Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinhtrường THCS tân dương, huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

76 333 5
Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinhtrường THCS tân dương, huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục người phải đảm bảo phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần Với hệ trẻ, người giáo viên không cung cấp tri thức khoa học đơn mà giúp em hiểu sâu thân Đó việc trang bị cho em tri thức đời sống tâm lí, giới tính, tình dục để em có ý thức hành vi Với quan điểm này, thấy GDGT có vai trị quan trọng trường học Lứa tuổi HS THCS thời kỳ phát triển thể chất người nên em cần phải có hiểu biết thể mình, khả thể lực, trí lực xúc cảm để có đủ tự tin bước vào sống, thiết lập mối quan hệ xã hội lành mạnh nâng cao chất lượng sống Hiện nay, dân số Việt Nam gần 90 triệu người, đó, số người độ tuổi VTN niên (từ 10 đến 29 tuổi) chiếm 40% Đây nguồn nhân lực chủ yếu tương lai đất nước Nếu quan tâm, chăm lo chuẩn bị đầy đủ kiến thức cho sống tốt đẹp sau này, họ hoạt động tích cực cho phát phát triển xã hội Những thay đổi kinh tế, xã hội kéo theo tượng yêu sớm, quan hệ tình dục sớm, hay tượng sống thử, nạo phá thai… phận thiếu niên Điều rung lên hồi chuông báo động với hậu nặng nề mà gây khơng cá nhân, mà cịn cho tồn xã hội Chính vậy, GDGT quan tâm đưa vào hệ thống trường học để trang bị cho HS kiến thức giới tính, góp phần vào hình thành phát triển nhân cách HS Tuy nhiên, HS tiếp nhận nào, lựa chọn nội dung, hình thức đối tượng tham gia vào công tác GDGT thích hợp vấn đề nhạy cảm vấn đề gây nhiều tranh cãi làm nhà quản lý khó khăn việc tìm đường GDGT phù hợp cho HS Muốn giải đáp câu hỏi cần phải hiểu rõ NC GDGT em HS Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh Trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng” Chúng tơi hi vọng rằng, qua nghiên cứu hiểu phần suy nghĩ, mong đợi em HS THCS để từ nâng cao hiệu cơng tác GDGT nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung NC, NC GDGT khái niệm liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng NC GDGT HS trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nay, qua đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDGT trường THCS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm: NC, GDGT, NC GDGT HS THCS tạo sở cho việc nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng NC GDGT HS trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDGT HS THCS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu NC GDGT HS THCS 3.2 Khách thể nghiên cứu: Nhóm khách thể nghiên cứu gồm 155 HS trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, 15 giáo viên cán quản lý Giả thuyết khoa học: - Hầu hết em HS có NC tăng cường kiến thức giới tính nhà trường - Mức độ ưa thích GDGT HS phụ thuộc vào nội dung, người dạy cách thức truyền đạt Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khn khổ có hạn thời gian nguồn lực đề tài tập trung nghiên cứu giới hạn phạm vi sau: - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng NC GDGT HS THCS thông qua nhận thức, hứng thú, mong muốn say mê HS môn GDGT - Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng NC GDGT HS trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 - Về số lượng khách thể: Đề tài tập trung khảo sát 155 HS trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, 15 giáo viên, cán quản lý Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi nghiên cứu tài liệu, lý luận khác NC GDGT cách phân tích chúng thành phận, tiêu chí để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Đồng thời tổng hợp lại, liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng 6.2.Phương pháp vấn sâu Chúng sử dụng phương pháp để vấn sâu số em HS, 15 giáo viên cán quản lý trường THCS Tân Dương Thông qua phương pháp chúng tơi biết cách nhìn chủ quan khách thể vấn đề xung quanh NC GDGT HS, nhằm hiểu sâu sắc đầy đủ để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.3.Phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi Chúng sử dụng phương pháp làm phương pháp nghiên cứu cho đề tài nhằm khảo sát thực trạng NC GDGT HS THCS Bảng hỏi xây dựng sở tham đề tài có liên quan nghiên cứu trước Bảng hỏi thức gồm 15 câu hỏi, tập trung vào nội dung sau: Nhận thức HS THCS GDGT thể ở: nhận thức HS nội dung GDGT, cách thức tìm hiểu cần thiết GDGT gồm câu: 1,2,3,6,7,13 14 Mong muốn HS nội dung, hình thức, đối tượng tham gia GDGT trường THCS, gồm câu: 10,11,12 Hứng thú HS học GDGT, gồm câu: 4,5 Hành vi HS THCS việc học GDGT gồm câu: 8,9 Thái độ phụ huynh HS với vấn đề GDGT cho HS THCS: 15 Cách thức tiến hành: Bảng hỏi sau kiểm tra, chúng tơi tiến hành điều tra thức Chúng tiến hành phát phiếu đến em HS thông qua buổi sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, số phiếu phát 170 số phiếu hợp lệ 155 Vì vậy, báo cáo chúng tơi nói rằng, tổng số phiếu điều tra 155 em HS THCS Tân Dương Số phiếu thu xử lý thu thập thông tin nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu 6.4.Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu công việc quan trọng cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học Chúng đọc tra cứu tài liệu có liên quan để làm tảng cho nghiên cứu khoa học Đây nguồn kiến thức q giá tích lũy qua q trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài Từ định hướng cho việc xây dựng nội dung nghiên cứu thực tiễn Nội dung nghiên cứu lý luận: -Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu tác giả nước xung quanh vấn đề NC, giới giới tính, GDGT, NC GDGT -Xác định khái niệm công cụ cho đề tài khái niệm liên quan làm sở nghiên cứu thực tiễn 6.5.Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để phân tích xử lý số liệu điều tra nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài Chúng loại bỏ phiếu chưa đủ độ tin cậy, thống kê kết nghiên cứu đạt độ tin cậy, sử dụng số liệu xử lý để nhận định Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng NC GDGT HS trường THCS Tân Dương, Thủy Nguyên, Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu GDGT nước Từ xa xưa văn minh nhân loại, giới tính đề cập đến thơng qua hệ thống thần thoại hay qua thảo luận tình yêu Kinh “Kam sutra” Ấn Độ, “Nghệ thuật yêu” Ovidius, “Bữa tiệc” Platon Khi nhân loại bước vào “Đêm trường trung cổ”, việc tìm hiểu vấn đề tính dục quan tâm nhiều, để phục vụ cho ăn chơi vua quan phong kiến Việc nghiên cứu khách quan vấn đề giới tính, tính dục thực tiến hành thời kỳ Phục hưng, mơn giải phẫu sinh lí bắt đầu phát triển Trong thời gian này, khía cạnh tính dục, xét phương diện đạo đức giáo dục người ta nghiên cứu tới Cuối kỷ XIX, nhiều nhà khoa học Châu Âu bắt đầu tiến hành công tác nghiên cứu khách quan tính dục người Họ miêu tả hàng loạt bất thường tâm lí tính dục tán thành việc xúc tiến cơng tác giáo dục tính dục cách khoa học, coi “Rối loạn tình dục” Kraphta Ebing-1886 mốc đánh dấu Trong tác phẩm Ebing tranh luận hoạt động tình dục mục đích ngồi mục đích sinh sản sai lầm Ông nghiên cứu tập trung vào hành vi tình dục kì dị xảy với bệnh nhân Đầu kỉ XX, với phát triển mạnh mẽ khoa học, phổ biến phương tiện truyền thông đại chúng xã hội gia tăng dân số, vấn đề GDGT nhấn mạnh đề cập nhiều Vào năm 40 kỷ XX, Alfred Kisney đánh dấu bước nhảy vọt lĩnh vực nghiên cứu tính dục Ơng người nghiên cứu tính dục góc độ xã hội, kết công bố “Ứng xử tình dục đàn ơng” (1948) - sách trái bom làm rạn nứt nhiều định kiến xã hội Ông xua tan chuyện hoang đường tình dục thơng việc làm rõ vấn đề thủ dâm, tình dục đồng giới tình dục ngồi nhân Cơng trình W.Masters V.Johnson vào năm 1954 tập trung vào việc phát chuẩn mực tính dục cung cấp tham số đáng tin cậy đời sống tình dục người như: nam giới nữ giới làm để phản ứng lại kích thích tình dục có hiệu ngun nhân dẫn đến hành động họ, biểu tình dục đồng giới… Cùng thời kỳ này, quan điểm A.X.Macarenko nhiều người ý Ông cho rằng, tổ chức tập thể phương pháp giáo dục ơng đề xuất ngun tắc GDGT mặt giáo dục đạo đức Theo ơng mục đích việc GDGT phải giáo dục cho lứa tuổi trưởng thành chúng có khối lạc sống tình dục tình yêu, chúng thực khối cảm mình, tình u hạnh phúc gia đình Nguyên tắc Macarenko tiếp thu thể lí luận thực hành giáo dục học V.A.Xukhomlinxki tác phẩm GDGT ông, coi GDGT phận giáo dục đạo đức, GDGT xem tình yêu phạm vi tế nhị nhân cách, can thiệp người lớn vào phải khéo léo thận trọng, hướng đến hình thành làm người cha người mẹ, cặp vợ chồng Ở Châu Âu, việc GDGT gia đình trường học tiến hành từ sớm Song từ năm 60 kỉ XX, GDGT khẳng định nghiên cứu rộng rãi Theo nghiên cứu D.N.Ixaev, GDGT nước Châu Âu tiến hành với mức độ sau: 1/ Bắt buộc thực GDGT tất trường phổ thơng 2/ Khuyến khích hợp pháp hố vấn đề GDGT khơng bắt buộc, khơng mở rộng phạm vi nước 3/ Đồng ý, tán thành đưa GDGT vào nhà trường, không pháp luật pháp 4/ Không ngăn cấm việc GDGT thực tế không phát triển Năm 1974, Hội nghị Quốc tế tính dục Giơnevơ thảo luận đến cần thiết phải đưa tình dục vào giảng dạy sở ngành giáo dục y tế Năm 1983, hội nghị GDGT Thụy Điển thành lập Trong năm 1984-1986, nhiều hoạt động UNESCO làm sáng tỏ yêu cầu giáo dục đời sống gia đình, đồng thời biên soạn nội dung chương trình tài liệu giảng dạy giáo dục đời sống gia đình cho gia đình thực nghiệm (1988-1991) Tùy theo phong tục tập quán định hướng giá trị mà nước áp dụng khác nội dung chương trình thực nghiệm này, tất thấy cần thiết phải GDGT cho hệ trẻ Nghiên cứu hai tác giả Tôn Vân Hiểu – Trương Dẫn Mặc (từ năm 2002 đến năm 2003) “Hoa hồng giấu cặp sách” tiến hành vấn trực tiếp mười ba em nam nữ niên Nghiên cứu phát thấy số“sự thật” sau: số em có quan hệ tình dục tuổi học trị có q nửa em thầy giáo cơng nhận HS ngoan; 100% em không sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ lần đầu tiên; Các em trải nghiệm quan hệ tình dục mà cha mẹ thầy cô giáo không biết; 100% em khơng hài lịng với chương trình GDGT trường học gia đình… Qua đó, cho thấy nhìn bao qt đời sống giới tính tình dục lứa tuổi học trị, vấn đề GDGT cho lứa tuổi VTN Trung Quốc 1.1.2 Nghiên cứu GDGT Việt Nam Do chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, nên vấn đề GDGT nước ta cịn tâm lí “né tránh”, mà việc bàn luận cách cơng khai vấn đề GDGT cho thiếu niên bắt đầu muộn chậm chạp Trong Chỉ thị số 176A ngày 24/12/1984 Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng kí, nên rõ: “Bộ giáo dục, Bộ đại học trung học chuyên nghiệp, tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan, xây dựng chương trình khóa ngoại khóa nhằm bồi dưỡng cho HS kiến thức khoa học giới tính, nhân gia đình ni dạy cái” Từ năm 1985, cơng trình nghiên cứu tác giả như: Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia, Bùi Ngọc Oánh, Minh Đức…đã nghiên cứu nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh chi tiết giới tính GDGT Những nghiên cứu làm sở cho việc GDGT cho hệ trẻ nước ta Năm 1985, Bộ đại học trung học chuyên nghiệp phối hợp với cơng đồn ngành đại học tổ chức hội thảo GDGT cho sinh viên trường đại học Tổ chức lớp tập huấn cho số cán đoàn, cán giáo viên, cán tuyên huấn trường đại học trung học chuyên nghiệp tỉnh phía nam THHCM vấn GDGT Mọi người dự lớp tập huấn bày tỏ ý mong muốn nhanh chóng đưa cơng tác GDGT vào nhà trường, để cung cấp cho niên, sinh viên kiến thức tình u, nhân gia đình, chuẩn bị cho họ hành trang bước vào đời Tuy nhiên GDGT chưa xây dựng thành hệ thống khoa học người mong muốn Đặc biệt từ năm 1988, đề án với quy mô lớn nghiên cứu giáo dục gia đình giới tính cho HS có kí hiệu VIE/80/P09 (do Trần Trọng Thuỷ chủ nhiệm đề tài) Hội đồng Chính phủ, Bộ giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục Việt Nam thông qua cho phép thực với tài trợ UNFPA UNESCO khu vực Đề án tiến hành thận trọng khoa học, nghiên cứu sâu rộng nhiều vấn đề như: quan niệm tình bạn, tình yêu, nhân nhận thức giới tính GDGT giáo viên, HS phụ huynh nhiều nơi nước, để chuẩn bị tiến hành GDGT cho HS phổ thông từ lớp đến lớp 12 Cuốn “GDGT nhà trường phổ thông cấp II” Giáo sư Trần Trọng Thuỷ (1993) kết số vấn đề GDGT cho HS cấp II đề xuất việc đưa GDGT vào bậc tiểu học Theo tác giả, nội dung GDGT lồng ghép môn tất bậc học chừng mực định, tác giả đề cập GDGT cho trẻ tiền học đường: “Các em chưa đến tuổi học cần phải giáo dục thái độ thiện ý tự nhiên với bạn bè giới, khác giới có kĩ vui chơi thân với bạn” Tác giả Nguyễn Khắc Viện – người dày công nghiên cứu trẻ em lứa tuổi tiền học đường, có nhiểu đóng góp đáng kể lĩnh vực GDGT cho trẻ em Theo ơng: đến tuổi mẫu giáo, trẻ tị mò muốn biết thứ xung quanh, chúng muốn biết khác biệt giới xung quanh, thù khác biệt giới tính nằm tầm mắt chúng Vì vậy, GDGT trẻ có ý thức thân người khác Theo tác giả Nguyễn Thành Thống “GDGT cho thiếu niên” có nêu lên khó khăn GDGT cho trẻ, là: làm trẻ có quan niệm, nhìn tốt lành mạnh từ chúng nhở Từ khoảng năm 1990 đến Việt Nam có nhiều dự án Quốc gia, nhiều đề tài liên kết với nước, với tổ chức quốc tế nghiên cứu GDGT cho niên HS, GDGT chỉ dừng lại chủ yếu việc lồng ghép vào môn học khác giáo dục công nhân, sinh học, địa lý Trong đề tài “Những yếu tố tâm lí chấp nhận GDGT niên HS” PGS.TS Bùi Ngọc Oánh (1991) lần khẳng định cần thiết GDGT nhà trường THPT, tập trung nêu lên số vấn đề tâm lí xã hội cần ý tiến hành GDGT cho HS như: phong tục tập quán Việt Nam, nhiều người chưa biết vấn đề này, khơng có thời gian để dạy, giáo viên chưa huấn luyện…Đặc biệt tác giả khó khăn cơng tác GDGT cho HS e ngại nói tới vấn đề có tính chất nhạy cảm môn GDGT (78,36% ý kiến HS thấy e ngại) Qua đó, bước đầu tác giả vạch số biện pháp nghiên cứu chấp nhận GDGT HS nhà trường Hội Khoa học tâm lí tỉnh Đồng Nai với đề tài: ‘Hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng GDGT nhà trường THPT Đồng Nai” làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn GDGT, qua xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng GDGT góp phần thiết thực xây dựng phẩm chất HS THPT Đề tài đưa nhóm giải pháp là: Phát huy trách nhiệm tổ chức, lực lượng sư phạm nhà trường vào việc thực GDGT; Đổi chương trình, nội dung sử dụng có hiệu thời gian GDGT; Đẩy mạnh hoạt động tự GDGT HS; Tích cực xây dựng cải tạo mơi trường giáo dục góp phần bồi dưỡng tri thức giới tính nhân cách cho HS Một nghiên cứu TS Khuất Thu Hồng lĩnh vực tình dục, với thời gian thực năm (2005-2008) “Tình dục – chuyện dễ đùa khó nói” nêu khái niệm, lí thuyết như: tình dục gì, 10 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HS) Các bạn HS thân mến! Để có thêm thơng tin nhằm thực có hiệu cơng tác GDGT cho HS THCS, mong bạn hợp tác trả lời số câu hỏi có liên quan đến vấn đề GDGT cho HS Những câu trả lời bạn phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật (với câu hỏi có phương án trả lời, xin bạn đánh dấu “ x” vào ý kiến phù hợp với bạn) Câu 1: Theo bạn, GDGT bao gồm vấn đề gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn thấy có thực cần thiết phải GDGT cho HS trường không? Rất cần thiết  Tương đối cần thiết  Không cần thiết  Cũng khơng rõ  Có được, khơng có  * Vì bạn có lựa chọn vậy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo bạn nội dung GDGT là: Những kiến thức cách phòng tránh thai  Những kiến thức tình dục, tình dục an tồn  Những kiến thức tình bạn, tình yêu  Những kiến thức khoa học tâm sinh lí VTN  Những kiến thức cách cư xử bạn khác giới  * Ý kiến khác : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 62 Câu 4: Khi học kiến thức giới tính bạn cảm thấy nào? Rất hứng thú  Hứng thú  Cũng bình thường  Khơng hứng thú  * Vì sao: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Bạn cảm thấy kiến thức đây? ST T Nội dung Sự thay đổi tâm sinh lý tuổi dậy Quan hệ khác giới, tình bạn, tình yêu Bình đẳng nam nữ trách nhiệm nam giới Các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS Sinh sản Tránh thai Hậu việc phá thai Rất hứng thú Bình thườn g Khơng hứng thú Câu 6: Bạn có thấy e ngại học kiến thức giới tính khơng? e ngại  E ngại  Đôi chút  Bình thường  * Vì sao: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 7: Theo bạn, để tìm hiểu nội dung GDGT có cách thức nào? Qua phương tiện truyền thông: sách, báo, internet… Hỏi gia đình  Qua buổi học trường   Hỏi bạn bè  Hỏi chuyên gia lĩnh vực  Các cách khác:…………………………………………………………… Câu 8: Bạn có thường xuyên tham gia vào buổi học nội dung GDGT nhà trường tổ chức? 63 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  * Lý bạn tham gia Bạn thấy thích học vấn đề giới tính  Do tác động bạn bè  Những kiến thức giới tính có ích cho bạn  Do bắt buộc tham gia  Đi học cho vui  ý kiến khác: …………………………………………………………… * Lý bạn không tham gia Bạn khơng thích học vấn đề giới tính  Bạn khơng tham gia  Bạn thấy e ngại, xấu hổ học  Khơng có thời gian để tham gia  Khơng thấy có ích cho thân  Thấy kiến thức khơng phù hợp với đạo đức, phong tục tập qn Việt Nam  Khơng thích hình thức GDGT nhà trường tổ chức  Trình độ người không làm bạn thỏa mãn  Không biết  10 Đây môn học  11 ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 9: Hiện nay, phương tiện truyền thông đặc biệt Internet, có trang web có nội dung GDGT cho VTN Bạn biết trang web nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *Vì bạn biết đến trang web này? 64 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mức độ truy cập bạn vào trang web đó: - Thường xuyên  - Thỉnh thoảng  - Không  Câu 10: Nếu lựa chọn nội dung GDGT bạn lựa chọn nội dung đây? Sự thay đổi tâm, sinh lý tuổi dậy  Cấu tạo chức quan sinh sản nam nữ  Cách ứng xử bạn khác giới, tình bạn, tình yêu  Bình đẳng nam nữ trách nhiệm nam giới  Hơn nhân đời sống gia đình  Tình dục bệnh lây truyền qua đường tình dục  Sinh sản biện pháp tránh thai  Vẻ đẹp cách chăm sóc  Bảo vệ sức khỏe sinh sản  * Vì sao: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Bạn mong muốn GDGT nhà trường tổ chức theo hình thức nào? (Đánh dấu “ x” vào ý kiến phù hợp với bạn) Lồng ghép vào môn học khác  Tổ chức buổi học ngoại khóa  Tổ chức thành mơn học thức  Tổ chức sinh hoạt câu lạc  Chỉ cần phát tài liệu cho HS tự nghiên cứu  Hình thức khác:……………………………………………………… 65 * Vì sao: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Những lực lượng giáo dục theo bạn thích hợp để GDGT cho HS Các thầy cô giáo trường  Các chuyên gia lĩnh vực  Đoàn niên  4.Giáo viên riêng lĩnh vực (như môn học khác)  Ý kiến khác:…………………………………………………………… * Vì sao: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13: Bạn cho biết ý kiến nhận xét sau: Ý kiến bạn Không Phân Đồng Nhận xét đồng ý vân ý GDGT không cần thiết, lớn lên khắc biết GDGT góp phần hình thành nhân cách HS GDGT khơng nên, kích thích tị mị HS, “vẽ đường cho hươu chạy” GDGT cung cấp cho HS kiến thức giới tính, làm cho em có thái độ hành vi đắn sống Không nên dạy vấn đề giới tính cho HS khơng phù hợp với văn hóa người Việt Câu 14: Theo bạn, khơng GDGT, HS găp khó khăn nào? Hoang mang, lo lắng thay đổi thể 66  Có quan hệ bạn bè, đặc biệt bạn khác giới thiếu lành mạnh  Không biết cách chăm sóc sức khỏe sinh sản  Mang thai ngồi ý muốn  ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 15: Thái độ cha mẹ bạn môn GDGT cho HS THCS trường? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thông tin thân: Giới tính:………………………………………………… Lớp:……………………………………………………… Trường:…………………………………………………… Cảm ơn cộng tác bạn! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên cán quản lý) 67 Câu 1: GDGT trường thầy cô bao gồm vấn đề gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin thầy chia sẻ mức độ quan trọng, cần thiết việc GDGT cho HS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Thầy cô đánh nội dung GDGT cho HS (xin thầy giải thích rõ ý kiến đánh giá mình) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy đánh gia thếnào hình thức GDGT cho HS nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy cô giáo viên nên truyền đạt kiến thức giới tính cho HS đem lại hiệu tốt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Đánh giá thầy cô thái độ HS học GDGT? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy cô đánh tham gia HS việc học môn GDGT nhà trường tổ chức? 68 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: 1: HS có chia sẻ vướng mắc giới tính với thầy cơ? có vấn đề nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy có cảm thấy vấn đề giới tính, tình dục mà HS hỏi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy cô nội dung GDGT, nội dung phù hợp để giáo dục cho HS? Những nội dung chưa phù hợp? Vì lại thế? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Câu 10: Để GDGT cho HS hình thức phù hợp theo thầy cô? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy (cô) đối tượng phù hợp làm công tác GDGT cho HS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Để nâng cao hiệu GDGT cho học theo thầy cô, nhà trường, gia đình, HS cần phải làm gì? Làm nào? 69 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU 70 (Dành cho HS) Câu 1: Theo em, nội dung môn GDGT bao gồm vấn đề nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Em suy nghĩ vai trò môn GDGT HS THCS nhà trường nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em mong muốn nhà trường tổ chức hình thức GDGT để trang bị kiến thức GT cho HS THCS? Điều khiến em lại mong muốn vậy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Em mong muốn người thực công tác GDGT cho HS THCS? Điều khiến em có mong muốn thế? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Môn GDGT em nào? Vì lại vậy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Lý khiến em tham gia học môn GDGT? 71 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Lý em khơng tham gia học mơn GDGT trường gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Những biểu chứng tỏ em u thích mơn GDGT? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:………………………………………… Giới tính:………………………………………… Lớp: ……………………………………………… Trường: ………………………………………… 72

Ngày đăng: 28/05/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan