Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, phát đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung có luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 Tác giả Đỗ Văn Cƣờng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người thầy hướng dẫn bảo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu thời gian học tập bậc Cao học Tơi xin cảm ơn tới nhân dân quyền địa phương xã: Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường tạo điều kiện cho tơi có hội trực tiếp nghiên cứu thực địa, tiếp xúc với cá nhân tổ chức địa bàn để thu thập tư liệu Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn trân trọng tình cảm Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 Đỗ Văn Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1.TỤC THỜ NỮ THẦN VÀ TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1.1.Khái niệm tục thờ nữ thần sở khoa học vấn đề 1.2.Các khuynh hƣớng tiếp cận nghiên cứu tín ngƣỡng Nữ thần Việt Nam 1.3.Tống Hậu: Lịch sử thờ cúng nghiên cứu liên quan 14 1.4.Vấn đề nghiên cứu, lý thuyết phƣơng pháp tiếp cận 26 1.5.Tóm lƣợc địa bàn nghiên cứu 31 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 2.TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU TẠI NINH CƢỜNG: LỊCH SỬ VÀ NGHI LỄ 41 2.1 Lịch sử tục thờ Tống Hậu Ninh Cƣờng 41 2.2 Nghi lễ thực hành thờ cúng 50 2.3 Quản lý, coi sóc tu bổ đền 70 2.4 Vị trí tục thờ Tống Hậu thần đạo địa phƣơng 75 Tiểu kết chương 77 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI TỤC THỜ NỮ THẦN Ở VIỆT NAM 78 3.1 Đặc điểm tục thờ nữ thần gốc Hoa Việt Nam 78 3.2 Đặc điểm tục thờ nữ thần gốc Việt 84 3.3 Vị trí Tống Hậu hệ thống nữ thần Việt Nam 92 3.4 Phụ nữ nữ thần 94 3.5 Những thay đổi tục thờ cúng Tống Hậu Ninh Cƣờng xu hƣớng tục hóa, thƣơng mại hóa hoạt động tâm linh 97 3.6 Nữ thần, sắc văn hóa địa phƣơng vấn đề bảo tồn di sản văn hóa 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 117 Phụ lục 1: Ảnh 117 Phụ lục 2: Danh sách ngƣời cấp tin 128 Phụ lục 3: Giới thiệu đền Quốc Mẫu Ninh Cƣờng thờ Tống Thái hậu 129 Phụ lục 4: Thần tích làng thờ Tứ vị Thánh nƣơng 133 Phụ lục 5: Tứ Đại Cờn Sự Tích Văn 137 Phụ lục 6: Văn Tứ vị Vua Bà đền Cờn Môn 143 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các vị thần phối thờ đền Mẫu Ninh Cường 50 Bảng 3.1: Bảng thống kê số người đến lễ đền Mẫu ngày đầu tháng 10, 11, 12 âm lịch 2015 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư HTX Hợp tác xã km Ki lô mét m Mét Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thờ nữ thần phổ biến nhiều vùng miền khắp đất nước Việt Nam Các vị nữ thần chí tơn lên thành hệ thống vị thần Sáng Tạo đứng đầu Tứ Phủ (Mẫu Địa, Mẫu Thủy, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thượng Thiên) Bên cạnh vị thần đứng đầu Đạo Mẫu cịn có vị nữ thần có cơng giúp dân, giúp nước nhân dân tơn kính thờ cúng Đơi vị nữ thần không tên tuổi linh ứng che chở cho dân làng, bảo vệ dân làng khỏi tai ương Những vị thần vị nhân thần, thiên thần có nguồn gốc địa, nguồn gốc nước ngồi Hiện nay, tượng tín ngưỡng tơn giáo đặc biệt phát triển nhanh tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trình đại hóa Sự nở rộ lễ hội bộc lộ bất cập vấn đề đòi hỏi phải tìm hiểu Những trường hợp cụ thể tượng thờ cúng Phủ Giầy (Nam Định), Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Bà Chúa Xứ (An Giang), hay vài địa điểm trội tín ngưỡng tâm linh Chùa Hương (Hoài Đức, Hà Nội), chùa Bái Đính (Ninh Bình), v.v điểm gây ý với dư luận nước quốc tế Có đặc điểm chung đối tượng thờ cúng địa điểm đa phần nữ thần Nghiên cứu tơi tín ngưỡng Tống Hậu, vị thần có gốc Trung Hoa cư dân vùng sông biển thờ cúng Vị thần thờ cúng chủ yếu cửa sông lớn dọc theo bờ biển Việt Nam trở thành vị thần chủ đạo nghề sông nước biển Đó tín ngưỡng Tứ vị Thánh nương với vai trị trung tâm Tống Hậu, Hồng Thái hậu thời nhà Tống Tín ngưỡng vào sâu đất liền tới trung tâm Thăng Long, Phố Hiến phối thờ rải rác khắp vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam Từ vị thần biển, trải qua thời gian, Tống Hậu trở thành nữ thần gán cho nhiều chức ban đầu mang lại sinh sôi, mùa màng, cái, công danh, tài lộc đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân địa phương, người dân tôn bà làm Quốc Mẫu Tục thờ Tống Hậu nhanh chóng hịa tín ngưỡng nữ thần khác Việt Nam đặc biệt Đạo Mẫu góp phần làm đa dạng hóa tín ngưỡng tâm linh người Việt Tôi chọn đề tài nghiên cứu Tín ngƣỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trƣờng hợp đền mẫu Ninh Cƣờng với mong muốn tìm hiểu hình thành phát triển tín ngưỡng Tống Hậu Ninh Cường (xã Trực Phú, huyện Trực Ninh, Nam Định), 12 địa điểm vua Lê Thánh Tông ban dụ sau đánh Chiêm Thành thắng lợi (1470) Trong luận văn, tơi trình bày phát nghi lễ thờ phụng thay đổi phong tục thờ Tống Hậu trước sau Đổi (1986), vai trò nữ thần cộng đồng cư dân địa phương Qua đó, góp phần làm rõ trạng xu hướng văn hóa tâm linh tín ngưỡng nữ thần Việt Nam, đặc điểm vị thần có nguồn gốc du nhập từ Trung Quốc Hi vọng nghiên cứu trường hợp cung cấp thêm phần tư liệu cho nghiên cứu khác nữ thần Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu diễn trình lịch sử vùng đất gắn liền với việc thờ phụng vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa Vị trí Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt nói chung tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng Những thay đổi tập tục thờ cúng, văn hóa tín ngưỡng người dân địa phương vai trò nữ thần người dân đặc biệt với phụ nữ Qua chúng tơi tập trung trả lời câu hỏi sau: - Tục thờ Tống Hậu Ninh Cường diễn nào? - Tục thờ Tống Hậu Ninh Cường có đặc điểm bà lại người dân thờ cúng? - Vị trí tục thờ Tống Hậu mối liên hệ lịch sử văn hóa với tục thờ nữ thần người Việt nói chung tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tục thờ Tống Hậu, trình hình thành xác lập tín ngưỡng vùng đất Ninh Cường Những vào theo hình chữ Nhất thả neo ghim thuyền cho đứng chỗ Xung quanh mạn thuyền đắp ụ đất, buộc to tạo thành phòng tuyến để cố thủ Thấy bố phịng kiên cố nhà Nam Tống, tướng Mơng Cổ Trương Hoằng Phạm lập kế bao vây chặn đường lấy nước uống tiếp tế lương thực quân Nam Tống, khiến quân Tống bị cô lập, ngày nao núng Nắm bắt thời cơ, quân Mông Cổ tổ chức đánh dồn dập suốt đêm ngày, tình quân Tống nguy khốn Quân phải ăn lương khơ, uống nước mặn, mệt nhọc khơng cịn khả chiến đấu Lúc này, Việt Quốc Công Trương Thế Kiệt lượng sức khơng địch bí mật lấy 16 chiến thuyền rước Thái hậu ba vị cơng chúa rút chạy xuống phía nam Thừa tướng Lục Tú Phu định đưa thuyền vua chạy theo quân giặc xơng tới, biết khơng thể cõng vua nhảy xuống biển trầm khơng để sa vào tay giặc Quan quân thấy nhảy xuống biển chết theo, có tới chục vạn người, xác trơi đầy biển, cảnh tình bi thảm Trên đường Thái hậu, công chúa tướng Trương Thế Kiệt rút chạy khơng may gặp gió bão ập đến, thuyền bị sóng biển đánh đắm, quan quân bị chết đuối Riêng Thái hậu công chúa nhờ có Rồng vàng hộ giá nên bán vào mảnh thuyền vỡ trôi dạt tới cửa Cần Hải44, thuộc xã Hương Cần, huyện Anh Sơn, phủ Diễn Châu45, vị sư già chùa Quy Sơn cứu vớt Nhà sư chùa Quy Sơn chăm sóc thuốc men, ăn uống cho Thái hậu cơng chúa tận tình nên sức khỏe bình phục Nhưng nghĩ đến cảnh tình đất nước bị thơn tính, vua quan triều đình bị giết hại, tai họa chiến tranh chết chóc thảm thương, Thái hậu cảm thấy lịng khơng n Ngày 17 tháng giêng năm 1280, Thái hậu công chúa nhảy xuống biển tự Xác bốn mẹ Thái hậu lại trôi dạt đến cửa Cần Hải nhân dân địa phương vớt lên mai táng chu đáo Cũng từ linh thiêng lan truyền dân gian, nhân dân sinh sống vùng ven biển lập miếu thờ, có nhiều người tới cầu đảo thấy ứng nghiệm rõ rệt Năm Hưng Long thứ 19 (1311), vua Trần Anh Tông đường chinh phạt Chiêm Thành dừng chân cửa Cần Hải nghỉ ngơi Đang đêm vua mơ thấy nữ thần xưng người nước Tống, giặc Mơng Cổ mà gặp tai họa, chết đuối trôi dạt đến đây, 44 45 Nay cửa Cờn, hay cửa Càn Nay xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 130 thượng đế cho làm hải thần vùng biển này, xin phù giúp việc quân cho đức vua Khi tỉnh giấc, vua Anh Tơng cho người tìm dân địa để hỏi thăm nguyên hay việc nên sai sắm sửa lễ vật đem vào am cỏ lễ tạ ơn kéo đại binh vượt biển chinh nam Sau thắng trận trở triều, vua Trần Anh Tông tổ chức ăn mừng chiến thắng Ngoài việc khao thưởng quân sĩ, nhà vua nghĩ tới giấc mộng cửa Cần Hải thuận buồm xi gió việc hành qn dẹp giặc nên ban tặng sắc phong cho nữ thần là: Thượng đẳng thần, Quốc mẫu hoàng bà tứ vị thánh nương; sắc cho cư dân vùng ven biển, ven sông tu sửa lập đền thờ tự để cầu phúc lớn Duệ hiệu Thánh Mẫu ba cơng chúa là: Quốc mẫu hồng bà Đại càn quốc gia Nam hải thành thần Ngày sinh 17 tháng 2 Trưởng Qch thị hồng hậu Ngày sinh 12 tháng chạp Trưởng nữ Triệu thị công chúa Ngày sinh 15 tháng Thứ nữ Triệu thị công chúa Ngày sinh 15 tháng (cùng ngày khác năm sinh) Cùng với du nhập đạo Thiên chúa46, tín ngưỡng thờ Mẫu Tống Hậu phát triển dần trở thành tín ngưỡng thờ thành hồng đất Ninh Cường xưa Những ghi chép tiến sĩ Khiếu Năng Tĩnh Tân biên Nam Định địa dư chí lược chứng rõ điều đó, sách có đoạn chép: “Sở có nhiều người theo đạo Gia Tô nghĩ đến nguồn gốc nhiều lúc đền chùa lễ bái, khơng phân biệt lương giáo Ơng tổng sư vùng Đinh Duy Tú có dặn cháu rằng: Tu đâu cho tu nhà Thờ cha kính mẹ tu thân Rồi đến lễ hương thần47 Xưa khẩn đất cứu dân giúp đời48” Các nguồn thư tịch cổ lưu giữ đền Quốc Mẫu ngọc phả, sắc phong nhiều câu đói, đại tự làm sáng tỏ thêm lịch sử, đồng thời minh chứng lòng ngưỡng mộ nhân dân vùng Đại Càn Thánh Mẫu 46 Năm 1533, giáo sĩ I Ni Khu đặt chân đến vùng đất Ninh Cường để truyền giáo Hiện nay, xã Trực Phú có 95% dân số theo đạo Thiên chúa 47 Hương thần vị thần có cơng với làng xã, Tống Thái hậu tổ khai sáng quê hương 48 Khiếu Năng Tĩnh; Dương Văn Vượng dịch thích, tập Hạ, tr.57 131 Đại tự treo tòa tiền đường ghi: - Nam Hải trạc linh (Biển Nam lừng lẫy linh thiêng) - Hải tượng thần (Vị thần biển) - Thiên hạ mẫu (Người mẹ mẫu mực thiên hạ) Câu đối treo tòa tiền đường: - Linh bàng bạc thương minh hạo, - Di tượng cao tạo hóa thần (Oai thiêng hiển ứng nơi biển rộng, Dáng vẻ cao tựa thánh thần) Đền Quốc Mẫu Ninh Cường nơi thờ Tống Thái hậu – Đại Càn Thánh Mẫu Nhưng từ vài thập kỷ gần đây, nhân dân rước linh vị Hai Bà Trưng phối thờ Việc thờ tự Hai Bà Trưng, nữ vương anh hùng có cơng đánh giặc Hán kỷ I giành độc lập cho dân tộc làm tăng thêm giá trị lịch sử di tích, đồng thời thể lòng biết ơn sâu sắc người dân địa phương vị thần có cơng dựng làng, giữ nước Trích trong: Lý lịch di tích lịch sử - văn hóa đền Quốc Mẫu Ninh Cƣờng 2005, xã Trực Phú, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 132 Phụ lục 4: Thần tích làng thờ Tứ vị Thánh nƣơng 41 An Lễ (ấp), tổng Ninh Mỹ, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định – Quốc mẫu Tống Hậu thần tích/ tờ, 22x30, chữ Hán.AE.a15/5 - Đại càn quốc gia Nam Hải tam tòa tứ vị hồng thánh nương đại vương 197 Bình Hịa (xã), tổng Thổ Mật, huyện n Mơ, phủ n Khánh, tỉnh Ninh Bình – Tứ vị thánh mẫu tôn thần/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/40 - Thượng đẳng quốc mẫu tứ vị thánh vương 406 Cống Thủy (xã), thôn Hàm Thủy, tổng Yên Ninh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình – Đại Nam quốc phụng đại càn tứ vị thánh mẫu tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/30 - Thái hậu gái 411 Cơ Xá (xã), huyện Hoàn Long – Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương ngọc phả/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a2/16 - Hồng hậu Càn Nương - Cơng chúa Hồng Liên - Cơng chúa Hồng Hạnh - Thị nữ 454 Diên Bình (xã), tổng Diên Hưng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định – Càn Hải tứ vị Thánh nương ngọc phả lục/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/19 - Tứ vị Thánh nương (Triệu Tống phi tử) 856 Hà Lạn (xã), tổng Kiên Trung, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định – Nam Hải tứ vị thánh nương tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/4 - Tứ vị kiên nương 872 Hà Thanh (xã), tổng Thổ Mật, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình – Quốc mẫu vua bà thánh tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/40 - Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương 917 Hải Linh (xã), tổng Lễ Thần, huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình – Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị hồng nương ngọc phả lục/ 14 tờ, 22x30, chữ Hán AE.a5/40 - Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị hồng nương đoan trang trinh thục cẩn tiết thượng đẳng thần 928 Hanh Thông Lƣơng (xã), tổng Tân Bồi, huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình – Tống mẫu hậu đại càn vương tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a5/41 133 - Tứ vị thánh nương 937 Hảo Hợp (xã), /thôn Yên Lương/, tổng Thượng Xá, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An – Tam tịa tứ vị thánh nương vương tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.b1/3 - Tứ vị thánh nương 1041 Hƣơng Đạo (lý), tổng Hương Đạo, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình – Hương Đạo lý thần tích/ tờ, 22x31, chữ Hán AE.a4/19 - Nam Tống công chúa gái thượng đẳng thần 1181 Lã Điền (xã), tổng Bách Tính, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định – Quốc mẫu Tống hậu thần tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/16 - Đại càn quốc gia Nam Hải tam tòa tứ vị hồng thánh nương đại vương 1328 Lƣơng Phúc (áng), /thôn Giáp Nhất/, tổng Bồng Hải, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình – Càn Hải Triệu phu nhân phả/ 10 tờ, 22x31, chữ Hán AE.a4/22 - Nam Tống công chúa gái – Quốc mẫu vương bà Hoàng Việt quốc gia Nam Hải tứ vị thượng đẳng thần 1347 Mạc Hạ (xã), tổng Công Xá, huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam – Nam Việt Tống triều quốc mẫu tứ vị hồng nương càn hải linh từ cổ lục/ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc (1527); Nguyễn Hiền năm Vĩnh Hựu (1737) 11 tờ, 22x30, chữ Hán AE.a13/25 - Tứ vị hồng nương phu nhân 1579 Ninh Cƣờng (xã), tổng Ninh Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định – Tống triều Dương hậu tứ vị thánh nương ngọc phả lục/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/20 - Tống triều Dương hậu tứ vị thánh nương 1684 Phúc Khê (xã), tổng Phú Khê, huyện Tiên Lãng, tỉnh Kiến An – Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương phả lục/ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc (1527); Nguyễn Hiền năm Vĩnh Hựu (1736) tờ, 22x30, chữ Hán AE.a12/21 - Đại càn quốc gia Nam Hải thần chiêu linh ứng tứ vị Thánh nương thượng đẳng thần 1786 Phƣơng Nại (xã), tổng Thổ Mật, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình – Đại càn quốc gia nam hải tứ vị thượng đẳng thần/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/40 - Tứ vị hồng nương 1788 Phƣơng Nại (xã), tổng Thổ Mật, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình – Thánh tích bản/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/40 134 - Tứ vị thánh nương 1863 Quần Phƣơng Hạ (xã), tổng Quần Phương, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định – Nam Hải tứ vị thánh nương tơn thần tích khảo/ Sao năm Minh Mệnh (1851) tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/7 - Nam Hải tứ vị thánh nương 2088 Thổ Mật (xã),tổng Thổ Mật, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình – Thần tích quốc mẫu vua bà hồng Triệu quốc gia Nam Hải đại càn nương nhị nương tam nương tứ nương tứ vị thánh nương đại vương tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/39 - Thượng đẳng thần quốc mẫu tứ vị thánh nương 2116 Thụy Lôi (xã), tổng Thụy Lôi, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam – Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương ngọc phả thực lục/ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc (1572); Nguyễn Hiền năm Vĩnh Hựu 2(1736) tờ, 22x30, chữ Hán AE.a13/21 - Hương Liên Quốc mẫu - Nguyệt Chiêu công chúa - Nguyệt Độ công chúa - Hồng Nương thị nữ 2133.Thƣ Điền (xã), tổng An Bối, huyện Trực Định, tỉnh Thái Bình – Tứ vị thánh nương ngọc phả cổ lục/ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc 1(1572), Nguyễn Hiền năm Vĩnh Hựu 10(1743)? tờ 22x30, chữ Hán AE.a5/1 - Tống hậu phu nhân 2309 Trì Đồng (xã), tổng Thanh Quyết, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình – Quốc mẫu Vua Bà Hoàng Việt quốc gia Nam hải tứ vị thánh nương tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/12 - Tống triều hoàng hậu ba 2347 Trung Kiên (xã), tổng La Vân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An – Đại càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nương tích/ Chép năm Thiệu trị 1(1841) tờ, 22x30, chữ Hán AE.b1/4 - Tứ vị thánh nương 2361 Trùng Quang (xã), tổng Quế Hải, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Đinh – Nam Hải Tống thiên hậu ngọc phả lục/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/8 - Đại Càn quốc gia Nam Hải tam tòa tứ vệ hồng nương thánh mẫu đại vương 135 2516 Vân Lung (xã), tổng Đại Hữu, huyện Gia Viễn, Ninh Bình – Trưng Vương triều cơng thần tứ vị Hồng Nương ngọc phả lục/ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc 1(1572); Nguyễn Hiền năm Vĩnh Hựu 2(1736) tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/9 - Tứ vị Hồng Nương 2588 Vô Giá (xã), tổng Uy Viễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình – Trưng Vương triều cơng thần tứ vị Hồng Nương ngọc phả lục/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a15/13 - Tứ vị hồng nương 2713 n Mơ Càn (xã), tổng n Mơ, tỉnh Ninh Bình – Tứ vị tơn thần tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a4/41 - Tứ vị thánh nương - Tứ Lộ ngun sối tơn thần - Sát Hải đại tướng quân tôn thần thần mẫu - Đô Đại thành hồng tơn thần - Thái Giám tơn thần 183 Bình Cách (xã), /thôn Thượng Lộc/, tổng Hà Lộ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương – Hậu Lý Thái Tông triều công thần vị đại vương âm phù vị đại vương vị phu nhân phả lục/ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc 1(1527); Sao năm Vĩnh Hựu (1740) tờ, 22x30, chữ Hán AE.a6/26 - Linh Lang cư sĩ hiển ứng đại vương - Càn hải quốc mẫu hiển linh hoàng thái hậu - Bản cảnh thành hoàng đương đình cẩn tái hiển ứng đại vương 2482 Văn Thai (xã), huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương – Văn Thai xã thần tích/ tờ, 22x30, chữ Hán AE.a6/1 - Linh ứng huệ cảm thiện tế thánh nương hoàng hậu Dương Thái hậu (Tống Độ Tơng hồng hậu) Trích trong: Nguyễn Thị Phƣợng (chủ biên) 2012, Bảng tra thần tích theo làng xã Việt Nam (địa danh làng xã từ Nghệ An trở ra), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 136 Phụ lục 5: Tứ Đại Cờn Sự Tích Văn (Văn chầu Đại Càn Thánh Mẫu) Tấu thỉnh Đại Cờn Nam Hải thiên tôn Liệt tiết chiếu thập nhị hải mơn Kính đức ánh tam thiên tịnh độ Tối linh tối tú đại từ đại bi Trình tiền vi Nam Tống mẫu nghi Hoá hậu quán nữ trung thần vị Nhất mơn khí vạn cổ anh phong Cổn hoa vinh lịch đại bao phong Lễ nhạc hấp quần phương ca vũ Biểu tiết na sơn danh bất hủ Dương Càn hải khí vơ trần Truớc linh thơng tự nhật vọng vân Khu cảm ứng chiêm thiên vọng thánh Kim thần tâm bái thỉnh khải tấu thiên tôn Phú văn ngôn tuyên dương đôi huyệt Gương tứ đức sáng nhật nguyệt Nghĩa tam tòng tỏ hết Bắc Nam Ngàn thu thơm nức hương lan Người ca tụng tích hiển dương Sách sử chép kỷ cương nhà Tống Tự Trần Kiều thống giang sơn Nối sức sửa sang Ba cương nghiêm chỉnh bốn rường nở nang Từ trước Trần Đoàn thấy Gánh đôi vua vai quảy xinh xinh Năm trăm vừa hội bình Ứng kỳ thiếp giáng sinh thánh thần Đức lồng lộng muôn dân khôn lượng So bể trời hình tượng cao sâu 137 Sáng soi khắp hết Suốt dân Đường thị hồi đầu Tống gia Trăm họ nức âu ca cổ vũ Bốn rợ điều áo mũ đai kiên Khắp hòa phấn nhập yêu thiên Đã lên cõi thọ lại lên xuân đài Vui thay lúc lòng trời muốn trị Quốc gia điều hòa khí xn phong Sau quốc tam cơng Người Ngun cố lịng tham vơ Nhà Tống phải thiên châu cảng Bóng tà dương soi rạng bể nam Sợ trời khôn lượng giam Chúa toan đô hồi Giang sơn Tống mười cịn Có lẽ đâu chịu tốt Ngồi tướng sĩ phù trì Trong thánh mẫu khuê y giúp bàn Người son phấn mà gan vàng đá Việc binh nhung điền tân Nhân dân bao đát quân ân Nghĩ tình sơn hải thân liễu bồ Quyết đem lại đồ nhà Tống Hẳn không dong giống gian nhân Lại khuyên trung tướng mưu thần Gắng công phục vụ đền ân sinh thành Cơn gió biết cành cứng Lớp sóng cồn vịn đứng gian Thâm kh cịn biết khoan Mn người nhận việc giang sơn Kìa cổ nhân thành nữ Việc trung hưng cầm giữ lâu 138 Thương thay quận Quảng Châu Nhân gia dù trước dù sau Nghe định điều tay đánh Cũng khôn đua sức mạnh nhà Nguyên Mới hay thành bại thiên Cơ trần giữ huyền xoay Cuộc bày trò rối Trận Nhai Sơn kết đổi giang sơn Ngẫm câu biển nhì hàng Tam bân tứ quảng làm khơng sai Người khí biết bất cộng kiếm bể nam làm động du tiên Chúa nhà Tống n Cịn ngơi thánh mẫu thủy đài Quanh gối lại hai công chúa Thấy cờ điều nhỏ dòng châu Từ cung phán định câu Hưng suy vốn tự mầu qua Lấy thử vượt sóng Bởi lịng trời thác sống cam May mà lên hải than Quyết lòng thu thập quân quan phục thù Như chẳng tưởng xin cho thuyền lắng Giãi gian trời trắng bể Nói thơi thả dịng Qua bao bậc sóng điều thảnh thơi Ấy biết người trời giáng Trải gian nguy chung trinh Chí thành phật chứng minh Bè từ đỡ đón thênh thênh lên ngồi Phép Phật độ tỉnh biết Chùa Na Sơn Nam Việt 139 Thong dong lên chốn am mây Khấu đầu lễ Phật dãi bày vân vi Muôn trông đức từ bi soi thấu Tôi Dương Thái hậu Tống gia Đồ tôn sớm băng hà Ba nối giữ quốc gia đại quyền Phù ấu chúa phen chính Dựng càn cương định tay Nào ngờ muốn xoay Lại may đuốc trí soi Đã nhờ phép thượng thừa tế độ Xin nhờ ơn cứu hộ thủy chung Lạy thơi gió phong Ba ngơi đúc lòng cảm thương Niềm cố quốc tha hương ngao ngán Bóng bắc tân nam ngạn mau Trơng lên muốn hỏi trời cao Nơi Tống quốc nơi Tống cung Lại lấy chữ sắc không lượng ý Mới tỉnh phú quý chiêm bao Nghĩ thấp cao Từ xưa thành bại biết mà Miền hương hóa ta thủy Đạo mẫu nghi phải giữ Tạ từ vân tiên Lưu trình tam bảo chu viên lời Thơ rằng: Huyết thư hịa lệ ký đệ từ bi Tơi vốn dịng Nam Tống mẫu nghi Mn trơng đúc từ bi soi xét Cùng hai trẻ lánh Nam Việt Nương cửa từ cho trọn kiếp chung trinh 140 Giận giặc nguyên gây sấm sét bất bình Cơ nghiệp Tống tan tành mây khói Cuộc thành bại thương biến đổi Phận liễu bồ sá ngại với cuồng phong Chữ chung trinh lòng với lòng Cho trăm họ vịng tai biến Mong tựa cửa từ bi phát nguyện Đốt hương nồng cho trọn vẹn kiếp chung trinh Nước bể thánh người uống Dây oan trái toan bề khuây đục Nghĩ đến chữ thác vinh sống nhục Mượn cánh buồm thoát tục cho cam Nước long lanh trời biếc sóng vàng Bỗng trận ba đào sấm dậy Ký thư dạo chơi đến bể Trông Cờn Môn địa phong quang Long lanh nước biếc sóng vàng Trăng in xuống bóng lộng lên Hai công chúa theo liền xuống Nước thành người uống Bỗng đâu trận sóng kình Sấm ran chớp giật hóa hình Sổ thiên đình chép ghi sau trước Đức hạnh thời đáng bực nữ trung Nay nhờ Phép Phật thần thông Cam lồ tịnh thủy sen hồng bước lên Độ bốn vị nên thần phúc Hóa chân thân bốn khúc trầm hương Gió đưa thoảng ngát phương Hào quang trước mắt ngư phường khôn hay Thuyền qua lại ngày hiển Rước lên thờ kính tiến khói nhang 141 Nhờ ơn từ làng Lưới chài phong vận bạc vàng đầy chen Đua cầu phúc lập đền tế lễ Độ cho người sông bể Kể chi dông tố ba đào Kêu cầu khắc ứng chuyện yên Khắp bốn bể ba miền vọng bái Đội ơn người quốc thái dân an Kể chi buổi gian nan Âm phù dương trợ lại uy nghi Công hộ quốc thơm ghi Nam sử Lễ suy tôn khởi tự Đơng A Mẫu trắc giáng đền tịa Khuông phù Nam Việt vinh hoa thọ trường 142 Phụ lục 6: Văn Tứ vị Vua Bà đền Cờn Môn Hoa thơm hoa nở bốn mùa Trên ngàn xanh đua sắc hương bay Gió rung lay lay cành Nhác trông lên nhang xạ ngát mùi Cảnh rừng núi anh linh lừng lẫy Nức danh thơm dậy muôn phương Vẻ cốt cách hình dung tươi tốt Nét tân tuyết nhường màu da Gió thoảng đưa mái tóc rườm rà Con tiến dâng văn Tứ vị Vua bà Cờn mơn nơi bao xa Danh lam cổ tích tịa ngơi cao Cảnh bồng lai tiêu dao thú Khi ngao du bến thủy sông thao Lạng Sơn, Yên Bái, Nghệ An vào Vận bốn mùa cầu đảo khói nhang Khi ngự đèo Kẻng lại sang Bảo Hà Thượng ngàn nức tiếng vua Bà Ban tài tiếp lộc gần xa cho đồng Nguyện tâm thành sở cầu tất ứng Sắm lễ trình thời chứng cho Vua bà chứng cho tai qua nạn khỏi Cứu người đời thoát khỏi trầm luân Nước tiên tẩy bụi trần Lưu tài giáng phúc độ trì mn dân Ân ghi nhớ đời đời Ngồi lặng nhìn hoa rơi lai láng Bức rèm châu thấp thoáng sang canh Đệ tử lòng thành 143 Cúi xin vua bà ngự giáng chứng minh Độ cho đệ tử khang ninh thọ trường Dù lưu xứ xa phương Nhớ ngày mở hội trở Cờn mơn Lịng tơn kính dâng hương bái thỉnh Độ cho người phúc thọ trường sinh Của nhà phú quý khang ninh đời đời Dưới trần gian lời kêu tấu Từ cổ triều lưu dấu anh linh Xe loan thánh giá hồi cung 144 ... vùng đất thuộc tổng Ninh Cường xưa, ngày bốn xã Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường thuộc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, trung tâm đền Mẫu Ninh Cường (đền Quốc Mẫu Ninh Cường) Tuy nhiên,... huyện Trực Ninh sát nhập vào huyện Hải Hậu (gồm xã Trực Đại, Trực Tiến, Trực Thắng, Trực Thái, Trực Cường, Trực Phú, Trực Hùng) Đồng thời huyện Trực Ninh huyện Nam Trực sát nhập thành huyện Nam. .. Nam Ninh thuộc tỉnh Nam Hà.9 Khi đó, Ninh Cường cũ (gồm: Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường) thuộc huyện Hải Hậu Từ tháng 12 năm 1975, Ninh Cường cũ thuộc huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh. 10