1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng xử của cộng đồng đối với người sau cai nghiện ma túy – (nghiên cứu tại quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh)

78 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HUY ỨNG XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (Nghiên cứu quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HUY ỨNG XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (Nghiên cứu quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) Ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 8.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ MẠNH LỢI Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu đề tài “Ứng xử cộng đồng người sau cai nghiện ma túy” – (Nghiên cứu Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) xác trung thực, bảo đảm khách quan, thực trạng thực tế địa bàn nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu Những thông tin sử dụng nhà khoa học nghiên cứu khác trích nguồn Tác giả nhận thức quan trọng thơng tin có thơng qua thu thập Vì thế, tác giả cam kết khơng nêu tên thật, công khai thông tin cá nhân người cung cấp luận văn, thông tin sử dụng nghiên cứu cho phép người cung cấp thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Xã hội học; Học viện khoa học Xã hội tận tình giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn chân thành đến người thầy cao quý PGS.TS Vũ Mạnh Lợi người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn giúp đỡ, động viên to lớn dạy tận tình thầy Đồng thời, xin cảm ơn đến quan, đoàn thể địa phương nghiên cứu gia đình bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu hồn thành luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô chuyên gia Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI .20 1.1 Cơ sở lý luận .20 1.1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 20 1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu 25 1.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 26 1.1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu .33 PHẦN II: NỘI DUNG .38 CHƯƠNG 2: THÁI ĐỘ ỨNG XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI ĐỊA PHƯƠNG 38 2.1 Thái độ cộng đồng người nghiện ma túy .38 2.2 Thái độ cán chức quyền địa phương người sau cai nghiện ma túy 44 2.3 Thái độ gia đình người sau cai nghiện .49 2.4 Thái độ người sau cai nghiện với người sau cai nghiện họ .51 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA THÁI ĐỘ CƯ XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN 53 Tác động đến việc làm tạo kế sinh nhai 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Phân chia cỡ mẫu điều tra bảng hỏi Bảng 1.2 Phân chia cỡ mẫu vấn sâu Bảng 2.1 Quan điểm người dân cộng đồng người cai nghiện ma túy Bảng 2.2 Ý kiến người dân người sau cai công việc Bảng 2.3 Tâm lý người làm việc người sau cai: Bảng 2.4 Các nguyên nhân dẫn dến nghiện ma túy Bảng 2.5 Các yếu tố giúp người sau cai nghiện ma túy vượt qua khó khăn Bảng 2.6 Các yếu tố để người sau cai nghiện hòa nhập cộng đồng Những kỳ thị gây khó khăn cho người sau cai nghiện ma túy hòa Bảng 2.7 nhập cộng đồng PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn nạn ma túy vấn đề “nóng” phức tạp với thời điểm, không riêng nước ta mà phạm vi toàn giới Trong bối cảnh nay, số người nghiện ma túy ngày gia tăng ngày trẻ hóa Nhiều loại (chất) ma túy tác hại chúng sau sử dụng khôn lường Đối tượng sử dụng ma túy ngày đa dạng nhiều tầng lớp khác nhau, lan rộng đến vùng miền, lãnh thổ Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng số người nghiện tội phạm ma túy Một nguyên nhân xuất phát từ thiếu quan tâm giáo dục gia đình, bng lỏng quản lý, quan tâm đến hay nuông chiều mức, bị đối tượng xấu lơi kéo vào đường nghiện hút, tò mò muốn thử lần cho biết, thể lĩnh trước bạn bè Ngồi ra, cơng tác cai nghiện nhiều bất cập như: sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, có giai đoạn vướng phải Nghị định 221/2013/NĐ-CP Chính phủ việc “Quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa người nghiện ma túy vào sở cai nghiện bắt buộc” thời gian đầu chưa có hướng dẫn cụ thể dẫn đến lúng túng cho nhiều địa phương Để làm theo quy định việc thẩm tra lý lịch, tìm người thân, chờ quan chức địa phương xác minh tốn thời gian, phức tạp, lúc người nghiện đâu? Ai có chức quản lý họ Trong người nghiện ma túy thường có nơi khơng ổn định, có lối sống lành mạnh phức tạp Bên cạnh yếu tố quan trọng khác thái độ cộng đồng người sau cai tồn nhiều phân biệt đối xử, kỳ thị, nhiều người sau cai có tâm lý chán nản họ khơng thể hội nhập với cộng đồng nơi mà họ sống Vì vậy, họ tìm đến bạn bè cũ người sử dụng ma túy để có cảm giác chấp nhậntrong sống Tác hại việc sử dụng ma túy to lớn vô nguy hiểm: Người nghiện ma túy dễ bị loạn thần, hoang tưởng, ảo giác dễ bị kích động, khơng kiểm sốt làm chủ thân dẫn đến gây nguy hiểm cho thân mình, gia đình người xung quanh Đã có nhiều vụ án thương tâm người nghiện hoang tưởng gây cho người xung quanh Ví dụ: Vụ án ca sĩ Châu Nhật Cường sau sử dụng ma túy có hoang tưởng cô gái sử dụng ma túy bị ma nhập nên nhét 30 nhánh tỏi vào miệng nạn nhân, gây tắc phế quản dẫn đến tử vong vào ngày 05/03/2018 Khi sử dụng ma túy, số tiền bỏ để mua ma túy nhỏ, tốn nhiều tiền Bên cạnh đó, liều lượng sử dụng ngày tăng lên đáp ứng “độ phê”, đồng nghĩa với việc tiền bỏ ngày nhiều hơn, dẫn đến kiệt quệ kinh tế, dễ sa vào đường phạm pháp lừa đảo, trộm cắp, cướp giật, rơi vào đường giây buôn bán ma túy mục đích cuối để có tiền sử dụng ma túy Nạn sử dụng ma túy tăng thêm gánh nặng cho Nhà nước, hàng năm Nhà nước bỏ hàng nghìn tỷ đồng cho việc tuyên truyền, phòng chống ma túy, trả lương cho cán phục vụ cai nghiện, xây dựng thêm sở hạ tầng Chính tác hại ma túy to lớn thế, nên tránh khỏi việc cộng đồng kỳ thị người nghiện ma túy Kỳ thị phân biệt đối xử đối tượng dễ dẫn đến hậu tiêu cực, làm cho người bị kỳ thị cảm thấy bị cô lập, rơi vào trạng thái trả thù buông xuôi, trượt dài Với người sau cai nghiện ma túy, đặc biệt người cai nghiện dạng bắt buộc, họ không sinh hoạt cộng đồng nơi họ sinh sống thời gian (từ 12 tháng đến 24 tháng), trải qua trình học tập, lao động trị liệu cách ly với ma túy Người nghiện ma túy có trăn trở, có hồi bão có ước mơ Nhiều người sau cai nghiện nhận lỗi lầm mình, họ có kế hoạch dự định sau tái hòa nhập cộng đồng họ làm lại từ đầu, bắt đầu sống Tuy nhiên, câu hỏi đặt là: sau trở họ gặp rào cản, khó khăn gì? Gia đình đối xử sao? Trở có cơng ăn việc làm khơng? Họ có bị kỳ thị bị coi thường không? Rất nhiều câu hỏi khác đặt ra, có câu hỏi xã hội hết kỳ thị người nghiện ma túy? Hiện nay, xã hội nhìn nhận người nghiện nào? Và họ đối xử với người sau cai nghiện ma túy trở tái hòa nhập cộng đồng? Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài nghiên cứu “Ứng xử cộng đồng người sau cai nghiện ma túy – Nghiên cứu Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần phản ánh rõ nhìn nhận cộng đồng, người xung quanh người sau cai nghiện mức để giúp ích thơng tin cho tổ chức/ Chính quyền địa phương thực sách hỗ trợ dành cho người sau cai nghiện ma túy hợp lý giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Để hiểu rõ trình tái nghiện cần hiểu hội chứng tâm lý thể mà người sau cai nghiện ma túy gặp phải: Việc cai nghiện ma túy hiểu việc ngưng sử dụng giảm đáng kể chất ma túy mà người nghiện thường sử dụng (nghiện) dẫn đến việc xuất hội chứng cai người nghiện cần phải điều trị Hội chứng cai trạng thái phản ứng thể cắt giảm chất ma túy sử dụng người nghiện ma túy Biểu lâm sàng hội chứng cai khác phụ thuộc vào loại ma túy sử dụng Người nghiện ma túy nhóm OPIATS (gồm thuốc phiện, heroin…) thời gian cắt thường có biểu hội chứng cai như: Cảm giác thèm ma túy cao độ, ngạt mũi, chảy nước mắt, đau chuột rút, buồn nôn, giãn đồng tử, da gà ớn lạnh, nhịp tim nhanh tăng huyết áp Người nghiện ma túy dạng Amphetamine (ATS) có hiểu hội chứng cai ngủ ngủ lịm mệt mỏi, chậm chạm kích động tinh thần vận động, trầm cảm, cảm giác thèm nhớ ma túy, tăng vị ăn nhiều lúc bình thường Ngồi biểu hội chứng cai mặt thể giai đoạn cắt người nghiện thường có số biểu mặt tâm lý sau: Sự thèm muốn sử dụng ma túy họ lên đến đỉnh điểm cắt người nghiện ngưng sử dụng ma túy hoàn toàn dẫn đến xuất hội chứng cai nói Vì ngưng dung nạp (sử dụng) ma túy vào thể cách đột ngột nên dẫn đến thèm nhớ ma túy lên đến đỉnh điểm, họ thay đổi hoàn toàn hành vi, biến động bất thường họ xuất cảm xúc giận giữ, cáu gắt, tội lỗi, mặc cảm, hoảng hốt, lo lắng… Tâm lý muốn buông xuôi tất cả, niềm tin vào thân, không muốn cố gắng Một số người trước bước vào giai đoạn cắt thường tỏ tâm họ nhanh chóng thay đổi ý định phải đối mặt với thèm nhớ ma túy đau đớn hội chứng cai Lúc đầu họ sẵn sàng phối hợp với cán bộ, người thân để tham gia điều trị họ không vượt qua hội chứng cai thay đổi ý định không muốn điều trị Tất điều họ khơng vượt qua họ tìm cách để tìm đến sử dụng lại ma túy, tự làm đau thân, tự tử… để thoát khỏi kiểm soát người khác biết tái nghiện trở lại họ xuất trạng thái tâm lý muốn bỏ cuộc, buông xuôi tất Như vậy, hội chứng cai chủ yếu biểu đau đớn, khó chịu mặt thể trở thành rào cản tâm lý cho người nghiện trình cai Vì khơng trường hợp người nghiện tái nghiện, chí cai nghiện gián đoạn (bỏ dở q trình cai) họ khơng vượt qua hội chứng cai, xuất tâm lý sợ hội chứng cai (đau bụng, hay đau đớn mặt thể khác, ngủ, thể mệt mỏi v.v ) Từ làm giảm tâm niềm tin cai nghiện thành công họ Thời gian Cai nghiện sở bác sĩ, cán quản lý điều trị tâm lý, động viên có phác đồ điều trị từ thể chất đến tinh thần Người nghiện học cách đối phó với thèm nhớ, tham gia lao động trị liệu, học nghề, tham gia sinh hoạt văn nghệ Người nghiện bắt đầu ý thức thân, từ lệch lạc hành vi sang hành vi đắn, biết suy nghĩ ý thức hơn, trách nhiệm Tuy nhiên, tái hòa nhập cộng đồng, họ khơng giúp đỡ khơng thuận lợi hòa nhập sống sinh hoạt, gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội, bị kỳ thị, bị quản lý, khó khăn việc làm, khó khăn tình u, nhân gia đình Họ dần chán nản, thất Phát điểm đề tài kiểm chứng với giả thuyết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: “Ứng xử cộng đồng người sau cai nghiện ma túy” (Nghiên cứu Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) tiến hành khảo sát 200 người dân sống xung quanh người sau cai nghiện ma túy vấn sâu 10 trường hợp đối tượng khác cho kết chứng quan trọng khách quan việc ứng xử cộng đồng xung quanh người sau cai nghiện ma túy Từ đó, tác giả rút điểm sau: Thứ nhất, người sau cai nghiện ma túy xác định khó khăn chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng Họ lập kế hoạch cho riêng chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, đối mặt thách thức khó khăn thực tế họ lại thiếu lĩnh kỹ để vượt qua Họ cần nhiều quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng, gia đình người thân Thứ hai, Yếu tố giá đình tác động lớn đến người sau cai nghiện ma túy, hầu hết gia đình có người sau cai nghiện ma túy tâm lý muốn giao phó cho thân người sau cai nghiện quyền địa phương, gia đình có chia sẽ, đồng cảm chuẩn bị sẵn sàng đón nhận giúp đỡ người sau cai nghiện có hỗ trợ tốt hòa nhập cộng đồng Thứ ba, cộng đồng xung quanh quan chức có thay đổi rõ rệt nhận thức người sau cai nghiện ma túy Đã có cởi mở nhận thức, đồng cảm hơn, chia Tuy nhiên, nhận thức suy nghĩ, hành động thực tế chưa có nhiều Người sau cai nghiện gặp nhiều khó khăn, phân biệt đối xử kỳ thị Những hạn chế đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhiều khía cạnh tham gia nhiều ngành nghề như: Lao động thương binh Xã hội, ngành Y tế, ngành tâm lý, Công tác xã hội, Xã hội học ngành công an Tổ chức quan quản lý Chính thế, nguồn tư liệu tiếp cận nhiều khía cạnh khó tiếp cận, đối tượng phạm vi nghiên cứu gặp nhiều trở ngại vấn đề nhạy cảm 58 Do số lượng người sau cai nghiện địa bàn nghiên cứu không ổn định chỗ nên điều kiện tiếp cận phân tích thơng tin thực tế có ảnh hưởng đến mức độ chuẩn xác thơng tin tuyệt đối Nhiều tư liệu tiếp cận cũ khơng phù hợp với điều kiện tình hình thực tế nên sử dụng tư liệu phải nhiều thời gian chắt lọc so sánh đối chiếu Khuyến nghị Khuyến nghị đến Tổ chức/ Cơ quan quyền địa phương - Tăng cường biện pháp quản lý sau cai nghiện công tác tái hòa nhập cộng đồng, thành lập tổ chức quản lý người sau cai nơi cư trú, đảm bảo quyền lợi người sau cai theo quy quy định pháp luật - Tạo mối liên kết chặt chẽ địa phương sở đào tạo nghề, doanh nghiệp cần nguồn lao động để tạo việc làm, phối hợp trung tâm cai nghiện bắt buộc theo dõi hướng nghiệp cho người cai nghiện chuẩn bị hòa nhập cộng đồng - Kiện tồn máy quản lý nhà nước cai nghiện sau cai nghiện, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn người làm công tác cai nghiện cán quản lý sau cai nghiện Hiện nay, phần lớn công tác cán đảm nhiệm thêm dựa kinh nghiệm để thực Chưa thật thực chuyên môn nâng cao hết trách nhiệm cán Chính vậy, cần đầu tư xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn lực làm công tác điều trị, phục hồi quản lý sau cai nghiện - Vận động tồn dân có ý thức cảnh giác nhiệt tình tham gia hoạt động phòng chống ma túy, kiên đấu tranh với loại tội phạm Tạo điều kiện giúp đỡ người sau cai nghiện hòa nhập cộng đồng, giúp đỡ họ hồn lương chống hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử - Chính quyền, địa phương cần phối hợp với gia đình người sau cai nghiện quan tâm thăm hỏi, chăm sóc sức khỏe theo dõi tình trạng sức khỏe, chuyển biến tâm lý 59 - Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm, giám sát mạnh tay triệt phá tổ chức, tụ điểm kinh doanh, buôn bán ma túy chất cấm Vì khả cao, người sau cai nghiện dễ bị tái nghiện môi trường sống xung quanh có nhiều người sử dụng ma túy Ma lực ma túy, lĩnh người sau cai nghiện khơng làm chủ thân đường tái nghiện nhanh Khuyến nghị đến cộng đồng - Các gia đình có em người sau cai nghiện tích cực quan tâm phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đồn thể để quản lý, giúp đỡ hỗ trợ người sau cai nghiện hòa nhập cộng đồng tốt - Các sở hỗ trợ tạo việc làm, cung cấp thông tin, dịch vụ giới thiệu việc làm cho người sau cai nghiện, tránh phân biệt đối xử kỳ thị công tác tuyển dụng để tạo điều kiện cho người sau cai có hội tìm việc làm, giảm bớt gánh nặng kinh tế cho thân người sau cai gia đình - Tun truyền thơng tin thấu hiểu, chia sẽ, giúp đỡ, mở rộng vòng tay đón nhận người sau cai nghiện, tạo điều kiện cho họ hòa nhập sống, sinh hoạt tương tác xã hội xung quanh tốt - Thành lập ủng hộ nhiều nhóm tự lực, nhóm giáo dục viên đồng đẳng để thân người sau cai có nơi sinh hoạt, tạo điều kiện thấu hiểu hơn, chia giúp đỡ vượt qua khó khăn sống gặp phải - Mỗi công dân “một chiến sĩ” cơng tác phòng chống tố giác tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng Đẩy mạnh công tác thông tin tố giác tội phạm ma túy đến lực lượng, quan chức có thơng tin triệt phá, “làm sạch” mơi trường sống xung quanh người sau cai nghiện Giúp họ không bị “gợi nhớ” đến ma túy dẫn đến tái nghiện Thực tốt chương trình truyền thơng, tun truyền xóa bỏ kỳ thị, xa lánh người sau cai nghiện ma túy, biện pháp hiệu giúp người tái hòa nhập cộng đồng tự tin việc tìm kiếm lại giá trị 60 tốt thân tìm kiếm việc làm, ổn định sống làm giảm nguy tái nghiện lớn Cùng với đó, tổ chức xã hội quan tâm trọng đến việc kết nối quan quản lý nhà nước việc giải việc làm, chăm lo đời sống cho người sau cai nghiện Góp phần tạo điều kiện tái hòa nhập cộng đồng có sống ổn định có hội làm lại đời Khuyến nghị đến chủ doanh nghiệp Các Công ty, xí nghiệp cá nhân có nhu cầu sử dụng nguồn lao động nên thay đổi suy nghĩ, xóa bỏ tư tưởng kỳ thị đối xử công với người sau cai nghiện ma túy họ có nhu cầu xin việc mà lực thân họ đáp ứng yêu cầu công việc Tạo điều kiện mở sàn giao dịch việc làm, giới thiệu việc làm để người sau cai nghiện có hội tiếp cận việc làm, có việc làm ổn định góp phần cho họ ổn định sống tự tin hòa nhập cộng đồng tốt Khuyến nghị đến gia đình có người sau cai nghiện ma túy Đối với người thân gia đình người sau cai nghiện ma túy phải giúp đỡ, chia động viên, đồng hành hỗ trợ mặt kể vật chất, tinh thần để người sau cai nghiện sau hòa nhập cộng đồng có điều kiện tốt nhất, có chỗ hỗ trợ tốt để bắt đầu hòa nhập cộng đồng Khơng nên đem lỗi lầm họ để tiếp tục trích, khơng nên ép họ tạo áp lực cho họ Điều khiến họ bị căng thẳng dễ sinh chán nản, buông bỏ nhiều Khuyến nghị đến người sau cai nghiện ma túy người chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng Đối với thân người sau cai nghiện ma túy chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cần phải tìm hiểu nhiều nguồn thông tin, tự xây dựng kế hoạch cho thân đặt mục tiêu thực hiện, trang bị kỹ cần thiết như: Kỹ xin việc, kỹ đối phó thèm nhớ, kỹ giao tiếp đặt biệt đặt tâm để vượt qua khó khăn, cám dỗ tới Không nên ỷ lại dựa dẫm vào gia đình, Xã hội tránh xa bạn bè xấu để không bị lôi kéo, rủ rê tiếp tục quay lại tái nghiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Cường Nhóm dịch giả, 2010 Từ điển xã hội học Oxford Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Quang Hà Giáo trình Lý thuyết xã hội học đại Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2013) Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 Lê Văn Cuộc (2008) Biện pháp giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Mai Văn Hưng (chủ biên) (2013) Sinh lý học thần kinh cấp cao giác quan, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Lan (2012) Hiệu pháp luật phòng, chống ma túy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Phan Thị Mỹ Hạnh (2016) Quản lý nhà nước cơng tác phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập, luận án Tiến sĩ quản lý hành chánh cơng, Học viện hành quốc gia Bùi Thị Xuân Mai Giáo trình Chất gây nghiện xã hội, Đại học Lao động-Xã hội Hội nghị báo cáo kiểm sốt ma túy tồn giới Ủy ban Kiểm soát Ma túy Quốc tế (INCB), phòng ngừa lạm dụng ma túy, 2010 10 Mandanes C, (1981), “Strategic Family The Therapy” San Francisco: Jossey – Bass Inc 11 Bs.Apisak Wittaynookulluk (2015) Tài liệu khuyến cáo cho nhân viên y tế điều trị bệnh nhân lạm dung Methamphetamine 12 Ủy ban Quốc tế phòng chống ma túy Liên Hiệp Quốc (UNODC) Báo cáo tình hình ma túy tồn giới 62 13 Nguyễn Thị Hiền (2015) Những yếu tố tác động đến việc cai nghiện ma túy tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Xã hội học, học viện khoa học xã hội 14 Hội nghị Báo cáo tình hình ma túy tồn giới Ủy ban Quốc tế phòng, chống ma túy Liên Hợp Quốc (UNODC) phối hợp vs Văn phòng thường trực phòng chống ma túy (SODC) tổ chức, đánh giá, 2011 14 Trần Thị Liên (2018) Nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Học viện khoa học xã hội 15 Đỗ Thanh Huyền (2017) Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình Luận văn Thạc sĩ Cơng tác xã hội, Trường Đại học Lao động Xã hội 16 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2018 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2019, Phòng lao động thương binh xã hội quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng chống ma túy, mai dâm (2000), Quyết định số 01/QĐ-UBQG ngày 10/10/2000 Ban hành quy chế hoạt động Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 18 Tổ chức Family Health Internation (FHI), tư vấn cai nghiện ma túy NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Richardson MA, Newcomb MD, Mywers HF, coombs WH, 2002/ 20 Clarkin, JF Yeomans, F.E & Rernberg O.F (1990), Psychotherapy for Borderline personanlity, NY: Jwiley and Sons Tài liệu internet 21 http://bocongan.gov.vn/botruong/tin-tuc/Pages/default.aspx?ItemID=1541, trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội ngày 31/8/2018 tình hình quản lý người nghiện ma túy cơng tác phòng chống ma túy 63 22 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-221-2013ND-CP-che-do-ap-dung-bien-phap-xu-ly-hanh-chinh-co-so-cai-nghien-batbuoc-218245.aspx, Quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 23 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-136-2016ND-CP-sua-doi-221-2013-ND-CP-ap-dung-xu-ly-hanh-chinh-dua-vao-co-socai-nghien-321827.aspx, việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện ma túy bắt buộc 24 https://laodong.vn/suc-khoe/bo-y-te-canh-bao-nghien-ma-tuy-tong-hop-vophuong-cuu-chua-575123.ldo, buổi họp báo thơng tin tình hình dịch HIV Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS 2017 Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức ngày 9.11 Hà Nội 25 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Doi-moi-cach-truyen-thong-phong-ngua-lam-dungchat-gay-nghien-517340, Hội thảo tuyên truyền phòng ngừa lạm dụng chất gây nghiện Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn phối hợp tổ chức 26 http://neove.org.vn/229-khai-niem-va-phan-loai-quotma-tuyquot.html, Khái niệm phân loại ma túy (2017), Ritrieved from viện nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy PSD 64 BẢNG HỎI Ý KIẾN (Dành cho người dân) Kính thưa q ơng bà Hiên nay, tơi học viên cao học chuyên ngành Xã hội học Học viện Khoa học xã hội Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Thái độ ứng xử cộng đồng người sau cai nghiện ma túy - Nghiên Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh” Nhằm có thêm liệu khách quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, mong nhận cộng tác giúp đỡ quý ông bà cách trả lời số câu hỏi Những ý kiến ông bà thơng tin quan trọng giúp tơi có thêm tư liệu để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bảo đảm thông tin quý vị bảo mật phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! A: Thông tin cá nhân người trả lời: Xin ông bà cho biết số thông tin cá nhân sau: Giới tính: Nữ Nam Độ tuổi: Học vấn: Không biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng/Cao Đẳng Trên Đại học Tình trạng nhân nay: 1.Chưa lập gia đình (chưa có vợ/chồng) Đang có vợ/ chồng 3.Đã kết hôn ly thân 4.Ly hôn 5.Goá Khác (ghi rõ) Nghề nghiệp: Lao động nông nghiệp Kinh doanh, buôn bán Công nhân viên chức nhà nước Công nhân Lao động tự Học sinh/sinh viên/nội trợ… Khác: 65 PHẦN B: Ứng xử cộng đồng với người sau cai B1: Xin ông bà cho biết thông tin sau biểu hiện tượng ma túy Thông tin tượng ma túy Đúng Sai Khôn g biết Thay đổi bất thường giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ngủ, dậy muộn, ngày ngủ nhiều 3 3 3 3 3 Hay tụ tập, lại với người khơng có cơng ăn việc làm, khơng lao động, không học hành, hay chơi thân với người nghiện ma túy Đi lại có quy luật, ngày đến định dù có bận việc tìm cách kiếm cớ để "đi" 4.Thích mình, ngại tiếp xúc với người (kể người thân gia đình) Tâm trạng thường lo lắng, bồn chồn, nói nhiều, nói dối, hay có biểu chống đối, cáu gắt Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, lười lao động, không chăm lo vệ sinh cá nhân, học sinh thường muộn, trốn học, lực học giảm sút, ngồi học lớp hay ngủ gà ngủ gật Nhu cầu tiêu tiền ngày nhiều, sử dụng tiền khơng có lý đáng, thường xuyên xin tiền người thân, hay bán đồ đạc cá nhân gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt Túi quần, áo, cặp sách, phòng thường có nhiều thứ như: giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm xi lanh, kim tiêm, ống thuốc, thuốc phiện, gói nhỏ hêrơin Có dấu kim tiêm mạch máu mu bàn tay, cổ tay, mặt khủy tay, mặt mắt cá chân, bẹn, cổ 10 Đối với người nghiện nặng, ngồi dấu hiệu biểu hiện: sức khỏe giảm sút rõ rệt; thường xuyên ngáp vặt; 66 mắt lờ đờ, da tái, môi thâm, thể hôi hám, tắm giặt, ăn mặc luộm thuộm 11 Khác: B2 Xin ông bà cho biết ý kiến người sau cai nghiện ma túy cộng đồng Ơng bà có tin tưởng người sau cai nghiện ma túy cộng đồng Có Ơng bà có biết người sau cai nghiện ma túy khu vực sống khơng Ơng bà có biết thơng tin q khứ người sau cai nghiện nơi sinh sống trước khơng? Ơng bà gặp mặt nói chuyện với người sau cai nghiện ma túy hay không? Ơng bà có cảm giác sợ có cảm giác không thân thiện với người sau cai nghiện ma túy không? Không 2 2 B3 Xin ông bà cho biết ý kiến số đặc điểm sau người sau cai nghiện ma túy ? Đặc điểm người sau cai nghiện ma túy Đồng ý Không đồng ý Lười biếng Hay lừa lọc người khác 2 Có khát vọng thay đổi Ham chơi Khơng thích lao động Có chí tiến lên Hay lổng Mong muốn hạnh phúc Hay tụ tập bạn bè xấu 67 Có biểu bạo lực 10 Có suy nghĩ tích cực 11 Hay trộm cắp, cướp giật 12 Chăm chỉ, chịu khó 14 (Khác): B4 Ông bà đánh giá tình hình người sau cai nghiện ma túy nơi ông bà sinh sống nào? Rất phức tạp, ảnh hưởng an ninh trật tự, khơng quản lý kiểm sốt Phức tạp, quản lý chặt kiểm soát Khơng hòa nhập với người xung quanh, sống khép kín Thay đổi tích cực sau cai nghiện, tham gia hoạt động cộng đồng tốt Xung quanh khơng có người sau cai nghiện B5 Xin ơng bà cho biết ý kiến số tình sau: Cách ứng xử việc làm người sau cai nghiện ma túy Tuyển dụng nhân viên người sau cai nghiện ma túy làm việc bình thường người bình thường Để người sau cai nghiện may túy ứng tuyển vào vị trí làm việc quan trọng quản lý, điều hành Người sau cai nghiện ma túy nên tham gia vào hoạt động đào tạo nghề, đào tạo liên thông Nếu ông bà nhà tuyển dụng ơng bà có tuyển người cai nghiện ma túy không? Theo ông bà người sau cai nghiện ma túy có làm việc tốt khơng? Nếu người thân/quen Ơng bà có nhu cầu tuyển dụng lao động ơng bà có giới thiệu việc làm 68 Có Khơng Khơng có ý kiến 3 3 3 cho sau cai nghiện ma túy ứng tuyển khơng? Có nên xác nhận thơng tin “đã hồn thành chương trình cai nghiện” hồ sơ xin việc không? Khác: 3 B6 Xin ông bà cho biết ý kiến số tình sau: Vui vẻ, Bình Lo Rất lo sẵn thường lắng lắng, sợ sàng Tại nơi làm việc (cùng công ty, quan) có người nghiện ma túy hãi 4 4 Suy nghĩ ông bà phải làm chung công việc với người cai nghiện ma túy? Khi người có tiểu sử nghiện ma túy muốn giúp đỡ anh/chị, anh/chị có đồng ý khơng? Ơng bà có muốn nơi làm việc tuyển dụng người cai nghiện ma túy vào làm không? Nếu ông bà phát đối tác khách hàng cai nghiện ma túy B7 Theo Ơng bà người sau cai dễ tái nghiện sử dụng ma túy? Đồng ý Không đồng ý Do khơng có việc làm ổn định 2 Do khơng hòa nhập xã hội Nghiện bệnh không chữa Nguyên nhân 69 Thiếu quan tâm từ gia đình Do khơng có chia sẻ đồng cảm Do bị kỳ thị dẫn đến buồn chán Do lười không muốn lao động Do bạn bè rủ rê Do không tâm 10 Do không làm chủ thân 11 (Khác) B8 Theo Ơng/ bà điều giúp cho người cai nghiện ma túy thành công? Đồng ý Yếu tố Khơng đồng ý B8.1 Tình thương u B8.2 Sự nghiêm khắc B8.3 Sự phê phán B8.4 Sự khoan dung B8.5 Sự lên án B8.6 Sự xa lánh B8.7 Thời gian cách ly dài B8.8 (Khác): B9: Theo Ông/ bà người sau cai nghiện cần giúp đỡ họ hòa nhập với cộng đồng? Đồng ý Hình thức Hỗ trợ Khơng đồng ý B9.1 Vốn hỗ trợ B9.2 Động viên tinh thần B9.3 Sự giúp đỡ vật chất B9.4 Sự quan tâm chia sẻ B9.5 Hỗ trợ y tế: điều trị, thuộc, khám chữa bệnh… B9.6 Hỗ trợ hòa nhập: giảm kỳ thị… 70 B9.7 Hỗ trợ việc làm B9.8 Khác: B10 Xin Ông bà cho biết gặp người sau cai nghiện ma túy trở cộng đồng nên ứng xử nào? (ĐƯỢC CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN) Quay lưng bỏ Nói chuyện người bình thường Khơng nói chuyện hay tiếp xúc Tránh xa Khơng muốn nói chuyện Khơng quan tâm Nói chuyện buộc phải nói Luôn cảnh giác Khác: B11 Theo Ơng bà người sau cai nghiện ma túy trở hòa nhập cộng đồng gặp phải khó khăn sau đây? Những kỳ thị Có Khơng B11.1 Gia đình, xã hội kỳ thị B11.2 Khó xin việc làm B11.3 Khó tiếp cận cách dịch vụ xã hội B11.4 Khó hợp tác, làm ăn B11.5 Khó vay vốn làm ăn B11.6 Khơng có kỹ sức khỏe yếu B11.7 Mắc nhiều bệnh lây nhiễm Khác: B12: Ông bà phản ứng chứng kiến người có hành vi phân biệt kỳ thị người sau cai nghiện ma túy? (ĐƯỢC CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN) Lặng im Giải thích để họ hiểu điều khơng tốt Đồng ý với ý kiến Phản bác lại quan điểm (Khác): B13: Theo Ông bà yếu tố để người sau cai nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng tốt? (ĐƯỢC CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN) 71 Sự cố gắng thân Sự giúp đỡ từ người xung quanh Trang bị nghề kỹ mềm Cần hoạt động hỗ trợ xã hội Có việc làm (Khác) B14 Theo Ơng bà nguồn thơng tin người sau cai nghiện ma túy có tác động đến ơng bà lớn nhất? Nguồn thông tin cung cấp STT Không Ít Nhiều Rất nhiều có Báo chí Tivi Từ bạn bè 4 Khu phố Dư luận xung quanh B15 Những kiến nghị, giải pháp ông bà vấn đề cai nghiện ma túy cộng đồng ? Xin cảm ơn Ông bà dành thời gian trả lời câu hỏi Tôi xin trân trọng cảm ơn 72 ... NGUYỄN VĂN HUY ỨNG XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY (Nghiên cứu quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) Ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 8.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG... Tôi xin cam đoan nghiên cứu nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu đề tài Ứng xử cộng đồng người sau cai nghiện ma túy – (Nghiên cứu Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) xác trung thực, bảo... độ gia đình người sau cai nghiện .49 2.4 Thái độ người sau cai nghiện với người sau cai nghiện họ .51 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA THÁI ĐỘ CƯ XỬ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN

Ngày đăng: 21/06/2019, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w