Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh tiểu học thành phố sơn la

74 301 2
Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh tiểu học thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La Sinh viên thực hiện: Mùi Thị Nguyệt Đinh Thanh Nhạn Đinh Thị Thu Hà Lớp: K56 ĐHGD Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Thu Hà Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học Tính sáng tạo - Đề tài khác trường, lớp, giới biểu mức độ nhu cầu giáo dục giới tính - Chỉ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học như: Gia đình, xã hội, nhà trường,… - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học Kết nghiên cứu - Hồn thành mục tiêu đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Có đóng góp mặt giáo dục đào tạo Công bố khoa sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài ( ghi rõ tên tạp chí có ) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm (Kí ghi rõ họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… Ngày… tháng… năm 2018 Xác nhận Khoa Ngƣời hƣớng dẫn (kí ghi rõ họ, tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN ảnh Họ tên: Mùi Thị Nguyệt 4x6 Sinh ngày 12 tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Luần – Tà Hộc – Mai Sơn – Sơn La Lớp: K56 ĐHGD Tiểu học Khóa: 2015- 2019 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: Luần – Tà Hộc – Mai Sơn – Sơn La Số điện thoại: 01633342682 Email: minhmoon996@gmail.com Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ năm học ) * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa Ngày Xác nhận trƣờng Đại học (Kí tên đóng dấu) tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm Thực đề tài (Kí, họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành đề tài này, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ đơn vị tổ chức, phòng ban, thầy nhà trường với giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Thu Hà người hướng dẫn đạo tận tình cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô tổ môn Tâm lý học, thầy cô khoa Tiểu học – Mầm non, thư viên trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô học sinh trường Tiểu học Ngọc Linh trường Tiểu học Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho chúng em thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người động viên, giúp đỡ chúng em thực đề tài Sơn La, tháng năm 2018 Tác giả Mùi Thị Nguyệt Đinh Thanh Nhạn Đinh Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GT Giới tính GDGT Giáo dục giới tính HSTH Học sinh tiểu học HS Học sinh NL Ngọc Linh CĐ Chiềng Đen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ SƠN LA .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước .5 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lí luận nhu cầu, nhu cầu giáo dục giới tính 11 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 11 1.2.2 Khái niệm giới tính 17 1.2.3 Khái niệm giáo dục giới tính 19 1.2.4 Khái niệm nhu cầu giáo dục giới tính .21 1.3 Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học .23 1.5 Khái quát học sinh tiểu học 26 1.5.1 Đặc điểm sinh lí HSTH 26 1.5.2 Đặc điểm tâm lý HSTH 26 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 29 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 29 2.2 Tổ chức nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu lý luận nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La 30 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La 31 2.2.3 Các giai đoạn nghiên cứu .31 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .32 d Phương pháp chuyên gia 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học 36 Tiểu kết chương 36 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NHU CẦU GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ SƠN LA 37 3.1 Thực trạng nhu cầu GDGT HSTH thành phố Sơn La 37 3.1.1 Mức độ nhu cầu GDGT HSTH thành phố Sơn La 37 3.1.2 Những hiểu biết HSTH vấn đề GT GDGT 43 3.2 Nhu cầu hình thức GDGT HSTH 53 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận .57 1.1 Về lý luận 57 1.2 Về thực trạng 57 Kiến nghị .59 2.1 Về phía nhà trường 59 2.2 Về phía giáo viên .59 2.3 Về phía gia đình .59 2.4 Về phía học sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khách thể nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Mức độ nhu cầu tìm hiểu tri thức liên quan đến giới tính HS .38 Bảng 3.2: Mức độ hiểu biết học sinh nội dung cụ thể giới tính nhà trường 40 Bảng 3.3: Hiểu biết HSTH khái niệm GT 43 Bảng 3.4: Hiểu biết HSTH khái niệm GDGT .45 Bảng 3.5: Các nguồn cung cấp kiến thức giới tính HSTH 47 Bảng 3.6: Mức độ tìm hiểu kiến thức GT HS nhà trường .49 Bảng 3.7: Sự khác biệt mức độ nhu cầu chia sẻ kiến thức giới tính HS 51 Bảng 3.8: Đối tượng học sinh thường chia sẻ vấn đề giới tính .52 Bảng 3.9: Các hình thức GDGT cho HSTH 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài GDGT tình cung cấp thơng tin thích hợp phương tiện, nhằm mục đích nâng cao nhận thức hiểu biết người GDGT với mục đích rõ ràng GDGT phận quan trọng không tách rời giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trang bị cho họ kiến thức giới tính, theo kiểm sốt tốt đời sống tình dục tránh rủi ro, vượt qua khó khăn lứa tuổi cách an tồn Nhu cầu giáo dục giới tính có ý nghĩa quan trọng với học sinh tiểu học Khi trẻ có nhu cầu, tức chúng xuất mong muốn từ mong muốn thúc đẩy trẻ hành động để thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu quy định nên tính chất, chiều hướng hành động, có khả kích thích, hướng dẫn điều chỉnh hoạt động theo hướng rõ ràng; nhu cầu động lực thúc đẩy chủ thể hành động để chiếm lĩnh đối tượng Mức độ nhu cầu cao có giá trị thúc đẩy mạnh thân hoạt động để tìm biện pháp thỏa mãn nhu cầu Như vậy, nhu cầu GDGT tượng hoàn toàn tự nhiên người, đặc biệt trẻ Tiểu học giai đoạn từ khoảng – 10 tuổi Nó tượng tâm lí - xã hội gắn bó mật thiết với tượng tâm lí khác Việc giáo dục, nâng cao hiểu biết GDGT việc làm cần thiết để xây dựng sống tình dục an tồn, phù hợp với văn hóa dân tộc Hiện nay, GDGT bị coi chủ đề nhạy cảm, chưa thực rộng rãi phổ biến nhà trường, nhiều phụ huynh cảm thấy "ngại ngùng" nói chuyện với Tuy nhiên, GDGT cho học sinh việc làm có ý nghĩa thiết thực để học sinh biết tự bảo vệ thân trước nguy gặp phải lúc nào, nơi đâu Giáo dục giới tính có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ Việc lồng ghép GDGT cho học sinh trường học nhằm giúp em có kiến thức việc chăm sóc sức khỏe sinh sản giới tính vị thành niên, tránh hậu đáng tiếc thiếu hiểu biết Cùng với biến đổi mặt giải phẫu sinh lí, thay đổi điều kiện sống, phát triển lớn mạnh tình cảm trình tự ý thức nên học sinh tiểu học nảy sinh nhu cầu GDGT cao Các em tìm cho thông tin để đáp ứng nhu cầu hiểu biết thực mình; hiểu thể chế hoạt động thể; hiểu tình cảm, băn khoăn trăn trở thân gặp tình khó tránh khỏi phát triển thể mối quan hệ tình bạn, tình yêu; hiểu khởi nguyên sống nhận thấy nhu cầu giáo dục giới tính học sinh không tượng xã hội mà quyền lợi đáng em Tuy nhiên thực tế cho thấy, quan niệm giới tính, tình dục, tình u hạn chế đôi phần khắt khe Các bậc phụ huynh khơng đề cập, có đề cập đến vấn đề giới tính, có trường hợp tránh nói vấn đề liên quan đến tính dục họ lo sợ hư, “vẽ đường cho hươu chạy” Trong giáo dục giới tính nhà trường giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đáng em Mặt khác, nước ta vấn đề giới tính nhiều vùng cấm, nhiều vấn đề em khơng nói, khơng thể hiểu biết, thắc mắc cần thiết dẫn đến tình trạng em “đói khát” kiến thức, kỹ giới tính Việc nghiên cứu nhu cầu nói chung, nhu cầu nâng cao hiểu biết GDGT nói riêng có nhiều kết to lớn Tuy nhiên, cơng trình kết nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đó lí giải thích vấn đề xúc giới trẻ, lúng túng người lớn xuất nhiều tượng xã hội nhức nhối Việc tìm hiểu nhu cầu giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao Đề tài “Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La” nghiên cứu tổng kết đem lại đóng góp mẻ nhằm giải vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận tâm lý học GDGT Đánh giá thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng GDGT cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận giới tính nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học - Đánh giá thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng GDGT cho HSTH để giáo dục cho học sinh tạo điều kiện cho học sinh chia sẻ thắc mắc nội dung giới tính cần xem xét theo độ tuổi, khối lớp cho phù hợp Khi hỏi: “Em thường chia sẻ vấn đề giới tính với ai?” thu kết sau: Bảng 3.8: Đối tượng học sinh thường chia sẻ vấn đề giới tính Trƣờng Giới Đối tƣợng Nam Nữ SL % SL % Cha mẹ 16,0 11 19,6 Anh chị 10 17,8 12 21,4 Bạn bè 12 21,4 14 25,0 Thầy cô 12 21,4 14,4 13 23,4 11 19,6 Không chia sẻ với Ngọc Linh Chiềng Đen SL % SL % 28,6 10,7 25,0 7,1 10,7 28,6 17,8 25,0 17,8 25,0 5 17,8 32,1 25,0 7,1 28,6 10,7 17,8 28,6 17,8 25,0 Lớp Theo bảng 3.8 ta thấy học sinh hai trường “không chia sẻ với ai” vấn đề giới tính chiếm tỉ lệ thấp so với đối tượng nói nhìn chung với tỉ lệ nhiều học sinh rụt rè, ngại ngùng chia sẻ vấn đề liên quan đến giới tính Tại trường tiểu học Ngọc Linh đối tượng mà học sinh thường chia sẻ “cha mẹ” “thầy cô” chiếm tỉ lệ cao điều xuất phát từ nguyên em thường gần gũi với cha mẹ đặc biệt mẹ, dễ cởi mở vấn đề “nhạy cảm” với cha mẹ Còn trường tiểu học Chiềng Đen ngược lại với trường tiểu học Ngọc Linh đối tượng “cha mẹ” chưa thực quan tâm ngại nhắc đến vấn đề giới tính nên em thường chia sẻ với “bạn bè” “anh chị” giao lưu với bạn bè khiến em dễ dàng cởi mở chia sẻ với bạn tất vấn đề liên quan đến thân em nói chung vấn đề giới tính nói riêng Khiến em dễ dàng bày tỏ điều riêng tư với nhiều Em L.T.T (lớp , trường tiểu học Chiềng Đen) chia sẻ: em thích trò chuyện tâm chuyện với chị 52 gái em, chị nữ, trải qua việc em nên chị giúp em nhiều Chị lại không hay mắng bố mẹ , nên việc em nói với chị Qua bảng ta thấy khác biệt em nam em nữ đối tượng chia sẻ vấn đề GT, em nữ dậy sớm em nam nên nhu cầu tìm hiểu giới tính em nữ cao em thường chia sẻ với người xung quanh đặc biệt với anh chị bạn bè chiếm tỉ lệ cao 46,4% (25,0 + 21,4), em nam sinh lí thể nên nhu cầu chia sẻ vấn đề giới tính thấp em nữ, em có xu hướng không chia sẻ với chiếm tỉ lệ cao 23,4%, chia sẻ với anh chị, bạn bè chiếm tỉ lệ cao 39,2% (21,4 + 17,8) Em N.H,L (lớp trường tiểu học Ngọc Linh) chia sẻ: Em thường chia sẻ vấn đề GT với anh trai anh trai giới tính với em nên em dễ tâm sự, khơng sợ bị mắng Điều nói lên thực chất, HSTH muốn chia sẻ vấn đề liên quan đến GT thực cần thiết thân em 3.2 Nhu cầu hình thức GDGT HSTH Bảng 3.9: Các hình thức GDGT cho HSTH Trƣờng STT Hoạt động Trong học Hoạt động ngoại khóa Hoạt động khác Lớp Ngọc Linh Chiềng Đen SL % SL % 32,1 10 35,7 28,6 32,1 12 42,8 11 39,2 14 50,0 13 46,4 25,1 25,1 21,4 25,1 Dựa vào kết bảng 3.9 ta thấy trường tiểu học Ngọc Linh trường tiểu học Chiềng Đen tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ngồi giáo dục giới tính tiết học, học tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động khác Tuy nhiên, việc tổ chức “hoạt động khác” cho học sinh hai trường có chênh lệch rõ rệt Tỷ lệ tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh qua “hoạt động khác” trường tiểu học Ngọc Linh cao chiếm 46,5% (25,1 + 21,4) trường tiểu học Chiềng Đen điều kiện sở vật chất cao hơn, học sinh thuộc hộ gia 53 đình giả, học sinh tiếp xúc, làm quen với công nghệ thông tin nhiều nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động giáo dục Ngược lại trường tiểu học Chiềng Đen điều kiện sở vật chất thấp nên việc giáo dục giới tính cho học sinh hoạt động chủ đạo giáo dục thông qua học hoạt động ngoại khóa Bên cạnh việc giáo dục giới tính cho học sinh hai khối lớp có khác biệt, cụ thể khối lớp tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho em chủ yếu thơng qua “hoạt động ngoại khóa” khối lớp giáo dục “trong học” chủ yếu lứa tuổi chương trình học học sinh lớp cung cấp kiến thức từ mơn học khác em giáo dục qua mơn “khoa học lớp 5” nên giáo dục giới tính “trong học” chiếm tỷ lệ cao Để tìm hiểu rõ nhu cầu cá nhân hình thức giáo dục giới tính, nhóm tác giả xây dựng câu mở Nhu cầu xét sau: Khi hỏi “Việc giáo dục giới tính nhà trường giúp em hiểu dầy đủ giới tính chưa?” 100% học sinh trả lời có hoạt động giáo dục giới tính nhà trường em chưa hiểu đầy đủ giới tính Điều cho thấy em đặt niềm tin cao nơi cơng tác giáo dục giới tính nhà trường nhưn nhà trường chưa giải tỏa tốt khúc mắc em, điều chứng minh qua kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng nhu cầu giáo dục học sinh, kiến thức học giới tính chưa đầy đủ, thiếu nhiều hình thức ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề… để đáp ứng nhu cầu cho học sinh Khi tìm hiểu mong muốn em hình thức giáo dục giới tính nhà trường học sinh trường tiểu học Ngọc Linh Chiềng Đen có quan điểm khác Cụ thể học sinh trường tiểu Ngọc Linh phần lớn em muốn giáo dục giới tính thơng qua chương trình mạng, qua trang thơng tin web,… có số ý kiến khác như: giáo dục qua điện thoại, email, facebook, chat,… em đề cập mức nói, học sinh lo ngại bạn bè chọc ghẹo biết vấn đề cao Các hình thức đảm bảo tính riêng tư việc giáo dục qua điện thoại, email, chat,… em giấu tên, sử dụng nickname giả, số điện thoại khuyến để che dấu tung tích bên cạnh có ý kiến lồng ghép vào mơn học, muốn nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt, buổi ngoại khóa nhiều chiếm phần nhỏ Còn trường tiểu học Chiềng Đen phần đa em mong 54 muốn tìm hiểu giới tính thong qua hoạt động ngoại khóa, buổi sinh hoạt hàng tuần có số ý kiến mong muốn học khóa giáo dục giới tính lồng ghép vào mơn học để em tìm hiểu giới tính nhiều từ hiểu kiến thức giới tính Mong muốn học sinh khối lớp khối lớp có khác biệt Từ ý kiến khối lớp mong muốn em giáo dục giới tính thơng qua học chiếm phần lớn, chương trình học em, giáo dục kiến thức giới tính thơng qua mơn khoa học nên em tò mò, ham muốn tìm hiểu thay đổi thể Còn khối lớp độ tuổi, thay đổi thể chưa rõ rệt nên phần lớn em mong muốn tìm hiểu giới tính thơng qua trang mạng, hoạt động ngoại khóa,… tỷ lệ ý kiến học sinh mong muốn tìm hiểu qua học chiếm tỷ lệ 55 Tiểu kết chƣơng Qua kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu GDGT HSTH kết luận: Kết điều tra bảng hỏi cho thấy: Nhu cầu GDGT HSTH bộc lộ rõ 100% HS có nhu cầu tìm hiểu vấn đề liên quan đến GT Các quan điểm GT GDGT trường, lớp giới có khác biệt rõ rệt Sự khác biệt ảnh hưởng yếu tố như: điều kiện sở vật chất, nguồn tiếp cận thông tin dễ hay khó, độ tuổi dậy khác Nhu cầu GDGT HS thể đa dạng phong phú có khác biệt Qua tìm hiểu chúng tơi biết em tìm tiểu giới tính thơng qua nhiều nguồn cung cấp thầy cô, cha mẹ, sach báo, anh chị, bạn bè phương tiện thơng tin phát truyền hình, nơi khác Nhìn chung phần đơng HS cung cấp kiến thức GT qua thầy tự tìm hiểu qua sách báo Phần đông em HS có nhu cầu tìm hiểu GDGT trường Trong em thích cung cấp kiến thức GT đặc biệt tiết học GDGT nhu cầu chia sẻ thắc mắc HS mức độ thường xuyên cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu GDGT yếu tố khách quan HS cho ảnh hưởng đến nhu cầu GDGT yếu tố chủ quan Nhìn chung em thường chia sẻ vấn đề GT với cha mẹ, anh chị, bạn bè, thầy cô em khơng có nhu cầu chia sẻ vấn đề GT với Qua tìm hiểu nhà trường em GDGT thông qua hoạt động học, hoạt động ngoại khóa hoạt động khác Các em mong muốn tìm hiểu GT thông qua nhiều hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu GDGT Từ đề xuất kiến nghị phù hợp phía nhà trường, giáo viên, gia đình, HS trình học tập 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận - Nhu cầu là nguồn gốc tích cực thúc đẩy người chủ động hoạt động Nhu cầu có đối tượng, có tính ổn định, có tính chu kỳ Nhu cầu xuất thể người rơi vào trạng thái thiếu hụt, cân Đây nguyên nhân động lực thúc đẩy người hoạt động để lấy lại cân - Nhu cầu GDGT đòi hỏi tinh thần tất yếu đáng HS em gặp trở ngại với phát triển nhanh chóng thể phát triển tâm lý chưa cân làm cho em rơi vào trạng thái lo lắng, phân tâm sợ hãi Các em cần giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trường xã hội - Lứa tuổi HSTH giai đoạn em bước đầu phát triển sinh lý, tâm lý hoàn thiện nhân cách Ở độ tuổi em trưởng thành mặt sinh dục, trải qua biến đổi lớn lao cấu trúc thể, chức hành vi Đây bước ngoặt đời sống người Vì việc GDGT để cung cấp kiến thức thống đầy đủ GT tránh làm em tự tìm hiểu sai 1.2 Về thực trạng - Nhu cầu giáo dục tìm hiểu kiến thức GT HS cao biểu nhu cầu em thấp Các em e dè, ngại trao đổi có tâm lý sợ bị trêu ghẹo Nhu cầu GDGT em đa dạng nội dung lẫn hình thức GDGT - Về nội dung em có nhu cầu giáo dục nhóm nội dung GT sau đây: + Nhóm nội dung thuộc thay đổi phát triển thể: cấu tạo quan sinh dục nam nữ; Sự khác biệt nam nữ; Tâm lý tuổi dậy thì; Những thay đổi thể dậy + Nhóm nội dung thuộc phát triển tâm sinh lý độ tuổi nên nhu cầu có bạn giới khác giới thay đổi + Nhóm nội dung thuộc thay đổi vị trí vai trò độ tuổi nên mối quan hệ với thành viên gia đình, thầy cơ, người khác thay đổi Vì vậy, em có nhu cầu giáo dục về: Cách cư xử cho chuẩn mực xã hội; Cách quản lý giao tiếp + Ở độ tuổi thiếu niên em bắt đầu quan tâm sức khỏe GT nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng nên em có nhu cầu giáo dục nội dung thuộc về: 57 nhận diện nguy xâm hại thể cách phòng tránh; Những bệnh thường gặp tuổi dậy cách phòng tránh; Cách chăm sóc thể (nguyệt san, vùng nách ); Vẻ đẹp cách làm đẹp + Kết cho thấy nhu cầu giáo dục nội dung kiến thức giới tính có khác biệt theo khối lớp GT Nhu cầu nữ cao nam nhu cầu khối lớp lớn cao khối lớp nhỏ - Về hình thức em có nhu cầu giáo dục với hình thức trực tiếp lẫn hình thức gián tiếp Đặc biệt, em có nhu cầu cao nhóm hình thức trực tiếp cá nhân, nhóm, sinh hoạt chuyên đề - Yếu tố giới tính khối lớp có ảnh hưởng đến mức độ nhu cầu GT HS Ngồi nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác tác động lên nhu cầu em + Về nhóm yếu tố chủ quan: HSTH nắm kiến thức GT mức độ chưa cao, chưa đầy đủ Bên cạnh đó, có số học sinh nhận thức chưa phát triển thể chất thân nên cảm thấy xấu hổ cho phát triển Đây nhóm yếu tố chủ quan chi phối đời sống tinh thần nhu cầu cần GDGT HS mức cao + Về nhóm yếu tố khách quan: HSTH có nhu cầu giáo dục kiến thức GT mức cao em chưa biết kênh thông tin tư vấn GT cho độ tuổi Thực tế có q trung tâm, phòng giáo dục dành cho HS câu lạc bộ, hoạt động tham vấn kiến thức giới tính cho HS Trong gia đình bậc phụ huynh chưa thật cởi mỡ chia sẻ kiến thức GT cho em cản trở tạo khoảng cách HS với thành viên mối quan hệ ứng xử mà gia đình cần nhìn nhận khắc phục Điều đáng lo ngại nhà trường kiến thức giáo dục giới tính mà em học chưa đầy đủ nặng lý thuyết, chưa tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, chuyên đề giáo dục giới cho học sinh nên không thu hút hứng thu cho học sinh + Trong yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu cần phải GDGT cho học sinh nhóm yếu tố thuộc khách quan chiếm ưu Điều cho thấy, thực tế trường chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục giới tính cho học sinh HSTH gặp nhiều khó khăn việc giải tỏa trở ngại thân Căn vào để xây dựng biện pháp đáp ứng đẩy mạnh hoạt động giáo dục GT nâng 58 cao nhu cầu cho học sinh giúp em vượt qua khó khăn độ tuổi góp phần tạo nên phát triển nhân cách tồn diện Kiến nghị 2.1 Về phía nhà trƣờng - Ban giám hiệu trường tiểu học cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc cung cấp giáo dục kiến thức GT hình thành nhân cách toàn diện học sinh, coi nhiệm vụ trọng tâm phải thực thường xuyên, liên tục - Tăng cường nhiều hình thức cung cấp kiến thức giáo dục cho học sinh, nâng cao hiệu hoạt động chúng, tất nhằm đáp ứng tốt nhu cầu em - Tất nội dung hình thức tư vấn cần phải đa dạng, phong phú, phù hợp với học sinh Trong quan trọng giúp học sinh có tâm lý thoải mái, tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức - Hiệu trưởng trường tiểu học vào quyền hạn tình hình cụ thể nhà trường để có định công tác giáo dục cho học sinh Trong đó, cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề thành lập phòng giáo dục trường học Đây hình thức giáo dục hiệu cao, khắc phục hạn chế hình thức giáo dục khác 2.2 Về phía giáo viên - Trong cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm có vị trí vai trò quan trọng để giúp học sinh tìm hiểu kiến thức, hiểu rõ hiểu sâu vấn đề Điều đồng nghĩa với việc người giáo viên cần phải quan tâm, gần gũi, cởi mở đóng vai trò người bạn trang lứa với em để em dễ dàng trao đổi thắc mắc, tâm tư - Người giáo viên cần trang bị vốn kiến thức giới tính cách đầy đủ để kịp thời giải nhu cầu em - Khi thấy học sinh có biểu khác thường cần tìm hiểu để nắm bắt kịp thời vấn đề học sinh để từ có biện pháp giáo dục kịp thời 2.3 Về phía gia đình - Giáo dục giới tính cho học sinh vấn đề tế nhị, gia đình có vị trí vai trò quan trọng việc giúp tìm hiểu kiến thức giới tính để phát triển vượt qua phát triển nhân cách toàn diện Để làm điều cha 59 mẹ cần cởi mở, gần gũi trở thành người bạn tâm tình Chỉ gần gũi, quan tâm đồng hành trì mối quan hệ tốt ba mẹ thật cởi mở chia sẻ vấn đề Hơn nữa, qua quan tâm, gần gũi cha mẹ phát vấn đề gặp phải để giáo dục, cung cấp kiến thức giúp giải tỏa khó khăn thân - Cha mẹ phải tìm hiểu, học hỏi nắm bắt kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi dậy để chủ động biết cách tác động phù hợp Bên cạnh đó, ba mẹ tận dụng tình xảy sống để tham vấn giáo dục để có kiến thức thực tế khơng phải lý thuyết suông - Cả bố mẹ phải chung tay việc định hướng hình thành nhân cách cho theo giới - Người lớn, thành viên gia đình phải quan tâm, gắn bó, cởi mở chia sẻ với - Khi thấy em có biểu tâm lý khác thường cần quan tâm, phối hợp với nhà trường để tìm hiểu giúp học sinh vượt qua Phần giúp nhà trường thực tốt công tác giáo dục toàn diện học sinh Mối quan hệ gia đình nhà trường - học sinh yếu tố quan trọng 2.4 Về phía học sinh Kinh nghiệm sống học sinh non nớt, thiếu chín chắn việc giải khó khăn xảy thân Bên cạnh đó, GDGT học đường hình thức mẻ học sinh tiểu học nguyên nhân khiến em bỡ ngỡ, chưa tìm đến chun gia tư vấn Do đó, em học sinh không nên lo lắng, căng thẳng phải đối diện với khó khăn sống, học tập, Các em phải nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng kiến thức giới tính kênh giáo dục học đường việc giải vấn đề tâm sinh lý gặp phải Các em cần phải mạnh dạn, tự tin, chủ động để tham gia tích cực vào hoạt động tư vấn, chia sẻ vấn đề mà em quan tâm với thầy cô, cha mẹ chuyên gia giới tính để giúp đỡ cách hiệu nhất.Trên kiến nghị, tác giả hi vọng quan tâm, ý từ ngành chức liên quan trực tiếp trường tiểu học nhìn nhận có hướng khắc phục thực trạng nghiên cứu Hy vọng, thời gian tới cơng tác giáo dục học đường, nhìn nhận vị trí, vai trò, chức quan tâm mức để có phát triển tốt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Lê Thị Thủy Bích (2008), Nhu cầu vui chơi học sinh lớp trường tiểu học Vân Cơ thành phố Việt Trì, Luận văn Thạc sĩ Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (1977), Giáo dục gia đình tâm lý trẻ ngày nay, NXB Thanh niên Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB GD Phạm Minh Hạc (dịch giới thiệu) (2003), Một số công trình tâm lý học A.N Leonchiev, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hòa (2005), Nhu cầu tham vấn học sinh phổ thông trung học thành phố Điện Biên, trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 Lê Hoàng (chủ biên) (1993), Những câu hỏi Giới tính, NXB Thanh niên 10 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 11 J.P Masơlơva (Phạm Thanh Hưng dịch) (1995), Tìm hiểu giới tính tuổi học trò, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Quang Mai (2002), Giáo dục giới tính đời sống gia đình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Hà Bích Ngọc (2015), Giáo dục giới tính qua chủ đề “ người sức khỏe khoa học lớp cho học sinh trường tiểu học Gia Phù, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Đề tài NCKH cấp trường 14 Bùi Ngọc Oánh (1991), Những yếu tố tâm lí chấp nhận giáo dục giới tính niên, học sinh, Luận án Tiến sĩ 15 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lí học giới tính, NXB GD 16 Hoàng Thị Thu Phượng (2016), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho học sinh lớp trường tiểu học Chiềng Sinh, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Đề tài NCKH cấp trường 17 Vũ Thị The (2012), Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ 18 Phan Thị Vóc (2012), Nhu cầu thành đạt học nghề sinh viên trường Đại học Tây Bắc, Luận văn Thạc sĩ Trang web 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/Giáo_dục_giới_tính 20 http://suckhoe.vnexpress.net 21 vinaresearch.net 22 thnguyenthaibinhq12.hcm.edu.vn 23 http://congannghean.vn 24 www.tamlytrilieu.com 25 thamvantamly.wordpress.com 26 www.tuvantamly.com.vn 27 www.wikitionary.org 28 www.nguoilaodong.com 29 ione.vnexpress.net PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Các em thân mến! Giới tính vấn đề thuộc tâm lí người Nó có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội lồi người nói chung góp phần cơng việc hình thành nhân cách cá nhân Chính vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ em để góp phần xây dựng cơng tác giáo dục giới tính nhà trường ngày tốt cách đánh dấu “ X” vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống ( …… ) ý kiến em Câu 1: Em có nhu cầu giáo dục tri thức liên quan đến giới tính khơng? Có  Khơng  Nếu có mức độ nào? a Rất cần thiết  b Bình thường  c Khơng cần thiết  Câu 2: Em biết mức nội dung cụ thể giáo dục giới tính nhà trường: (em đánh dấu “ X” vào cột mức độ tương ứng mà chọn) Mức độ Các nội dung Những kiến thức giới tính Ảnh hưởng giới tính với thân, gia đình xã hội Các dấu hiệu bước vào tuổi dậy Sức khỏe sinh sản vị thành niên Biết Biết chưa Biết Hoàn toàn đầy đủ đầy đủ khơng biết Câu 3: Em hiểu giới tính là: a Giống đực giống  b Các đặc điểm khác sinh lí thể  c Con trai / gái  d Những đặc điểm khác tâm sinh lí người  Câu 4: Giáo dục giới tính là: a Giáo dục đặc điểm tâm lí  b Biết đặc điểm sinh lí thể  c Biết cách giao tiếp với bạn khác giới  d Biết cách tự chăm sóc  e Ý kiến khác  Câu 5: Em biết vấn đề giới tính thơng qua: a Thầy  b Cha mẹ  c Sách báo  d Anh chị  e Bạn bè  f Các phương tiện thông tin phát thanh, truyền hình   g Những nơi khác Câu 6: Được cung cấp kiến thức giới tính nhà trường, em cảm thấy: a Rất thích  b Thích  c Khơng thích  d Hồn tồn khơng thích  Câu 7: Trong học, tiết học giáo dục giới tính, nhu cầu chia sẻ thắc mắc em giới tính mức độ nào? a Rất thường xuyên  b Thường xun  c Bình thường  d Khơng  Câu 8: Em thường chia sẻ vấn đề giới tính với ai? a Cha mẹ  b Anh chị  c Bạn bè  d Thầy cô  e Không chia sẻ với  Câu Nhà trường thường giáo dục giới tính cho em thông qua hoạt động nào? a Trong học  b Hoạt động ngoại khóa  c Hoạt động khác  Câu 10: Việc giáo dục giới tính nhà trường giúp em hiểu đầy đủ giới tính chưa? Các em cần thêm từ phía nhà trường, thầy/ cơng tác giáo dục giới tính? Câu 11: Các em có mong muốn tìm hiểu giới tính thơng qua hoạt động nào? Câu 12: Theo em, để nâng cao chất lượng giáo dục giới tính, nhà trường, giáo viên cần phải làm gì? Chúc em đạt kết tốt! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Em có phải người hiểu biết đầy đủ kiến thức GDGT? Câu 2: Em có hài lòng với kiến thức GT khơng? Câu 3: Dựa vào tiêu trí để nhận biết đặc điểm GT? Câu 4: Trong q trình tìm hiểu GDGT em gặp phải khó khăn gì? Em giải khó khăn nào? Câu 5: Khi gặp vấn đề GT em cảm thấy ? Em có tâm với vấn đề mắc phải khơng? Câu 6: Em có hay chia sẻ kiến thức GT với người không? Với ai? Câu 7: Theo em có yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề GDGT nay? Và yếu tố quan trọng nhất? Câu 8: Nhà trường có thường xuyên tổ chức hoạt động GDGT hay không? Câu 9: Trong hoạt động GDGT nhà trường em thích hoạt động nhất? Câu 10: Cơ sở vật chất, phương tiện nhà trường trang bị đầy đủ để cung cấp kiến thức GDGT cho em hay chưa? Em có cần thêm khơng? Câu 11: Em có mong muốn điều từ phía gia đình, nhà trường, xã hội việc GDGT em nay? Cảm ơn hợp tác em! ... cứu lý luận nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La 30 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La ... giáo dục giới tính .21 1.3 Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học .23 1.5 Khái quát học sinh tiểu. .. cứu:  Biểu mức độ nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La  Tìm hiểu số nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu giáo tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La * Giới hạn khách thể

Ngày đăng: 25/06/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan