Ứng xử của người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên trong hoạt động mưu sinh (Nghiên cứu trường hợp người Cơ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang)

95 327 0
Ứng xử của người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên trong hoạt động mưu sinh (Nghiên cứu trường hợp người Cơ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH TRUNG ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI CƠ LAO VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG MƢU SINH (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGƢỜI CƠ LAO Ở XÃ TÚNG SÁN, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH TRUNG ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI CƠ LAO VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG MƢU SINH (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGƢỜI CƠ LAO Ở XÃ TÚNG SÁN, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM MINH PHÚC HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tƣ liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thành Trung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Minh Phúc, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo thuộc Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt quý thầy cô giáo thuộc Khoa Dân tộc học Nhân học trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Học viện Khoa học Xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Túng Sán gia đình dân tộc Cơ Lao tạo điều kiện để thu thập tài liệu suốt trình điền dã Trân trọng cảm ơn Viện Địa lí nhân văn - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thành Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ CT Chỉ thị DFID Bộ Phát triển quốc tế Anh GS Giáo sƣ HĐBT Hội đồng trƣởng HĐND Hội đồng nhân dân NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ 10 QĐ Quyết định 11 tr Trang 12 TS Tiến sĩ 13 TTg Thủ tƣớng Chính phủ 14 TW Trung ƣơng 15 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 17 Chƣơng 2: ÚNG XỬ VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCỦA NGƢỜI CƠ LAO TRONG HOẠT ĐỘNG MƢU SINH TRUYỀN THỐNG 2.1 Tập quán quản lý, khai thác bảo vệ rừng 32 2.2 Tập quán khai thác sử dụng tài nguyên đất 41 2.3 Tập quán khai thác sử dụng nguồn nƣớc 46 Chƣơng 3: BIẾN ĐỔI ỨNG XỬ VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƢỜI CƠ LAO TRONG HOẠT ĐỘNG MƢU SINH 3.1 Những biến đổi ứng xử với tài nguyên thiên nhiên 53 3.2 Nguyên nhân biến đổi 61 3.3 Khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá ứng xử với tài nguyên thiên nhiên trình phát triển tộc ngƣời Cơ Lao 70 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện có nhiều quan niệm luận giải khác khái niệm ứng xử với tài nguyên thiên nhiên Trƣớc hết, ứng xử mang đặc tính văn hoá nói chung nhƣ tính biểu tƣợng, tính xã hội, tính tín hiệu, tính chuẩn mực, tính đánh giá, tính sáng tạo, tính nhân văn, đặc biệt tính sắc tính trƣờng tồn Triết lí sống ngƣời phƣơng Đông đƣợc khẳng định hoà hợp gắn bó với thiên nhiên Họ hiểu môi trƣờng thiên nhiên quy định lối sống ứng xử ngƣời tự nhiên Lối sống biểu hoạt động sống ngƣời, hoạt động phụthuộc chặt chẽ vào phƣơng thức sản xuất điều kiện sống ngƣời, thể đặc trƣng riêng cộng đồng ngƣời Về thực chất lối sống cách thức ngƣời ứng xử với thiên nhiên với xã hội để bảo tồn phát triển đời sống Nó kiểu quan hệ với nhiều cấp độ: quan hệ với tự nhiên xã hội; quan hệ với gia đình, làng xã, tổ quốc Trong mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên, lối sống ngƣời thời đại công nghệ với phƣơng thức tiêu dùng sử dụng nhiều tài nguyên phát thải lớn ảnh hƣởng ngày tiêu cực đến dấu chân sinh thái, ảnh hƣởng đến khả tự cân thiên nhiên, góp phần làm gia tăng nhân tố tác động cộng hƣởng thúc đẩy tăng phát thải cacbonic, hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn cầu biến đổi khí hậu Sự gia tăng tƣợng biến đổi toàn cầu xuất phát từ phƣơng thức sản xuất khai thác tự nhiên Trong 54 tộc ngƣời nƣớc ta, Cơ Lao bốn dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ hỗn hợp Ka Đai (ngữ hệ Thái - Ka đai), 10 tộc ngƣời có dân số nƣớc ta Theo số liệu tổng thống kê dân số nhà năm 2009, ngƣời Cơ Lao có 2.636 ngƣời, đứng hàng thứ 46 54 dân tộc, sinh sống tập trung huyện vùng cao núi đá Đồng Văn huyện vùng cao núi đất Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang Trong trình phát triển, đồng bào hình thành lối ứng xử với xã hội thiên nhiên, thực hành nhiều sinh hoạt văn hóa phong tục tập quán độc đáo, góp phần tạo nên văn hóa riêng tộc ngƣời văn hóa chung quốc gia đa dân tộc Việt Nam Cho đến có số công trình nghiên cứu ngƣời Cơ Lao đƣợc công bố, nhƣng nghiên cứu chuyên sâu ứng xử với tài nguyên thiên nhiên ngƣời Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, địa bàn sinh tụ quan trọng ngƣời Cơ Lao (nhóm Cơ Lao Đỏ), thiếu vắng Trong năm qua, với phát triển đất nƣớc, xã Túng Sán có nhiều đổi thay phƣơng diện kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên , vấn đề ứng xử ngƣời Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên đặt vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tìm phƣơng hƣớng giải Chính lý trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sống, phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Cơ Lao điều cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Đề tài “Ứng xử người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên hoạt động mưu sinh (Nghiên cứu trường hợp người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang)” nhằm góp phần giải vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, dƣờng nhƣ xã hội chƣa biết nhiều dân tộc Cơ Lao, lẽ dân tộc dân tộc ngƣời nƣớc ta Thƣ tịch viết họ c n ỏi Chỉ có số công trình, viết đề cập đến vài khía cạnh nguồn gốc, cƣ trú, phong tục, văn hóa truyền thống khái quát số loại hình văn học dân gian ngƣời Cơ Lao Hà Giang Có thể kể đến số công trình, viết tiêu biểu sau: Năm 1972, sở nghiên cứu điền dã dân tộc học, Bước utm um qu n ệ g n m Cơ oở ng [23, tr.76- 89], nhà dân tộc học Nguy n Văn Huy khái quát đặc điểm văn hoá dân tộc nhƣ: lịch sử di cƣ, sinh hoạt văn hoá, bố trí nhà cửa xóm, y phục phụ nữ nhóm, phong tục tập quán, tôn giáo, nghi l cúng tổ tiên nhƣ nghi l hiến tế nói chung số từ vị có mối quan hệ gần gũi phƣơng ngôn ba nhóm Cơ Lao (Cơ Lao Đỏ, Cơ Lao Trắng, Cơ Lao Xanh) Năm 1978, Viện Dân tộc học xuất Các dân tộ người ệt Nam [48], dành nhiều trang để giới thiệu đời sống kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, thủ công gia đình, văn hoá dân tộc - cấu tạo nhà ở, trang phục ngƣời Cơ Lao Hà Giang, nhƣng c n sơ lƣợc Năm 1999, Lò Giàng Páo với viết Có dân tộ ượ n n n nước ta [26], giới thiệu khái quát ngƣời Cơ Lao nƣớc ta với chi tiết ý, ngƣời Cơ Lao có Hà Giang, dân số có 1.500 ngƣời, chủ yếu cƣ trú huyện Đồng Văn, Hoàng Su Phì rải rác huyện Yên Minh, Bắc Quang, Vị Xuyên, M o Vạc, Quản Bạ, gồm nhóm địa phƣơng với tên gọi là: Cơ Lao Đỏ, Cơ Lao Xanh, Cơ Lao Trắng Trong nhóm Cơ Lao Xanh có dân số sống xen kẽ với nhóm dân tộc khác Ngƣời Cơ Lao làm nƣơng rẫy thổ canh hốc đá, nghề thủ công tiếng họ đan lát, làm đồ gỗ, r n, Đầu kỉ XXI, xuất thêm số tài liệu viết ngƣời Cơ Lao nƣớc ta đƣợc công bố Năm 2001, Lý Hành Sơn với viết Văn hoá vật oở ệt Nam [31] người Cơ oở t người Cơ ng ăn, Hà Giang [32], đề cập tƣơng đối chi tiết văn hoá vật chất ngƣời Cơ Lao tỉnh Hà Giang nói chung ngƣời Cơ Lao xóm Mã Chề, xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn nói riêng Tuy nhiên, tác giả viết đề cập tới n t v văn hoá dân tộc, chư nét t u ện s u ng n ứu t m un ng v văn hoá Trên sở n ng t n t u ng n ứu học giả trƣớc, năm 2003 nhóm tác giả Phạm Quang Hoan (chủ biên) có công trình dày n Dân tộc Cơ Lao Việt m truy n t ng v n [20] Có thể thấy công trình nghiên cứu dân tộc Cơ Lao Hà Giang, công trình nghiên cứu đề cập toàn diện, đầy đủ có hệ thống môi trƣờng tự nhiên, lịch sử tộc ngƣời, đời sống kinh tế, văn hoá tộc ngƣời, cấu trúc xã hội, nghi l gia đình, vấn đề liên quan tới giáo dục chăm sóc sức khoẻ cộng đồng dân tộc Cơ Lao Việt Nam Năm 2004, sách Các dân tộ ng Lê Duy Đại - Triệu Đức Thanh chủ biên [14], giới thiệu đầy đủ dân tộc tỉnh, có giới thiệu cách hệ thống đến nhiều phƣơng diện dân tộc Cơ Lao nhƣ: tên gọi lịch sử tộc ngƣời, hoạt động kinh tế, văn hoá vật chất, văn hoá ứng xử, văn hoá tinh thần Gần năm 2010, sách Văn o truy n t ng Cơ oở tộ người ng nhóm tác giả Hà Giang Hoàng Thị Cấp chủ biên tiếp tục đề cập khái quát khía cạnh văn hóa dân gian ngƣời Cơ Lao Đỏ, đặc biệt hát dân ca, câu đố, truyện thơ, đƣợc lƣu truyền miệng cộng đồng ngƣời Cơ Lao Đỏ [7, tr 27] chặt chẽ với kinh nghiệm dân gian với tri thức, tiến khoa học kỹ thuật Mọi nghiên cứu đề xuất giải pháp liên quan đến tài nguyên cần đƣa bàn bạc, thảo luận với ngƣời dân, theo nguyên tắc từ dƣới lên xuống nhƣ xƣa làm Hiện nay, bên cạnh quy ƣớc luật tục pháp luật nhà nƣớc đƣợc thi hành, hai hệ thống song hành với tồn sống, phát huy địa bàn cụ thể Việc kết hợp hai hệ thống bảo vệ quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cần thiết Xây dựng quy ƣớc không nên có công thức chung, phổ biến cho nơi mà phải dựa bối cảnh địa phƣơng ngƣời dân tham gia, thảo luận, đinh Cần phát huy quy ƣớc truyền thống, tăng cƣờng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho ngƣời dân để hạn chế tàn phá hủy diệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Phát huy vai trò c g l ng trưởng người có uy tín cộng ng Vai trò già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng tộc ngƣời Cơ Lao thể qua việc đạo sản xuất, gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa, có quy ƣớc truyền miệng dân tộc Họ ngƣời trực tiếp sử dụng quy ƣớc đề giải vấn đề xã hội cộng đồng Thực tốt Chỉ thị 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Thủ tƣớng phủ “Phát huy vai tr có ngƣời uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, đồng thời xây dựng quy chế hoạt động cửa ngƣời có uy tính để phát huy triệt để vai trò họ 75 Tiểu kết chƣơng Từ Đổi đến nay, hàng loạt sách, chƣơng trình, dự án đƣợc triển khai Túng Sán dƣới nhiều hình thức khác Các sách này, tao nhiều chuyển biến tích cực đời sống ngƣời Cơ Lao Tuy nhiên, nhiều yếu tố truyền thống đời sống đồng bào dần mai một, cách ứng xử ngƣời Cơ Lao quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên không nằm tình trạng Ngày nay, nhiều quy ƣớc,luật tục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên không phù hợp với điều kiện Nguyên nhân biến đổi sực tác động tình hình phát triển kinh tế - xã hội, biến đổi khí hậu, thay đổi môi trƣờng sống, nhận thức cộng đồng ngƣời Cơ Lao hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật, nguồn thông tin Mặc dù vậy, ứng xử với tài nguyên thiên nhiên chiếm vị trí quan trọng đời sống đồng bào, giúp ngƣời dân quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý để phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhƣ canh tác nông nghiệp Điều đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý kết hợp truyền thống sử dụng bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống, phục vụ công xây dựng nông thôn 76 KẾT LUẬN Cơ Lao tộc ngƣời thiểu số có dân số ít, thuộc nhóm ngôn ngữ hỗn hợp Ka đai, ngữ hệ Thái - Ka đai, vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc di cƣ đến Việt Nam Nhóm Cơ Lao Đỏ di cƣ đến xã Túng Sán sinh sống môi trƣờng tự nhiên có đặc trƣng riêng điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang Trải qua nhiều đời sinh sống đây, họ thể thích ứng với tài nguyên thiên nhiên hoạt động mƣu sinh Cách ứng xử với tài nguyên thiên nhiên đƣợc họ đúc rút từ hệ qua hệ khác với nguồn tri thức tích lũy đƣợc phong phú dồi dào, thể sáng tạo thích ứng ứng xử với tài nguyên Trong ứng xử với tài nguyên rừng, hiểu biết qua việc phân loại loại rừng khai thác, rừng khai thác, cách thức khai thác hợp lý bảo vệ rừng thông qua luật tục quy ƣớc Trong ứng xử với tài nguyên đất,đó hiểu biết địa hình, địa vật, thổ nhƣỡng , tri thức phối hợp loại hình canh tác vƣờn rừng, ruộng bậc thang, nƣơng rẫy phƣơng thức canh tác phù hợp với chất đất, kiểu địa hình, loại khí hậu thời tiết Trong ứng xử với tài nguyên nƣớc, cách thức sử dụng nƣớc đầu nguồn sinh hoạt sản xuất, quản lý trì nguồn nƣớc Các hình thức ứng xử với tài nguyên thiên nhiên ngƣời Cơ Lao trƣớc nhƣ xem phƣơng pháp hiệu nhất, vừa đảm bảo sống ngƣời trì nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm khai thác sử dụng hợp lý lâu dài, phục vụ nhu cầu sinh sống Để quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngƣời Cơ Lao thông qua quy ƣớc, luật tục mang tính cộng đồng cao Các quy ƣớc đáp ứng đƣợc mục đích sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên, đƣợc thành viên 77 cộng đồng chấp thuận nghiêm ngặt thực hiên Đây truyền thống tốt đẹp cần đƣợc phát huy gìn giữ Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, cách ứng xử với tài nguyên thiên nhiên ngƣời Cơ Lao có nhiều biến đổi; việc giao đất giao rừng đến hộ gia đình, ngƣời dân đƣợc làm chủ mảnh đất mình, làm thay đổi thái độ cách ứng xử lao động, mức độ đầu tƣ, quản lý rừng Diện tích đất canh tác ngày thu hẹp, với xói m n, bạc màu đất nên phải tận dụng tối đa đất để canh tác, đồng thời chuyển đổi giống trồng cho phù với điều kiện Nguyên nhân biến đổi đời hàng loạt sách phát triển dân tộc miền núi Đảng Nhà nƣớc ta thời gian Tuy nhiên, số ứng xử biến đổi, phai nhạt dần gặp nhiều trở ngại yếu tố nhƣ sách quản lý rừng, suy thoái môi trƣờng tự nhiên Một số chủ trƣơng, sách lớn đƣợc thực thời gian qua cộng đồng ngƣời Cơ Lao nhƣ C ương tr n ư, Chính sác l n qu n n t ịn n ịnh v rừng, Chính sách phát tri n sản xu t nông - lâm nghiệp… thể vai trò Đảng Nhà nƣớc ta việc điều tiết tác động ngƣời tới môi trƣờng tự nhiên, nhằm hƣớng tới phát triển bền vững Nhƣng năm gần đây, dân số gia tăng diện tích đất đai để canh tác nông nghiệp dần bị thu hẹp diện tích lẫn chất lƣợng khiến cho ngƣời ngày có tác động thiếu tích cực tới môi trƣờng tự nhiên Với cách tiếp cận sinh thái học nhân văn, luận văn phân tích mối quan hệ tƣơng tác hệ thống xã hội ngƣời Cơ Lao với môi trƣờng tự nhiên xung quanh Trên thực tế, mối quan hệ mang tính biện chứng, đó, thay đổi hệ thống ảnh hƣởng qua lại đến cấu, chức hệ thống khác Trong nghiên cứu này, nhận thức ngƣời Cơ Lao có vai tr 78 quan trọng trình họ triển khai hoạt động mƣu sinh Và hoạt động thể rõ ý thức họ với môi trƣờng sinh thái xung quanh Thể chế cấu xã hội nhân tố quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ qua lại ngƣời môi trƣờng Trong luận văn, mối quan hệ đƣợc thể rõ thực thi chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc, ý thức ngƣời dân việc ứng xử với hệ sinh thái có nhiều biến động Từ lý thuyết thực ti n cho thấy, nhu cầu phát triển cộng đồng ngƣời Cơ Lao bối cảnh mới, tất yếu tác động đến cách ứng xử họ với tài nguyên thiên nhiên Vấn đề đặt làm để ngƣời Cơ Lao vừa giải đƣợc vấn đề sống hàng ngày, xóa đói giảm nghèo, vừa chủ động tham gia bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, đồng thời phát huy sắc văn hóa tộc ngƣời Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu để đề xuất giải pháp cụ thể nghiên cứu tiếp theo./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thúy Anh (1999), Th ứng x xã hội c truy n c người Việt châu th B c Bộ qua s ca dao, tục ng , Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, Hà Nội Trần Bình (2001), Tập quán ho t ộng kinh t c a s dân tộc Tây B c Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2003), Tr ng trọt c ngườ Cơ o Hoàng Su Phì, Hà Giang, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, Hà Nội Trần Bình (2005), Tập qu n mưu s n d n tộc thi u s ông B c Việt Nam, Nxb Phƣơng Đông Hoàng Cầm (2008), “Làm “lâm tặc”: Chính sách tài nguyên Nhà nƣớc, kinh tế thị trƣờng, tranh giành mƣu sinh ý nghĩa tự nhiên thung lũng vùng Tây Bắc Việt Nam”, trong: Nh ng chuy n i kinh t - xã hội vùng cao Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi Trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thạch Cán tập thể tác giả (1994), n g t ộng mô trường – p ương p p luận kinh nghiệm th c tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Thị Cấp (chủ biên) (2010) Cơ ăn truy n th ng c a tộ người o Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lâm Minh Châu (2007), Tri thứ ị p ương người Thái v s dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, Hà Nội Trần Văn Chử (2004), T nguy n t nn n mô trường vớ tăng trưởng phát tri n b n v ng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Võ Trí Chung (1984), Tài nguyên rừng th ng sản xu t c i với s ng truy n ng bào thuộc tộ người Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 46-51 80 11 Lê Trọng Cúc, Kathleen Gillogly, A Terry Rambo (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du mi n B c Việt Nam, Báo cáo đƣợc dịch từ nguyên tiếng Anh “Agroecosystem of the Midlands of Northern Vietnam”, xuất Viện Môi trƣờng Chính sách, Trung tâm Đông - Tây, Mỹ, in Thái Lan 12 Lê Trọng Cúc (1996), “Vai trò tri thức địa phƣơng phát triển bền vững vùng cao” trong: Nông nghiệp tr n t d c - nh ng thách thức ti m NXb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Ti p cận s n t n n văn v p t tri n b n v ng mi n núi Tây Nam Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Duy Đại - Triệu Đức Thanh (chủ biên) (2004), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Bế Viết Đẳng (1980), Một s nét v trình xây d ng quan hệ sản xu t mi n núi, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, tr 1-8 16 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), C n t t d c b n v ng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguy n Trƣờng Giang (2010), Quá trình khai khẩn canh tác ruộng bậc thang c a tộ người Hmông, Dao huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ sử học 18 Lê Sỹ Giáo (1992), C ặ m c a nông nghiệp truy n th ng c a người Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, tr 36-41 19 Lê Sỹ Giáo (1997), Hệ th ng ruộng bậ t ng mô trường mi n núi phía B c Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr 43-48 20 Phạm Quang Hoan (2003), Dân tộc Cơ Lao Việt Nam Truy n th ng bi n i, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa kinh tế phát triển (2002), Bài giảng phát tri n b n v ng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 22 Nguy n Chu Hồi (2005), Cơ sở t nguy n v mô trường bi n, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyên Văn Huy(1972), Bướ nhóm Cơ u tìm hi u m i quan hệ gi a o hà giang,Tạp chí Dân tộc học, Số 1, tr.76- 89 24 Nguy n Xuân Kính (2003), Con ngườ mô trường v văn , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguy n Anh Ngọc (1975), Tr ng trọt th canh h người Lô Lô Hà Giang, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr 74-80 26 Lò Giàng Páo (1999), Có dân tộ ược nh c nhở n nước ta, Văn hóa dân tộc, số 4, Hà Nội 27 Phạm Minh Phúc (2006), “Ứng xử ngƣời Dao với môi trƣờng: Trƣờng hợp ngƣời Dao Áo Dài xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”, Thông báo Dân tộc họ năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phạm Minh Phúc (2013), Nhà c người Dao Áo Dài tỉnh Hà Giang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Tô Xuân Phúc (2002), S d ng ưởng dụng t vùng cao Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 15-27 30 Nguy n Văn Phụng (1960), Rừng dân tộc mi n núi, Tập san Dân tộc, Số 16, tr 11-13 31 Lý Hành Sơn (2001), ăn vật ch t c ngườ Cơ o Việt Nam, Viện Dân tộc học, Hà Nội 32 Lý Hành Sơn (2001), Nhà c a c ngườ Cơ o ng ăn Giang, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 33 Nguy n Văn Sửu (2010), Khung sinh k b n v ng: Một cách phân tích toàn diện v phát tri n giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, Hà Nội 82 34 Nguy n Quang Tân, Thomas Sikor (2012), “Quản lý cộng nguyên rừng Việt ướng m” m ng ệp cộng ng v tài ng: Ti m t n t i tương l , Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr 53-65 35 Hoa Tây (1960), Ngu n g c dân tộc thiên di c ngườ Cơ o, Tạp chí Dân tộc học (bản Trung Văn) ướng ti p cận nghiên cứu v m i quan 36 Nguy n Công Thảo (2009), Một s hệ gi a người môi trường, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 47 - 59 37 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1982), Hệ sinh thái với kinh t xã hội dân tộc Thái, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 28-37 38 Ngô Đức Thịnh cộng (1985), Nghiên cứu kinh t xã hội mi n núi phía B c từ g ộ vùng cảnh quan tộ người, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 37-42 39 Võ Thị Thƣờng (1986), Rau rừng việ lượm, s dụng vùng Mường ương Sơn, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr 46-59 40 Vƣơng Xuân Tình (1994 ), Vai trò c nương rẫy ời s ng c a người Thái xã Mường So - Phong Th - Lai Châu, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 36-42 41 Vƣơng Xuân Tình (2000), Luật tục dân tộc Tày - Nùng với v n bảo vệ xã hội ngu n tài nguyên thiên nhiên, trong: Luật tục phát tri n nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vƣơng Xuân Tình - Trần Hồng Hạnh (đồng chủ biên) (2012), Phát tri n b n v ng văn o tộ người trình hội nhập v ng ông B c, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đinh Công Tôn (2003), S dụng tài nguyên thiên nhiên phát tri n kinh t xã hộ nướ t n 2010, Luận văn tốt nghiệp lý luận trị cao cấp, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nôi 83 44 Phạm Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), Quản lý n nướ i với tài nguy n v mô trường s phát tri n b n v ng góc nhìn xã hội n n văn Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguy n Khắc Tụng (1974), Nh ng d ng nhà khác c ngườ Mường huyện Yên lập ( ĩn P ú), Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 115-118 46 Nguy n Khắc Tụng (1977), Qua nhà dân tộc trung du B c Bộ th tìm hi u nh ng ặ m tín ặ trưng tộ người tình chuy n bi n c a nó, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 45-53 47 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Ki n thức ịa c ng bào vùng cao nông nghiệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộ người Việt Nam (các tỉnh phía B c), Nxb KHXH, Hà Nội 49 Trần Quốc Vƣợng (2005), Mô trường on ngườ v văn , Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 50 La Công Ý (1977), V p ương p p dẫn th y nhập nc người Tày Việt B c, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 53-62 TIẾNG ANH 51.Tran Hong Hanh (2009), Local Knowledge and Food Security among the Red Yao Ethnic Group in Vietnam - A Case Study in Sa Pa District, Lao Cai Province, Vietnam, LIT VERLAG, Berlin 52 Chambers, R (1997), Whose reality count ? Putting the last first London: Intermediate technology publications 53 Từ điển Anh – Complete & Unabridged 10th Edition (2009), William Collins Sons & Co,Ltd, 1979, 1986, Nxb HarperCollins (1998, 2003, 2005, 2006, 2007, 2009) 84 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Ảnh 1: Đƣờng lên xã Túng Sán – huyện Hoàng Su Phì Nguồn: [tác giả chụp năm 2015] Ảnh 2: Ruộng bậc thang xã Túng Sán – huyện Hoàng Su Phì Nguồn: [tác giả chụp năm 2015] 85 Ảnh 3: Bản làng ngƣời Cơ Lao Đỏ xã Túng Sán – huyện Hoàng Su Phì Nguồn: [tác giả chụp năm 2015] Ảnh 4: Ruộng bậc thang xã Túng Sán – huyện Hoàng Su Phì Nguồn: [tác giả chụp năm 2015] 86 Ảnh 5: Cách lấy nƣớc vào ruộng ngƣời Cơ Lao Ảnh 6: Nông sản bán chợ huyện Nguồn: [tác giả chụp năm 2015] Ảnh 7: Nông sản bán chợ huyện Ảnh 8: Suối xã Túng Sán – Hoàng Su Phì Nguồn: [tác giả chụp năm 2015] 87 Ảnh 9: Bừa ngƣời Cơ Lao xã Túng Sán – Hoàng Su Phì Nguồn: [Ảnh tƣ liệu] Ảnh 10: Công cụ sản xuất ngƣời Cơ Lao –xã Túng Sán – Hoàng Su Phì Nguồn: [Ảnh tƣ liệu Lý Hành Sơn] 88 Ảnh 11: Cụ ông ngƣời Cơ Lao Ảnh 12: Cụ bà Ngƣời Cơ Lao Nguồn: [Ảnh tƣ liệu Phạm Quang Hoan] Ảnh 14: Ngƣời đàn ông Cơ Lao Ảnh 15: Ngƣời phụ nữ Cơ Lao Nguồn: [Ảnh tƣ liệu] 89

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan