ……………………………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………………… …………………… Nơi thu th p: ……………………………………………………………………… …………… Thôn (Bản): Xã (Phường):…………… ……………… Huyện(Quận):……………………………………Tỉnh (Thành phố) :……………………… Kinh độ (E/W):……………Vĩ độ (N/S):……… …Độ cao so với mặt biển (m):…………… Tên thông thường trồng: ……………… ………….………………………………….… Tên khoa học: ……………………………………………………………………………………… Phiên âm tiếng Việt tên địa phương giống thu th p Nghĩa dịch sang tiếng Việt Tên người thu th p: ……………………………………………………………………… ……… 10 Đơn vị: ………………………….………………………………………………………………… 11 Thuộc Đề tài: II THÔNG TIN SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ ĐỂ GIỐNG 12 Phần thu hoạch, sử dụng 1– Hạt 2– Quả 3– Lá 4– Cành 5– Hoa 6– Vỏ 7– Thân 8– Thân rễ 9– Củ 10– Rễ 11– Nhựa 11– Khác (ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………………… … 13 Tác dụng chữa bệnh ……………………………………………………………………………………………… … 14 Bài thuốc phối hợp ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… … 15 Liều lượng sử dụng ………………………………………………………………………………… ………… … ………………………………………………………………………………………… … … 16 Phương thức chế biến sử dụng 1- Phơi, sấy, khô 2- Rang vàng hạ thổ 3- Sao tẩm, Phơi, sấy, khô 4- Ngâm rượu 5- Chưng cất 6Khác…………………… III THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP 17 Nguồn gốc mẫu thu th p 1– Ruộng trũng, ao, đầm 2– Ruộng vàn 3– Khu trồng lưu niên 4– Vườn gia đình 5– Kho đựng giống, sân phơi 6– Chậu cảnh 7– Ruộng để hoang hóa 8– Đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc 9– Thung lũng miền núi 10– Trong rừng 11– Đồi, núi 12– Chợ tỉnh/ Thành phố 13– Chợ ven đô 14– Chợ phiên, chợ quê 15– Chợ dọc đường, bán rong 17– Khác (ghi cụ thể): ……………………………………… 18 Dạng mẫu thu th p 1– Quả, 2– Hạt 3– Thân củ 4– Củ khí sinh 5– Thân hành 6– Rễ củ 7– Hom, cành, dây 8– Cành chiết 9– Cành/mắt ghép 10– Cây 11– Cây ghép 11– Khác (ghi cụ thể): …………………………………………………………… 19 Phương thức sinh sản 1– Bằng hạt, tự thụ phấn 2– Bằng hạt, giao phấn tự nhiên 3– Bằng hạt, giao phấn cưỡng chế 4– Sinh dưỡng củ 5– Sinh dưỡng chồi - Khác 20 Thời gian tồn giống, loài nơi thu th p 1– Dưới năm 2– Từ đến 10 năm 3– Trên 10 năm 21 Ước lượng mức độ phổ biến giống nơi thu th p 1– Nhiều 2– Vừa phải 3– Ít 4– Hiếm 22 Ảnh chụp 1– Có 2– Khơng 23 Lấy mẫu tiêu 1– Có 2– Khơng 24 Tên loại đồ tài liệu tham khảo: …… Ngày… tháng……năm…… Cán điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Hình ảnh số thuốc thu trình nghiên cứu Bướm bạc (Bướm trắng) (Mussaenda pudescens Ait.f.) Gừng gió (Gừng gió) (Zingber zerumbert Sm.) Thiên niên kiện(Thần phục) Đinh lăng (Abutilon indicum (L.)) (Teighemopanax fruticosus Vig.) Ổi Tàu (Ổi rừng) Trinh nữ hoàng cung (Coix lacryma – Lour.) (Crinum latifolium L.) Sâm đại hành (Cỏ sâm) Lạc tiên (Bồi đường) (Eleuherine subaphylla Gagnep.) (Passiflora foetica L.) Sầu đâu cứt chuột (Cứt chuột) Ngấy hương (Ngấy) (Brucea janvanca (L.) Merr.) Sậy (Măng sậy) (Phragmites communis L.) (Rubus cochinchinensis Tratt.) Cây sa nhân (Sa) (Amomum xanthioides Wall Ex Baker.) Phụ lục Hình ảnh số sinh cảnh địa bàn nghiên cứu Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh rừng trồng Sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ Sinh cảnh đồng ruộng Sinh cảnh ven suối Vườn thuốc nam Trạm Y tế xã Tiên Lập Phụ lục Hình ảnh số hoạt động trình nghiên cứu Chị Huỳnh Tăm lấy rễ thuốc Phỏng vấn ông A Quang Tác giả thu mẫu thuốc Phỏng vấn cụ Liêm Ông Huỳnh Ban dẫn hái mẫu cỏ sâm Phỏng vấn ông A Quang vợ Chị A Linh mẫu cỏ sâm Cây sả vườn nhà cô Niên Tác giả thu mẫu lạc tiên Cây thuốc phơi khô Nhà Rông đồng bào người Cor xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Thị Đào Võ Trần Hoàng My ... thực đề tài nghiên cứu: ? ?Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cor xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn? ?? 10 Mục tiêu đề tài - Điều tra. .. TRƯỜNG VÕ TRẦN HỒNG MY ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI COR TẠI XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN KHÓA LUẬN TỐT... KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN CÂY THUỐC DO NGƯỜI COR SỬ DỤNG TẠI XÃ TIÊN LẬP, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 27 3.2 PHÂN TÍCH SỰ ĐA DẠNG CỦA CÂY THUỐC DO NGƯỜI COR SỬ

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan