1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử với môi trường biển của nhà nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX nhìn từ chính sách cứu nạn trên biển

128 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THƠM ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX: NHÌN TỪ CHÍNH SÁCH CỨU NẠN TRÊN BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THƠM ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX: NHÌN TỪ CHÍNH SÁCH CỨU NẠN TRÊN BIỂN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Dương Văn Huy Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Dương Văn Huy - người thầy hướng dẫn, bảo không trình thực đề tài luận văn mà cịn cho tơi định hướng nghiên cứu suốt quãng thời gian năm qua từ sinh viên năm thứ Trong nghiên cứu cơng bố, tơi ln nhận ý kiến góp ý, phản biện thầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS Andrew Hardy (Viện Viễn Đông Bác Cổ), TS Nguyễn Tiến Đông (Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN) anh chị em đồng nghiệp lớp học Các phương pháp viết sử liên ngành cho nhiều góp ý cách tiếp cận, triển khai vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Việt Nam học tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN – nơi trực tiếp học tập bậc cao học giúp đỡ việc thực thủ tục hồ sơ, đào tạo Trong trình thực đề tài này, tơi cịn nhận động viên gia đình, người thân, bạn bè Tơi ln biết ơn trân trọng tình cảm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Ứng xử với môi trường biển nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX: Nhìn từ sách cứu nạn biển cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, tư liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguồn tài liệu trích dẫn rõ ràng, đảm bảo tính khách quan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Hướng tiếp cận đề tài phương pháp nghiên cứu 11 Tư liệu nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỨU NẠN BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 14 1.1 Cơ sở khách quan 14 1.1.1 Vị chiến lược vùng biển đảo Việt Nam 14 1.1.2 Các thách thức tự nhiên gây biển 16 1.1.3 Hoạt động nhóm hải tặc vùng biển Việt Nam 22 1.1.4 Hoạt động hải thương thương nhân nước 26 1.2 Cơ sở chủ quan 30 1.2.1 Nhận thức biển nhà Nguyễn 30 1.2.2 Tư tưởng nhân đạo ứng xử với biển nhà Nguyễn 33 1.3 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CỨU NẠN VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỨU NẠN CỦA NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 37 2.1 Nội dung sách cứu nạn biển triều Nguyễn 37 2.1.1 Ân cấp người gặp nạn 37 2.1.2 Ân cấp thuyền bè hàng hóa 42 2.1.3 Lực lượng cứu nạn 44 2.2 Q trình triển khai sách cứu nạn biển triều Nguyễn 51 2.2.1 Với người bị nạn nước 52 2.2.2 Với người bị nạn nước 56 2.3 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỨU NẠN TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 68 3.1 Tính hiệu hạn chế sách cứu nạn q trình triển khai sách 69 3.2 Một số đặc điểm sách cứu nạn 73 3.3 Ý nghĩa sách cứu nạn 81 3.4 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tâm thức người Việt, biển yếu tố quan trọng tạo nên trầm tích văn hóa Với đường bờ biển dài tới 3000 km qua gần 30 tỉnh thành nên tư biển ăn sâu vào đời sống vật chất, sinh hoạt văn hóa người dân điều tất yếu Từ lâu người Việt có ý thức biển khơng gian sinh tồn, khơng gian văn hóa lịch sử có quan hệ mật thiết đến đời sống người Thế kỉ XIX, trị vị vua nhà Nguyễn, vùng biển đảo Việt Nam thực “dậy sóng” theo nghĩa đen nghĩa bóng Dưới thời Nguyễn, biển khơng giao điểm tuyến giao thương đơng tây mà cịn khu vực thể ý thức ứng xử với biển (khai thác lợi ích từ biển, thực thi bảo vệ chủ quyền nước khác khu vực) Với nhiều hoạt động giao thương nước-quốc tế, vùng-liên vùng, thời Nguyễn, vị vua đứng đầu nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến hoạt động khai thác quản lý biển đảo Sự xuất hội nhập thương nhân phương Tây, thương nhân người Hoa hệ thống hải cảng dọc bờ biển nước ta tạo vị kinh tế, trị ngày quan trọng cho vùng biển đảo Việt Nam Tuy có nhiều thuận lợi hoạt động giao thương biển nguồn tài nguyên dồi lúc biển “hào phóng ban phát” cho người sản vật quý hiếm, chuyến bình an Từ khứ đến tại, vùng biển nước ta thực khu vực “dậy sóng”, nỗi kinh sợ nhiều tàu thuyền có lộ trình qua vùng biển Với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, chế độ thủy triều hoạt động đặn, thời Nguyễn, biển nhấn chìm nhiều tàu thuyền hàng hóa nhà nước thương nhân qua vùng biển bão, đá ngầm Đồng thời, kỉ XIX thời kỳ chứng kiến hoạt động nở rộ toán cướp biển Java, Trung Hoa… Các hoạt động cướp biển gia tăng nhịp độ thương mại biển khiến cho an ninh hàng hải chủ quyền quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng Sự bạo từ thiên nhiên nhóm hải tặc địi hỏi cần có biện pháp cụ thể để khắc phục hậu người tài sản, đảm bảo an ninh hàng hải cho tàu thuyền Về phía nhà nước, đứng trước nguy từ phía biển, mà cụ thể nạn nhân gặp bão thiên tai hay cướp biển, triều Nguyễn tỏ thức thời việc đưa sách cứu giúp, hỗ trợ người thuyền bè quản lý, kiểm soát nạn nhân Trải qua đời vua, sách cứu nạn liên tục thực thi có kế thừa, phản ánh phần đặc điểm ý thức hệ phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy sách cứu nạn, cứu hộ người thuyền bè bị tai nạn biển thiên tai hay nạn cướp biển ghi chép lại qua vài sử nhà Nguyễn dạng biên niên Trong đó, sách cứu trợ thuyền bè cho người Việt người nước chưa nghiên cứu chuyên sâu thành hệ thống tạo “khoảng trống” không nhỏ lĩnh vực nghiên cứu biển đảo Cũng tìm hiểu sách cứu nạn biển nhà Nguyễn vào đầu kỉ XIX nghiên cứu giá trị nhân văn, nhân đạo, truyền thống “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân” người Việt Tiến hành nghiên cứu sách cứu nạn, tranh ứng xử với biển nhà Nguyễn đầy đủ hơn, toàn diện bên cạnh nghiên cứu liên quan đến biểu ứng xử với biển nhà Nguyễn nghiên cứu trước Đồng thời, Nghị 36, chủ trương “tiến biển lớn” Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Ban Chấp hành TW Đảng khẳng định rõ quan điểm Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Điều địi hỏi việc nhận diện, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị biển đảo từ khứ đến trở nên quan trọng thiết Không thế, nghiên cứu ứng xử với biển nhà Nguyễn hoạt động cứu nạn, cứu hộ biển góp phần khẳng định chủ quyền biển tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa hoạt động thực thi quyền làm chủ biển với bạn bè quốc tế Vì lí trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu:“Ứng xử với môi trường biển nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX: Nhìn từ sách cứu nạn biển” làm đề tài luận văn thạc sỹ Đề tài bước phát triển báo cáo Chính sách cứu nạn biển triều vua Gia Long - Minh Mạng mà tác giả thực báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên vào năm 2017 Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, hầu hết nghiên cứu liên quan đến việc cứu nạn triều đình nhà Nguyễn đề cập số khảo cứu liên quan tới hoạt động hải thương triều Nguyễn, vấn đề Biển Đông, hoạt động thực thi bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trình xác lập thực thi chủ quyền biển triều Nguyễn khoảng ba chục năm gần Trong cơng trình khảo cứu đó, sách cứu nạn biển trở thành lập luận cho quan điểm khẳng định chủ quyền tác giả đồng thời phận khơng thể thiếu sách hướng biển triều đại phong kiến Việt Nam nói chung nhà Nguyễn nói riêng 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước Liên quan đến vấn đề đề cập đến luận văn, hầu hết, nghiên cứu tác giả nước tập trung vào hai hướng là: Nghiên cứu hoạt động thương mại biển quan phương phi quan phương triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Nghiên cứu vấn đề liên quan đến tranh chấp biển Đơng quốc gia có liên quan Trong hai hướng nghiên cứu này, nghiên cứu chưa hoàn toàn đặt mối quan tâm vào việc đề cập đến hoạt động cứu nạn biển nhà Nguyễn song vài khía cạnh có liên quan đến bối cảnh đời sách cứu nạn, hoạt động cứu nạn lực lượng cứu nạn tác giả đề cập để minh chứng cho lập luận Cụ thể là: Các nghiên cứu liên quan đến thương mại quan phương phi quan phương Trước hết phải nói tới nghiên cứu Li Tana, Robert J Antony, Nola Cooke, Dian H Murray Trong viết A View From The Sea: Perspectives On The Northern And Central Vietnamese Coast, tác giả Li Tana đưa nhận thức Việt Nam với điểm nhìn từ biển vào thơng qua hoạt động mậu dịch biển khu vực vịnh Bắc Bộ trải dài đến đảo Hải Nam Hay nghiên cứu khác mạng lưới thương mại biển núi vùng biên giới Việt - Trung với nhan đề Between Mountains and the Sea: Trades in Early Nineteenth-Century Northern Vietnam, Li Tana đề cập phân tích vai trị hoạt động thương mại Trung - Việt biển lẫn đất liền cụ thể vùng núi tây bắc Việt Nam tương quan so sánh với hoạt động thương mại nội địa miền Bắc miền Nam Đồng thời, tác giả rõ vai trò núi chạy dọc biên giới Việt Trung hoạt động thương mại hai bên tương tác dân tộc sống núi biển vào đầu kỉ XIX Từ hai viết này, luận văn vận dụng, kế thừa cách tiếp cận từ biển việc phân tích, lập luận vấn đề Ngồi ra, khơng thể khơng kể tới cơng trình Water Frontier: Commerce and the Chinese in the Lower Mekong Region 1750-1880 bao gồm nghiên cứu liên quan đến hoạt động thuyền bè, buôn bán, giao lưu xuyên quốc gia hạ lưu sông Mekong mà tác giả gọi chung Water Frontier (Biên giới nước) Bên cạnh hoạt động thương mại thống, hoạt động buôn bán phi quan phương nhóm cướp biển nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong khảo cứu cướp biển duyên hải Nam Trung Hoa (Pirates of The South China Coast, 17901810, Dian H Murray khảo cứu công phu toán cướp biển duyên hải Nam Trung Hoa mà đỉnh cao giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Trong cơng trình này, tác giả dành chương The Effects of the Vietnamese Rebellion để nói hoạt động nhóm cướp biển Trung Hoa vùng biển Việt Nam bắt tay hợp tác nhà Tây Sơn nhằm chống lại lực họ Nguyễn Trong nghiên cứu khác với nhan đề Bloodthirsty Pirates? Violence and Terror on the South China Sea in Early Modern Times, Robert J Antony cố gắng tái khó khăn hoạt động thương mại Biển Đông với xuất nhóm cướp biển từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX Vì thế, viết cung cấp liệu quan trọng cho tác giả việc phân tích bối cảnh đời sách cứu nạn Các nghiên cứu vấn đề liên quan đến tranh chấp biển Đông quốc gia có liên quan Đã từ lâu, vấn đề liên quan đến Biển Đông tranh chấp Hoàng Sa - Trường Sa trở thành vấn đề quan tâm tồn giới Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu nước xuất nhiều thứ tiếng khác Nhìn chung, cơng trình này, tác giả đề cập đến hoạt động thực thi chủ quyền thư tịch cổ nước có liên quan Về phía Việt Nam, hoạt động khai thác, thám vãng, tuần tra biển đảo ghi chép sử nhà Nguyễn khía cạnh khơng thể bỏ qua nhà nghiên cứu có hoạt động cứu giúp tàu thuyền gặp nạn Mặc dù không đề cập cụ thể toàn diện mặt nghiên cứu cho thấy xuất sách cứu nạn hoạt động ứng xử với biển cách liên tục nhà Nguyễn Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Contest for the South China Sea Marwyn S Samuels xuất năm 1982, Sovereignty over the Paracel and Spratley Island Monique Chemillier-Gendreau xuất năm 2000 phân tích yêu sách chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với chứng lịch sử có liên quan đến hoạt động hai quần đảo qua thời kỳ lịch sử Nếu học giả phương Tây có nghiên cứu khách quan biển đảo Biển Đơng học giả Trung Quốc lại đưa nghiên cứu khiên cưỡng có phần ngụy biện vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế chủ quyền vùng biển Đông hai đảo Trường Sa, Hoàng Sa Vấn đề nghiên cứu Biển Đơng quần đảo Hồng Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa) Trường Sa (Trung Quốc gọi Nam Sa) thực thu hút giới nghiên cứu Trung Quốc từ sau thập kỉ 80 kỉ XX1 Tính đến năm 2016, Trung Quốc cơng bố 39.686 tạp chí liên quan đến Biển Đông (Nam Hải), tổng số luận văn thạc sỹ 3000 luận văn, 1000 luận án Tiến sĩ [91, tr.46] Có thể kể đến số cơng trình như: Hội biên sử liệu đảo Nam Hải nước ta, Các đảo Nam Hải: Địa lý - Lịch sử - Chủ quyền, Luận chứng sử liệu đảo Nam Hải (Biển Đông), Tranh chấp Nam Sa: Khởi nguồn phát triển, Tuyển chọn sử liệu Nam Cương Trung Hoa Trung Quốc… Tuy nhiên nghiên cứu bị nhà nghiên cứu Việt Nam bác bỏ nhiều nghiên cứu Phạm Hoàng Quân với chuyên khảo Những ghi chép liên quan đến Biển Đơng Việt Nam sử Trung Quốc, Hồ Bạch Thảo chuyên khảo Phản biện lập luận nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa lĩnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Đơng đề cập tác phẩm Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên… tham luận phản biện khác trình bày hội thảo quốc tế liên quan đến vấn đề biển đảo tổ chức nhiều quốc gia năm Nhìn chung, nghiên cứu tác giả nước ngồi có đề cập đến số khía cạnh liên quan đến vấn đề khảo cứu luận văn sách cứu nạn Do nghiên cứu nguồn tư liệu giúp cho việc nhìn nhận vấn đề luận văn đa diện Do chưa có điều kiện tiếp cận tài liệu nên phần nghiên cứu viết tiếng Trung, tác giả sử dụng kết từ cơng trình Xuất phẩm Trung Quốc Hồng Sa, Trường Sa Biển Đơng: Cái nhìn tổng quan Để rõ hơn, xem thêm [91] 132 Nguyen Van Kim (2014), Vietnam-Japan Relationship: A View from the Sea Space, Vietnam Social Science, Vol.161 (No.3), pg 46-58 133 Li Tana (2004), Rice from Saigon: The Singapore Chinese and the Saigon Trade of the Nineteenth Century, Maritime China in Transition 1750-1850 South China and Maritime Asia, Harrassowitz Verlag, Wiesbaden, pg 261-270 134 Li Tana (2004), Ships and Shipbuilding in the Mekong Delta, c.1750-1840, Water Frontier: Commerce and the Chinese in the Lower Mekong Region 1750-1880 Rowman & Littlefield Publisher, USA, pg 119-138 135 Li Tana (2006), A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast, Journal of Southeast Asian Studies, Vol.37 (No.1), pg 83-102 136 Li Tana (2012), Between Mountains and the Sea: Trades in Early NineteenthCentury Northern Vietnam, Journal of Vietnamese Studies, Vol.7 (No.2), pg 67-86 137 Vũ Đường Luân, Nola Cooke (2011), Chinese Merchants and Mariners in Nineteenth Century Tongking, The Tongking Gulf through History, University of Pennsylvania Press, Philadelphia, pg 143-160 138 Monique Chemillier - Gendreau (2000), Sovereignty over the Paracel and Spratley, The Hague: Kluwer Law International, Boston 139 Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, Lâm Thế Vinh (2019), Territoriality and the South China Sea: Paracel and Spratly Islands, Routledge Security Asia Series, Routledge Publisher, New York 140 Robert J Antony (2012), Bloodthirsty Pirates? Violence and Terror on the South China Sea in Early Modern Times, Journal of Early Modern History, Vol.16 (No.1), pg 481-501 141 Robert J Antony (2014), Violence and Predation on the Sino-Vietnamese Maritime Frontier 1450-1850, Asia Major, Vol.27 (No.3), pg 87-114 Tài liệu Internet 142 Charles Wheeler (2003), A Maritime Logic to Vietnamese History: Littoral Society in Hội An’s Trading World, c.1550-1830, paper presented at Seascapes, Littoral Cultures and TransOceanic Exchanges, http: http://webdoc.sub.gwdg.de/ebook/p/2005/history_cooperative/www.historycooperativ e.org/proceedings/seascapes/wheeler.html, truy cập ngày 18/5/2020 110 143 Charles Wheeler (2003) [Ngô Bắc dịch], Một vai trò hợp lý biển lịch sử Việt Nam? Xã hội duyên hải giới mậu dịch Hội An thời khoảng 15501830, http://www.gio-o.com/ , truy cập ngày 04/10/2020 144 Shimao Minoru [Trần Đức Anh Sơn hiệu đính] (2013), Hình ảnh Việt Nam người Nhật thời Edo, tham luận trình bày Hội thảo khoa học Lịch sử triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Nhìn từ miền Trung Việt Nam, https://www.baodanang.vn/channel/5433/201312/hinh-anh-ve-viet-nam-cua-nguoinhat-thoi-edo-2291929/, truy cập ngày 04/10/2020 111 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC ÂN CẤP ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NẠN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX STT NĂM 01 1802 02 03 04 1803 1803 1804 05 1805 06 1805 SỰ VIỆC / ĐỐI TƯỢNG Hơn 10 thuyền hiệu chữ Gia thủy quân triều đình gặp bão CÁC ÂN CẤP Gửi thư sang nước Thanh hỏi dò tin tức Biền binh vệ Thần sách vận tải Vệ úy 100 quan, phó vệ úy 50 quan, cai đội 30 đường biển từ Bắc Thành đến Thanh Hoa quan, số người lại theo thứ bậc giảm dần, đặt gặp bão đàn tế chùa Thiên Mụ Thuyền người nước Xiêm buôn gặp bão Cấp gạo nhà nước theo nhân thuyền Thuyền Mai Đức Nho Tống Phước Lý việc cơng triều đình gặp bão Ban tiền gạo theo thứ bậc khác Đức Nho tháng tiền, gạo phương, bọn Phước Lý tiền quan, gạo phương NƠI GẶP NẠN/ DẠT VÀO Dạt tới hải phận nước Thanh Dạt vào cửa Cù Mông Dạt vào hải phận Gia Định Dạt vào cửa Thuyền buôn người Chà Và gặp bão Cấp quần áo tiền gạo cho Dân Chân Lạp có 47 người bn xưng Sai trấn dọc đường tiếp tế lương thực cho Dạt vào Khâm dân Việt Nam gặp nạn nước Châu (TQ) i Quảng Đức 07 08 09 10 1806 1807 1807 1808 Thuyền đánh cá người Thanh bọn Lâm Tiến Hưng gặp bão Cấp cho lương ăn cho nước 1808 12 1809 13 1810 14 1810 Sơn Người nước Xiêm bọn Hoàng Bảo Hưng Cấp cho 7.000 quan tiền 1.000 phương gạo, sửa Ma Liệt sang nước Thanh nộp cống gặp chữa giúp thuyền cho nước Cấp thêm cho bão kỳ nam nhục quế Thuyền biền binh Trung tiệp Nghệ Sai đội cơng xa Quảng Bình, Quảng Trị chở thay, Dạt vào cửa biển An chở quan hạng đến Quảng Bình gặp bão cấp cho tiền gạo Nhật Lệ Thuyền sai dịch nước Thanh bọn Diệp Phương, Hoàng Phước gặp bão Cấp cho bạc lụa quần áo đưa theo đường nước Chủ thuyền Trần Hoan người cấp cho lương ăn cho đáp thuyền buôn nước Thuyền trưởng Tô Lô Xuy La Môn cứu Cấp tiền, gạo cho khách buôn bị nạn đưa theo 11 Dạt vào cửa Đồ Dạt vào hải phận Bình Định Dạt vào cửa Sa Kỳ Dạt vào cửa năm trăm khách buôn người Thanh bị nạn đường nước Thanh; thưởng cho Tô Lô Xuy biển La Môn 300 phương gạo 65 thuyền vận tải Bắc Thành gặp Lấy thuyền đánh cá dân đưa dẫn vào cửa biển, Dạt vào hải phận gió cấp cho 200 quan tiền Nghệ An Thuyền buôn người Xiêm Ngô Ngạnh gặp bão Cấp cho 200 phương gạo Đà Nẵng Dạt vào cửa biển Đà Nẵng Thuyền thiên tổng tỉnh Phúc Kiến Cấp cho tiền 30 quan, lụa tấm, vải tấm, gạo Dạt vào cửa biển Tiêu Nguyên Hầu việc công gặp bão phương, lính theo người, người tiền Cam Ranh ii quan, vải tấm, gạo phương Khi Kinh, lại cho thêm tiền 100 quan cho người đưa đường nước 15 1810 16 1810 17 1815 18 1815 19 1816 20 1817 Thuyền buôn nước Xiêm La gặp bão Thuyền dân bị nạn người Thanh Trịnh Thiên Thịnh gặp bão Thuyền sứ thần Xiêm La sang nước Thanh nộp thuế cống gặp bão Bọn Văn Mân chở gỗ Gia Định gặp bão Cấp cho 10 ngày lương ăn cho nước Sai đưa Khâm Châu Thưởng người tháng lương, hộ tống đến Kinh Sau cấp thêm cho người tháng lương cho Được người Thanh đưa nước Hơn mười người biền binh Hậu đồn Hậu Được người Thanh đưa nước, lính bị nạn qn chở gỗ ván Gia Định gặp bão cấp áo cơm, cho trở nhà Thuyền sứ Xiêm La sang nước Thanh gặp gió Cấp cho gạo lương 200 phương Đồ vật lương tiền nhà nước 21 1818 Thuyền vận tải Sơn Nam Hạ gặp gió miễn iii Dạt vào cửa Đại Chiêm Dạt vào hải phận Yên Quảng Dạt vào hải phận Bình Định Dạt vào Nhai Châu (TQ) Dạt vào hải đảo Dạt vào hải phận Đà Nẵng 22 23 24 1819 1822 1822 công gặp gió 26 1823 27 1824 28 1826 1828 Cấp tiền tuất người 10 quan cho nước Tường sinh tỉnh Phước Kiến nước Thanh Cho quần áo tiền gạo đưa theo đường Vương Khôn Nguyên Đài Loan chấm thi nước Khôn Nguyên xin đường biển Vua y cho gặp bão cấp thêm 100 lạng bạc Thuyền Hoàng Nghi Hữu, nước Xiêm gặp bão Thuyền bị nạn nước Xiêm 25 29 Bọn người Thanh Lê Thắng Lợi việc Nguyễn Văn Độ thuyền buôn sang nước Hồng Mao tìm mua đồ binh dụng gặp gió Thuyền đánh cá Thái Dương phủ Thừa Thiên gặp bão Thuyền buôn Anh Cát Lợi gặp bão Thuyền buôn Phú Lãng Sa gặp gió Cho vay 2.000 quan tiền 500 phương gạo Dạt vào cửa biển Nhật Lệ Dạt vào cửa Đà Nẵng Dạt vào hải phận Bình Định Cấp cho tiền gạo, sai trấn thần Nguyễn Văn Dạt vào hải phận Soạn - Lê Đường Anh cho dân lặn vớt cải cho An Hải (Quảng họ cho Ngãi) Được vua Diến Điến hậu đãi đưa Dạt đến trấn Đào Quai, (Diến Điện) Cấp tiền tuất cho người quan Sai trấn thần tính đầu người cấp cho tiền gạo Dạt vào hải phận sai đưa Gia Định, đợi thuận tiện cho Bình Thuận Sai Thống chế Nguyễn Tài Năng đốc suất thợ sửa chữa thuyền bị nạn iv Dạt vào cửa Đà Nẵng 30 1828 Hai thuyền sứ nước Xiêm vượt biển sang cống nước Thanh gặp bão mắc cạn Mời họ đến công quán, tiếp đãi tử tế, sắc cho Bình Dạt vào hải phận Thuận đưa chánh sứ đến Hà Tiên, sai Chánh đội Bình Thuận Hà trưởng Mạc Hân Hy lấy thuyền công hộ tống Tiên Cấp cho 140 lạng bạc Sai Phó vệ uý vệ Tiền 31 1829 Bọn Phó Đại Sinh Phù, người nước Thanh gặp bão phong tiền Hàn lâm viện Thừa ngồi thuyền lớn Bình dương đưa Quảng Đơng Đắc S đường chết, truy tặng Vệ uý cấp cho gia đình 100 lạng bạc 32 33 34 35 1829 1830 1830 1830 Thuyền cơng sai nước Thanh Hồng Cấp tiền gạo theo lệ Miễn thuế thuyền, bánh lái Đạo Thái phủ Đài Loan chở thóc cơng cột buồm thuyền bị gãy, cho mua gỗ sửa chữa gặp bão đợi thuận gió cho nước Hai thuyền hải vận nhà nước gặp bão Biền binh bị chết đuối cấp tuất người quan tiền, vải Tù đinh vợ bị chết cấp tuất cho người quan tiền, nửa vải Dạt vào hải phận Hà Tiên Dạt vào hải phận Nghệ An Thuyền buôn Đô-ô-chi Ly người nước Cấp cho 100 quan tiền, 50 phương gạo, tìm chỗ Dạt vào Pháp gặp bão sau cho nước cửa Đà Nẵng Giám sinh Trần Khải, Tri huyện cách chức Cấp cho Lý Chấn Thanh 20 lạng bạc, cho Trần Giạt vào Lý Chấn Thanh đàn ông đàn bà Khải 10 lạng, người khác người quan hải phận 40 người gặp bão tiền, phương gạo, sai Vệ uý Lê Thuận Tĩnh Bình Định v thuyền Thuỵ long đưa Phái viên thuyền Định dương Nguyễn 36 1831 Trọng Tính, Trần Chấn sang xứ Tiểu tây gặp bão Truy tặng Phó vệ Nguyễn Văn Qn làm Tịng Dạt vào tam phẩm Vệ uý, Cai đội Lê Văn Đàm làm Phó hải phận nước quản cơ; người khác tặng cho tiền tuất Miến Điện có thứ bậc khác Truy tặng Cai đội gia hàm Phó vệ uý Nguyễn Văn 37 1831 Thuyền công Phấn từ xứ Tiểu tây Lễ hàm Phó vệ uý chánh tứ phẩm; binh lính gặp bão chết phải thuỷ táng cho tiền tuất người lạng bạc phát gia đình 38 39 1831 1832 Đồn Cảnh Thạc, thự Phó vệ uý vệ Bắc Thành đốc tải bè gỗ Gia Định gặp bão Thuyền việc cơng Xiêm La gặp gió Lương Văn Nghĩa, thự Vệ uý vệ Tiền thuỷ 40 1832 thuộc Thuỷ quân hộ tống thuyền vận tải từ Bắc Kinh gặp bão Cảnh Thạc thực thụ [Phó vệ uý] cấp cho áo mặc, biền binh thưởng cho áo mặc tiền, cho hàng ngũ Dạt vào huyện Điện Bạch (TQ) Tỉnh Hà Tiên cấp tiền gạo cho binh thuyền đưa Dạt vào hải phận nước Kim Dữ (Hà Tiên) Cấp tiền tuất, truy tặng Nghĩa làm Vệ uý Thuỷ quân hàm Tòng tam phẩm, thưởng thêm 200 quan Cửa biển Tùng tiền, Lương Văn Tư tập ấm Chánh đội Luật (Quảng Trị) trưởng Suất đội Thuỷ quân vi Cấp cho tiền 300 quan, gạo trắng 300 phương, sai 41 1833 Một quân thuyền tuần biển tỉnh Quảng Đông nhà Thanh gặp bão Lang trung Hộ đến thăm hỏi đem trâu, rượu thết đãi ưu hậu Sửa chữa thuyền, tặng 40 súng điểu sang máy Trung Quốc 40 súng Dạt vào vụng Trà Sơn (Quảng Nam) trường kèm theo thuốc đạn đủ dùng Thuyền lớn "Uy phượng" thuyền "Bình 42 1833 tự hiệu" Quảng Nam, đưa bọn võ quan nhà Thanh bị nạn nước mắc cạn Võ quan nhà Thanh Lương Quốc Đống đường bị bệnh chết cấp cho gấm Tống, lụa, 10 vải, 50 lạng bạc giao bọn người thuyền mang cấp cho gia đình Quốc Đống Vua sai cấp cho tiền gạo, đưa Kinh Khi 43 1833 Thuyền buôn nước Mô Đồ (tên khác Ô người đến Kinh, vua cho quần áo, giao Lỗ) buôn nhà Thanh gặp bão quan quân thuyền Định dương trông coi, phái thông ngôn thay thông dịch 44 45 1834 1834 Dạt vào đảo Thuận Tĩnh (Bình Thuận) Thương thuyền người nhà Thanh buôn Sai người đưa đến Nam Vang đường để Dạt vào hải phận bán nước Xiêm gặp bão nước Vĩnh Long Cấp cho tiền, gạo Sai Viên ngoại lang Binh Dạt vào cửa Y Hàn lâm Thừa thuyền hiệu chữ “Bình” hộ Bích (thuộc Thanh tống nước Hoa) Thuyền binh Trần Tử Long biền tỉnh Quảng Đông nhà Thanh gặp bão vii Người lái buôn đảo Phú Quốc giúp đỡ gạo ăn, tự 46 1834 Cai đội Phạm Văn Linh đáp thuyền Hải đạo Nam Kỳ làm việc công gặp bão làm lái chở giúp thuyền quan, đưa Hà Tiên Dạt vào Vua khen người chuộng nghĩa, cho Kế làm Đội hải phận trưởng theo tỉnh sai phái, lại thưởng thêm cho nước Xiêm áo sa 100 quan tiền 47 48 49 50 51 1834 1835 1836 1836 1836 lính thuỷ quân Nguyễn Văn Hội hộ tống võ quan nhà Thanh nước gặp gió Thuyền bn người tỉnh Phước Kiến nhà Thanh buôn phủ Đài Loan gặp bão Phái viên việc công Lý Văn Phức gặp bão Thống chế Tả dực dinh Vũ lâm, sung Đề đốc hải vận Hồ Văn Khuê gặp nạn Nguyễn Văn Hội cất bổ làm Đội Dạt vào huyện trưởng, người lính đi, người đồng Văn Xương ngân tiền Phi long hạng lớn (Quảng Đông) Cấp cho tiền gạo theo lệ Lẫm sinh Thái Đình Hương đặc ân cấp thêm : 50 quan tiền 20 phương gạo; đợi dịp cho nước Hai lần gặp bão, bọn Phức gia cấp, biền binh cho thăng thụ, cất bổ cho tiền có thứ bậc khác Dạt vào hải phận Quảng Ngãi Hải đảo Hổ Môn (TQ) Cấp cho tiền tuất theo lệ Lại thưởng thêm cho 500 Dạt vào hải phận quan tiền, gấm Trung Quốc, lụa, 10 Ngưu Sơn (Hà vải, đưa quê an táng Tĩnh) Năm thuyền chở công Sai Viên ngoại lang Công Lý Văn Phức, chủ Hải phận Nhai thuyền tào vận Bắc Kỳ gặp bão Lê Quang Quỳnh đem thuỷ sư lính pháo thủ đội Châu (TQ) viii Ngân sang dinh Thần thuyền Bình Dương khắp nơi tìm kiếm Lựa nơi cho họ trú ngụ, hậu cấp cho tiền gạo Lại phái thị vệ thông ngôn đến dịch lời thăm hỏi, cấp cho thuyền trưởng đầu mục người áo 52 1836 Thuyền bn Anh Cát Lợi qua Hồng Sa đoạn vũ hàng màu, quần vải tây chăn vải; bị mắc cạn người tuỳ tùng người áo quần vải màu Sắc sai phái viên sang Tây Nguyễn Tri Phương Vũ Văn Giải đưa họ sang bến tàu Hạ Châu, cho nước Cho tế bãi biển Thuận An, sắm lễ phẩm tam sinh, cỗ, cơm, vàng bạc tiền giấy; phái phủ 53 1838 Thuyền tuần quản vệ Phan Cơng Q gặp gió Thừa Thiên chiêu hồn cho tế tuần, người quê nhà gần quản quan chuyển báo cho vợ thân quyến, người đến đàn sở khóc lễ chiểu lệ cấp tuất trận vong cấp cho người nhà Lại sai tỉnh Thanh Hoa tế tuần bãi biển 54 1839 Bọn Suất đội Thuỷ sư Phạm Văn Biện Sai Lễ chọn địa điểm đồn cửa biển Thuận An phái làm việc cơng Hồng Sa đặt đàn dùng lễ Tam sinh hướng biển lễ tạ ix Hải phận Hoàng Sa Thưởng tiền cho Phạm Văn Biện viên biền binh, dân theo phái đoàn có thứ bậc khác 55 1839 Thuyền Tiên Ly Hạ Châu gặp gió Sai binh thuyền Thuỷ sư đến nơi dắt vào vũng Thết bữa cơm rượu, cấp thêm 100 quan tiền, 56 1840 Thuyền buôn người nước Đồ Bà gặp gió 50 phương gạo trả lại đồ vật binh khí, cho nước 57 58 1840 1842 Biền binh vệ thuộc dinh Kỳ võ dinh Sai chiểu lệ trận vong, cấp tiền tuất gấp hai cho Thuỷ sư thuyền tới Trấn Tây đánh giặc gia đình nhận, lập đàn cửa biển Thuận An sai gặp gió quan đến tế Hơn 10 người dân bị nạn giạt sang nhà Thanh Cấp cho quần áo tiền, sau cho quê làm ăn Cửa biển Thuận An Hải phận tỉnh Hà Tiên Dạt sang nhà Thanh (TQ) Thuyền Thanh tĩnh hiệu tỉnh 59 1842 Thanh Hóa lĩnh tải vật hạng Kinh Chia hạng, cấp cho tiền tuất Phận biển Hà Tĩnh chở tù gặp bão Phó sứ ty Tào Nguyễn Cơng Nghĩa 60 1843 thuyền Tường Hạc sang Tân Gia Ba thao diễn đường thủy gặp bão Sai người khắp nơi dò hỏi tin tức Chiếu lệ người chết trận bội cấp cho gia quyến Sai quan Cửa biển Thuận coi việc lập đàn chiêu hồn bờ biển Thuận An, An sửa lễ tam sinh, tế lần x Sai chọn nơi đỗ thuyền, vật liệu công để sửa chữa Cấp cho 100 phương gạo trắng, 61 1843 Một binh thuyền tuần biển trấn Quỳnh Châu nhà Thanh gặp bão 200 quan tiền, cấp thêm cho Mậu Giai 20 lạng Dạt vào cửa biển bạc Phái Thị lang Bộ Hộ Nguyễn Trạch đường Biện Sơn (Thanh trạm đến yên ủi thăm hỏi Tháng năm 1844, Hóa) sai Thị độc Nguyễn Nhược Sơn đưa Quảng Đông 62 63 1844 1844 thuyền hiệu lĩnh đường cát tải vận tải gặp gió Sai tỉnh Quảng Ngãi tế tử tuất biền binh bị nạn sóng gió, chiếu lệ cấp trận, cấp tuất cho gấp đôi, đặt đàn chiêu hồn để tế Thuyền vận tải gặp nạn, tên lưu tù bị đày Vua sai tha cho tội lưu, giao tỉnh sung làm cịn sống sót gặp gió qn Chọn tìm chỗ cho thuyền đỗ, cấp cho tiền gạo 64 1844 Thuyền nước A Nặc Nhĩ gặp nạn áo quần, đợi có thuyền công phái ngoại quốc cho đáp nước 65 1844 Thuyền nước Xích Mao gặp bão Khơng biết trôi dạt đâu Hải phận Nghệ An Dạt vào cửa biển Đà Nẵng Chọn tìm chỗ cho thuyền đỗ, cấp cho tiền gạo Dạt vào cửa biển áo quần, đợi có thuyền cơng phái ngoại Ma Văn (Bình quốc cho đáp nước Thuận) xi Cấp cho 100 lạng bạc, 200 phương gạo, 300 quan 66 1844 Bảy thuyền tuần dương trấn Quỳnh Châu nhà Thanh gặp bão tiền Những đồ dùng thuyền bị tổn hại nhà nước tu lý giúp Phái Thị lang Lễ Hoàng Tế Mỹ đến yên ủi, thăm hỏi Khi thuyền Dạt vào cửa biển Y Bích quay về, vua sai người hộ vệ cho khỏi cửa biển Cấp tiền gạo phái thuyền công đưa (năm 1845, Quốc trưởng nước Anh sai Cấp-tăng-sơ sang tạ ơn, triều đình thưởng thêm đồ chơi: sư tử vàng, ngựa ngọc trắng, thứ bộ, đồng kim tiền hạng to kết dây rủ xuống có xâu 67 1844 Thuyền nước Anh Cát Lợi gặp bão trân châu san hô, chậu có hoa ngọc Dạt vào hải phận màu, sừng tê bịt vàng, ngà voi, Bình Thuận 12 đồng kim tiền, 50 đồng ngân tiền, 10 súc đoạn hoa màu, 50 súc sa nam màu Các người theo hầu thưởng tất cả: 200 đồng ngân tiền Phi long hạng lớn, 300 quan tiền đồng lớn, 200 phương gạo trắng lại ban thêm yến tiệc 68 1845 thuyền vận tải nhận chở vật hạng Người bị chết, cấp cho tiền tuất gấp đôi, người Dạt đến hải phận kho bị nạn gặp bão sống được, miễn cho xét kỹ xii Việt Đông (TQ) Cho lại nhà công quán, ban cấp 200 quan 69 1845 Thuyền nước Anh Cát Lợi gặp bão tiền, 100 phương gạo, cho đáp theo thuyền công nước Thuyền Nghệ An Bắc 70 1846 thuyền Thanh Hóa, Nam Định, Hà Nội, tỉnh gặp gió Sai chiếu số cấp tiền tuất gấp đôi cấp cho biền binh chết đuối Nguồn: Tác giả thống kê từ Đại Nam thực lục: [83], [84], [85], [86], [87], [88] xiii Dạt vào cửa biển Đà Nẵng ... Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Chương 3: Nhận xét sách cứu nạn ứng xử với mơi trường biển nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỨU NẠN BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.1... thức ứng xử với biển nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách cứu nạn biển nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Cụ thể khái niệm ? ?chính. .. – Trường Sa hoạt động thực thi quyền làm chủ biển với bạn bè quốc tế Vì lí trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Ứng xử với môi trường biển nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX: Nhìn từ sách cứu nạn biển? ??

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w