1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình kinh tế công cộng

118 488 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Với những lý do trên, việc trang bị cho sinh viên kinh tế và bạn đọc những kiến thức cơ bản về các quy luật, hành vi ứng xử của người tiêu dùng, người cung cấp và hiệu quả của quá trình

Trang 1

hµ néi - 2005

Trang 2

Danh môc nh÷ng ch÷ viÕt t¾t

Trang 3

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kinh tế Cụng cộng ………5

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trường tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa những người sản xuất, tiêu dùng hàng hoá dịch vụ Sự cạnh tranh tự nó đem lại lợi ích cho x hội dưới góc độ hiệu quả Pareto Nhưng trong một nền kinh tế, không phải tất cả các loại hàng hoá, dịch

vụ đều có thể có được một thị trường cạnh tranh hoàn hảo Hàng hoá, dịch vụ công cộng

là một trong những loại hàng hoá đó Hàng hoá công cộng có hai đặc điểm quan trọng

đó là: không có sự cạnh tranh trong sử dụng, không có tính chất loại trừ trong quá trình

sử dụng Chi phí biên khi có thêm một người sử dụng hàng hoá công cộng thuần tuý không tăng, nhưng lợi ích biên có thể tăng Chính vì vậy mà việc cung cấp, tiêu thụ hàng hoá công cộng có những đặc thù riêng khác với hàng hoá và dịch vụ tư nhân Nếu cơ chế thị trường điều tiết nền kinh tế chủ yếu thông qua "bàn tay vô hình" thì cơ chế phi thị trường lại là sự can thiệp, điều tiết của chính phủ ở những lĩnh vực mà thị trường không thể điều tiết hoặc điều tiết không hiệu quả Với những lý do trên, việc trang bị cho sinh viên kinh tế và bạn đọc những kiến thức cơ bản về các quy luật, hành vi ứng xử của người tiêu dùng, người cung cấp và hiệu quả của quá trình đó đối với hàng hóa công cộng trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước là yêu cầu hết sức cần thiết

Để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, bộ môn Kinh tế, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn tiến hành biên soạn giáo trình "Kinh tế công cộng"

Giáo trình Kinh tế công cộng được chia làm sáu chương:

Chương I: Nền kinh tế hỗn hợp và khu vực kinh tế công cộng

Chương II: Cơ sở hoạt động kinh tế công cộng đối với chính phủ

Chương III: Lý thuyết về kinh tế học phúc lợi

Chương IV: Lý thuyết về chi tiêu công cộng

Chương V: Các chương trình chi tiêu của chính phủ

Chương VI: Lý thuyết về thuế

Mặc dù đ có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn giáo trình này không tránh được một số thiếu sót và hạn chế Tác giả mong nhận được những đóng góp chân thành, quý báu của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viên và đông đảo bạn đọc

Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2004 Chủ biên: TS Nguyễn Văn Song

Trang 4

Nh÷ng ch÷ viÕt t¾t

Trang 5

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kinh tế Cụng cộng ………7

Mục lục

Lời nói đầu

1.6 Những vấn đề kinh tế cơ bản của khu vực kinh tế công

cộng

7

2.2 Những thất bại của nền kinh tế thị trường, cơ sở điều

Trang 6

5.4 B¶o hiÓm søc khoÎ 69

Trang 8

Chương I

NỀN KINH TẾ HỖN HỢP VÀ KHU VỰC KINH TẾ CƠNG CỘNG

1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC CƠNG CỘNG

1.1 Nghiên cứu những hoạt động của khu vực cơng cộng và tổ chức những hoạt động kinh tế cơng cộng

Kinh tế học nghiên cứu trả lời câu hỏi: vì sao các cá nhân, hoặc một nhĩm người (sản xuất hoặc tiêu dùng) ra các quyết định và làm như thế nào trong các quyết định sử dụng và phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả nhất

Kinh tế học chia ra hai phần: Kinh tế vi mơ nghiên cứu hành vi ứng xử của các cá

nhân hoặc một nhĩm cá nhân (người sản xuất và người tiêu dùng) nhằm đạt được các mục tiêu của họ; nghiên cứu các bộ phận hoạt động trong kinh tế thị trường và sự vận

dụng các quy luật khách quan vào các hoạt động kinh tế vi mơ Kinh tế vĩ mơ nghiên

cứu hoạt động, các ứng xử của tồn bộ nền kinh tế và các cơng cụ điều hành nền kinh

tế Nĩ nhấn mạnh tới sự tương tác trong nền kinh tế tổng thể

Nĩi một cách đầy đủ, kinh tế học là mơn khoa học của sự lựa chọn Nĩ nghiên cứu, giải quyết những vấn đề mà con người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm một cách cĩ hiệu quả và phân phối các sản phẩm hàng hố, dịch vụ cho các thành viên trong xã hội tiêu dùng cả thời hiện tại và thời tương lai

Kinh t ế cơng cộng nghiên cứu các hoạt động kinh tế của khu vực cơng cộng (chủ yếu là các chương trình chi tiêu của Chính phủ) và tổ chức các hoạt động, chi tiêu của Chính phủ sao cho cĩ hiệu quả nhất dưới gĩc độ tồn xã hội, khơng riêng cho một cá nhân và đơn vị nào

1.2 Tìm hiểu và dự đốn những hậu quả mà các hoạt động của Chính phủ cĩ thể gây ra

Hoạt động của Chính phủ rất đa dạng, là cơ quan điều hành trên tầm vĩ mơ, Chính phủ cĩ rất nhiều cơng việc và chính sách phải ban hành trong một năm Các chính sách này khơng bao giờ thoả mãn được mọi gĩc độ của xã hội ðặc biệt là vấn đề cơng bằng

và hiệu quả Khi đánh thuế một sản phẩm nào đĩ, ai sẽ là người thực chất phải chịu thuế? Người tiêu dùng hay người sản xuất hoặc cả hai Như chúng ta đã biết, chính sách thuế thường khơng chỉ làm giảm lợi nhuận của cơng ty mà một phần thuế cịn chuyển cho người tiêu dùng phải chịu Việc Chính phủ thay đổi chế độ tuổi nghỉ hưu sẽ cĩ hậu quả gì về an tồn xã hội? Hậu quả của việc thu học phí ở các trường cơng? Hậu quả của việc tăng giảm lãi suất ngân hàng và tỉ giá hối đối? Hậu quả của việc huy động vốn trong dân để đầu tư cho các cơng trình của Chính phủ?

Trang 9

Các kết quả của các chắnh sách của Chắnh phủ thường rất khó ựánh giá một cách chắnh xác Ngay cả khi các chắnh sách này ựã ựược thực hiện, mặc dù vậy vẫn còn nhiều

ý kiến tranh luận về tác dụng của nó

1.3 đánh giá các phương án chắnh sách

của các phương án chắnh sách, mà còn cần ựưa ra những chuẩn mực ựể ựánh giá chắnh sách một cách cụ thể Các bước ựể ựánh giá một phương án chắnh sách ựược tiến hành như sau:

là gì? trong giai ựoạn nào?

tiêu, tiêu chuẩn của chắnh sách

kinh tế, môi trường ựặc biệt là giữa sự công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế

2 CHÍNH PHỦ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

2.1 Chắnh phủ là ai

Tất cả chúng ta ựều có một số ý tưởng chung nào ựó về các cơ quan nhà nước như: Quốc hội và các cơ quan lập pháp tại chắnh quyền trung ương cũng như ựịa phương, chủ tịch nước, chủ tịch các tỉnh, huyện và toà án các cấp

Có hai ựiểm cần phân biệt ựó là:

Th ứ nhất: Những người chịu trách nhiệm các cơ quan công lập do dân bầu ra Tắnh hợp pháp của những người ựược giữ chức vụ ựược phát sinh trực tiếp, hoặc gián tiếp từ quá trình bầu cử Ngược lại, những người quản lý công ty tư nhân do cổ ựông bầu ra, hoặc do ban quản trị chọn lựa

không ựược giao Vắ dụ: Chắnh phủ có thể buộc các cá nhân, công ty phải ựóng thuế, ựi nghĩa vụ quân sự, thậm chắ Chắnh phủ có quyền hạn chế một số hoạt ựộng của các công

Trang 10

Adam Smith cho ưu ñiểm của nền kinh tế hoàn toàn tự do cạnh tranh là “bàn tay

vô hình” Bàn tay vô hình của Adam Smith sẽ ñiều hành các công ty tư nhân cạnh tranh và tạo ra hiệu quả kinh tế cho xã hội Karl Mark là người có ảnh hưởng nhất trong số những người ủng hộ vai trò lớn hơn của nhà nước trong việc kiểm soát tư liệu sản xuất

Chúng ta sẽ nghiên cứu sau những thất bại của nền kinh tế hoàn toàn tự do cạnh

tranh do “bàn tay vô hình” ñiều khiển, những thất bại ñó là cơ sở, minh chứng cho một

một cách thoả ñáng Hiệu quả Pareto mới chỉ giải quyết ñược vấn ñề hiệu quả kinh tế, còn các vấn ñề khác về công bằng và thất bại của nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn

hảo thì “bàn tay vô hình” không thể giải quyết ñược

Ngày nay, có rất nhiều quan ñiểm và mô hình quản lý nền kinh tế của một quốc

gia Nhưng quan ñiểm thịnh hành nhất hiện nay là Chính phủ can thiệp có giới hạn làm

giảm bớt (nhưng không giải quyết ñược) các vấn ñề thất bại của nền kinh tế thị trường Chính phủ nên có vai trò tích cực trong việc sử dụng toàn vẹn vấn ñề lao ñộng và giảm những mặt xấu nhất của sự ñói nghèo, nhưng doanh nghiệp tư nhân nên giữ vai trò trung tâm, hiệu quả trong nền kinh tế

3 MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ VÀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP

3.1 Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung

tế cơ bản ñều do Chính phủ thực hiện (cơ chế mệnh lệnh áp ñặt từ trên xuống) Ưu ñiểm của nền kinh tế tổ chức theo mô hình kế hoạch hoá tập trung là quản lý tập trung thống

nhất việc sử dụng nguồn lực nên ñã giải quyết ñược nhu cầu công cộng, xã hội và những cân ñối lớn của nền kinh tế Hạn chế phân hoá giàu nghèo và ñảm bảo sự công bằng

xã hội Nhược ñiểm: Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu và hoạt ñộng kém hiệu quả

Tất cả những vấn ñề kinh tế cơ bản ñều do các cơ quan kế hoạch của Chính phủ quyết

kinh tế Trong thực tế, Chính phủ không ñủ sức làm toàn bộ các công việc này và nếu

có thì cũng không hoàn toàn có hiệu quả Người sản xuất và người tiêu dùng kém năng

không xuất phát từ nhu cầu thị trường dẫn ñến tình trạng thừa thiếu hàng hoá một cách giả tạo Do vậy việc khai thác sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, nền kinh tế phát triển chậm

3.2 Mô hình kinh tế thị trường

ðặc trưng cơ bản của mô hình này là tất cả 3 vấn ñề kinh tế cơ bản ñều do thị

trường quyết ñịnh (theo sự dẫn dắt của giá thị trường - “Bàn tay vô hình”) Ưu ñiểm:

Người sản xuất và người tiêu dùng ñược quyền tự do lựa chọn và ra quyết ñịnh trong sản

Trang 11

xuất tiêu dùng nên tắnh năng ựộng, chủ ựộng sáng tạo cao Kắch thắch nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, công nghệ kỹ thuật thường xuyên

các chủ thể sản xuất Khai thác sử dụng các nguồn lực có hiệu quả và thúc ựẩy tốc ựộ tăng

trưởng kinh tế Nhược ựiểm: Do cạnh tranh vì lợi nhuận và coi lợi nhuận là mục tiêu duy

nhất nên dẫn ựến ô nhiễm môi trường (tự nhiên, kinh tế, xã hội) Phân hoá giàu nghèo và bất công xã hội ngày càng tăng Mâu thuẫn quan hệ kinh tế với quan hệ truyền thống Nhiều vấn ựề xã hội hết sức nan giải nảy sinh Phát sinh nhiều rủi ro, tiêu cực

3.3 Mô hình kinh tế hỗn hợp

Mô hình kinh tế hỗn hợp là mô hình vừa phát huy ựược nhân tố khách quan (quy luật kinh tế thị trường) lại vừa coi trọng ựược nhân tố chủ quan (can thiệp của con người) đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa tác ựộng khách quan của thị trường với vai trò của Chắnh phủ

thấp nhất các tồn tại của hai mô hình trên nên việc khai thác sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn, nền kinh tế phát triển nhanh và ổn ựịnh Do vậy người ta cho rằng: ựây là

mô hình có hiệu quả nhất và ựược nhiều nước trên thế giới áp dụng Tuy nhiên, tuỳ ựiều kiện cụ thể của mỗi nước mà vận dụng vai trò của thị trường và Chắnh phủ cho phù hợp Ngày nay, một số nước tư bản phát triển có một nền kinh tế hỗn hợp như Mỹ, Anh, Nhật trong khi nhiều hoạt ựộng kinh tế do các hãng tư nhân thực hiện, thì Chắnh phủ cũng thực hiện nhiều hoạt ựộng kinh tế khác Thêm vào ựó Chắnh phủ còn làm thay

nhiều loại quy chế, thuế khoá và các khoản trợ cấp Vắ dụ: một trăm năm trước ựây, ở

Mỹ ựã có một số ựường cao tốc và toàn bộ ựường sắt là của tư nhân Nhưng ngày nay không có con ựường cao tốc lớn của tư nhân tại Mỹ và hầu hết hành khách ựi lại trong các bang tại Mỹ bằng ựường của Amtrak, một doanh nghiệp công ựược nhà nước trợ cấp

Ngược lại, ở một số nước xã hội chủ nghĩa trước ựây, hầu hết các hoạt ựộng ựều

do nhà nước thực hiện

Do nền kinh tế hỗn hợp luôn gặp phải các vấn ựề xác ựịnh ranh giới thắch hợp giữa các hoạt ựộng của Chắnh phủ và tư nhân cho nên việc nghiên cứu về kinh tế công cộng

là một ựiều cần thiết

Các câu hỏi ựặt ra là: Tại sao Chắnh phủ tiến hành thực hiện các hoạt ựộng này

mà không th ực hiện các hoạt ựộng khác? Tại sao quy mô hoạt ựộng của Chắnh phủ lại

công vi ệc dự ựịnh làm không? Và có làm tốt hơn ựược nữa không? đây là những câu

Trang 12

Phần sau ñây chúng ta sẽ nghiên cứu những thất bại (khuyết tật) của một nền kinh

tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4 NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Trước hết chúng ta cần khẳng ñịnh rằng một nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ ñem lại hiệu quả dưới góc ñộ kinh tế Nhưng chỉ với chỉ tiêu hiệu quả nhất thì ñiều ñó chưa thoả mãn yêu cầu của một xã hội phát triển bền vững Ngoài ra, các khuyết tật (thất bại) của thị trường cạnh tranh hoàn hảo cũng cần phải ñược làm giảm bớt thông qua các chính sách của Chính phủ nhằm làm cho vai trò hiệu quả của thị trường cao hơn

Những khuyết tật (thất bại) của nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo ñó là: Chênh lệch thu nhập và hiện tượng nghèo ñói; ðộc quyền sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hoá dịch vụ; Hàng hoá công cộng; Chi phí ngoại ứng; Thị trường không hoàn hảo do quá ít người mua hoặc người bán như thị trường bảo hiểm, thị trường phụ trợ, thị trường bác sĩ, thuốc chữa bệnh; Thông tin không hoàn hảo do người sản xuất hoặc tiêu dùng không nắm vững ñược thông tin hoặc bị thông tin sai lệch; Thất nghiệp, lạm phát và mất cân bằng; Phân phối lại hàng hoá khuyến dụng

5 NHỮNG KHUYẾT TẬT TRONG ðIỀU HÀNH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ Những thất bại của thị trường ñã dẫn ñến việc ñề ra những chương trình lớn của Chính phủ, những khiếm khuyết của những chương trình ñó lại dẫn các nhà khoa học và kinh tế ñến việc nghiên cứu sự thất bại của Chính phủ Trong những ñiều kiện nào ñó thì các chương trình của Chính phủ thực hiện không tốt? Những thất bại của các chương trình ñó có phải thuần tuý và tình cờ hay không, hay chúng là những kết quả có thể dự

tương lai về các chương trình này ñược không?

Có bốn lý do cơ bản gây ra các thất bại có tính chất hệ thống của các chương trình của

Chính phủ ñó là: Thứ nhất, thông tin của Chính phủ bị hạn chế; Thứ hai, kiểm soát hạn chế

v ới bộ máy hành chính quan liêu và thứ tư, những hạn chế của các quá trình chính trị áp ñặt

5.1 Thông tin hạn chế

Các hoạt ñộng kinh tế của Chính phủ cũng như của các hãng tư nhân nhằm mục

lợi nhuận còn chú ý tới vấn ñề công bằng của xã hội Nhưng ñối với các hãng tư nhân thì cơ chế cạnh tranh tạo cho họ một mục tiêu chính duy nhất là lợi nhuận Chính vì vậy

mà bằng mọi giá, ngay cả việc bưng bít thông tin, ñưa ra những thông tin sai lệch các hãng cũng dám làm (ñể trốn thuế, hoặc ñánh bại ñối thủ v.v…)

Trang 13

Hậu quả của các chính sách, hoạt động của Chính phủ rất phức tạp và khĩ thấy trước Do những hạn chế về thơng tin, hoặc các thơng tin sai lệch sẽ dẫn tới các chính sách và hành động của Chính phủ cĩ kết quả khơng như mong muốn

5.2 Kiểm sốt hạn chế đối với các phản ứng của tư nhân

Chính phủ chỉ cĩ thể kiểm sốt một cách hạn chế đối với các kết quả hành động của mình bởi vì một chính sách trên tầm vĩ mơ ra đời sẽ ảnh hưởng tới rất nhiều các lĩnh vực mà thậm chí cĩ lường trước, Chính phủ cũng khơng thể thấy hết được những ảnh hưởng thực tế trong ngắn hạn và đặc biệt là trong dài hạn của chính sách đĩ

Ví dụ: Khi UBND thành phố ra một văn bản pháp luật về kiểm sốt tiền thuê nhà của thành phố, những người ra văn bản này đã bỏ qua một thực tế là nếu lợi nhuận bị giảm thì chủ tư nhân đang cho thuê nhà cĩ thể quay sang đầu tư lĩnh vực khác Những người ra văn bản đã khơng dự đốn được rằng số lượng nhà cho thuê sẽ bị giảm và chất lượng dịch vụ của chủ cho thuê cũng cĩ thể bị xuống cấp Mặc dù chính phủ đã nỗ lực kiểm sốt sự xuống cấp này bằng cách áp đặt các tiêu chuẩn phục vụ đối với các chủ cho thuê nhà, nhưng những áp đặt này rất tốn kém, khơng bền vững và chỉ thành cơng một phần

5.3 Kiểm sốt hạn chế đối với bộ máy hành chính quan liêu

Quốc hội và các cơ quan lập pháp xây dựng luật pháp, việc thực hiện luật pháp này bằng các văn bản dưới luật lại được giao quyền cho một số cơ quan chức năng bên dưới Các cơ quan chức năng này bỏ ra khá nhiều thời gian để viết các văn bản chi tiết dưới luật Trong nhiều trường hợp, việc khơng thực hiện được ý định của Quốc hội khơng phải nhằm tránh ý muốn của Quốc hội mà là do kết quả thiếu rõ ràng trong ý

hành pháp luật làm việc một cách cơng minh và hiệu quả Những yếu tố này làm cho việc thực thi các chính sách của Quốc hội và các cơ quan lập pháp đơi khi khơng hồn tồn đi đúng ý định, mục tiêu cơ bản, nguyên gốc của Quốc hội và các cơ quan lập pháp

đề ra

5.4 Những hạn chế của các quá trình chính trị áp đặt

Ngay cả khi Chính phủ cĩ đầy đủ thơng tin về các hậu quả của các chương trình trong dài hạn và trong ngắn hạn thì việc chọn lựa trong số những phương pháp thực hiện chương trình đĩ cũng cĩ thể gây ra những khĩ khăn nhất định Hành động, thực hiện của Chính phủ ảnh hưởng tới tồn dân, nhưng lại chỉ cĩ một nhĩm người quyết

vì lợi ích của cơng chúng, đĩ cĩ thể là hậu quả của những cơng trình và cơ chế Khơng phải hồn tồn các thất bại của Chính phủ là do thơng tin hạn chế, quan liêu hoặc phản

các chương trình, chính sách của Chính phủ đưa ra mang tính áp đặt, duy ý chí, khơng

Trang 14

tuân theo các quy luật kinh tế, xã hội môi trường, tự nhiên v.v… của một nhóm người trong bộ máy của Chính phủ cũng là một nguyên nhân dẫn tới thất bại của Chính phủ Bốn hạn chế trên trong hành ñộng của Chính phủ là tiền ñề ñể xây dựng các chính sách thành công của Chính phủ

6 NHỮNG VẤN ðỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA KHU VỰC KINH TẾ CÔNG CỘNG Kinh tế học nói chung là nghiên cứu làm thế nào và vì sao các cá nhân, hoặc một nhóm người (sản xuất hoặc tiêu dùng) ra quyết ñịnh sử dụng và phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên (các nguồn lực khan hiếm) một cách hiệu quả nhất Giống như mọi lĩnh vực khác của kinh tế học, kinh tế học về khu vực công cộng liên quan ñến những câu hỏi cơ bản về sự chọn lựa sau ñây:

6.1 Sản xuất cái gì?

trường và ñiều kiện các nguồn lực của Chính phủ mà chọn lựa chọn và quyết ñịnh các vấn ñề như: Nên dành bao nhiêu nguồn lực ñể sản xuất hàng hoá công cộng (HHCC), như quốc phòng, ñường giao thông, giáo dục , bao giờ thì tiến hành sản xuất và nên dành bao nhiêu nguồn lực ñể sản xuất hàng hoá tư nhân (HHTN) như xe máy, ti vi v.v…

HHTN

HHCC

Hình 1.1 ðường giới hạn năng lực SX của xã hội giữa HHCC và HHTN

6.2 Sản xuất cái ñó như thế nào?

những hàng hoá do công cộng cung cấp và khi nào Chính phủ nên mua các loại hàng hoá này từ các hãng tư nhân Có một thực tế rằng, hầu hết vũ khí ñều do các hãng tư nhân sản xuất, trong khi ñó chỉ một phần nhỏ tỉ lệ chi tiêu của giáo dục ñến với các trường học tư ở các nước

Có hai quan ñiểm về ai sản xuất cái gì Một quan ñiểm cho rằng doanh nghiệp nhà nước nên sản xuất ra hàng hoá dịch vụ như ñiện thoại, thép, ñiện ñể bán cho các cá nhân

và chừng nào số hàng hoá này không do các doanh nghiệp nhà nước sản xuất ra thì

Trang 15

người tiêu dùng cịn bị bĩc lột Một quan điểm khác cho rằng, các doanh nghiệp nhà nước cĩ bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả hơn nhiều so với các hãng tư nhân, chính vì vậy nên hợp đồng hoặc để cho tư nhân sản xuất các loại hàng hố dịch vụ này

và Chính phủ dùng ngân sách mua các loại hàng hố này từ các hãng tư nhân

phủ cĩ tác động đến việc hãng sản xuất ra hàng hố như thế nào Ví dụ: luật bảo vệ mơi trường hạn chế các hãng gây ra ơ nhiễm, thuế thu nhập và các loại thuế khác làm tăng chi phí hạn chế người sản xuất, người tiêu dùng như thế nào?

6.3 Phân phối cho ai?

Ai sẽ là người được hưởng lợi từ những hàng hố, dịch vụ, cơng trình do Chính phủ xây dựng nên Những quyết định của Chính phủ về đánh thuế hay chương trình phúc lợi cĩ tác động ra sao đến khoản tiền thu nhập mà các cá nhân cĩ được để chi tiêu Tương tự như vậy, Chính phủ phải quyết định nên sản xuất HHCC nào? Một số nhĩm người sẽ cĩ lợi từ một số hàng hố cơng cộng này và ngược lại

6.4 Thực hiện các chọn lựa tập thể như thế nào?

Cách thực hiện những chọn lựa tập thể là một lĩnh vực mà kinh tế học cơng cộng quan tâm hơn so với các lĩnh vực khác Những lựa chọn tập thể là cái mà xã hội và chúng ta phải cùng nhau thực hiện, ví dụ như cơ cấu luật pháp, quy mơ quân sự, chi tiêu vào HHCC ðây là một việc làm và để ra được quyết định thì phức tạp và khĩ hơn nhiều trong lĩnh vực HHTN Thơng thường các quyết định lựa chọn này thường thơng qua biểu quyết tập thể từ Quốc hội và các cơ quan chức năng của Chính phủ Nhưng

Ngồi ra, việc bầu cử cũng cĩ những hạn chế trong nguyên tắc của nĩ (chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong phần sau)

TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I

1 Trong nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước (nền kinh tế hỗn hợp), hoạt động kinh tế do cả các doanh nghiệp tư nhân và Chính phủ thực hiện

2 Thị trường cạnh tranh hồn hảo do “bàn tay vơ hình” điều khiển sẽ cung cấp

hàng hố dịch vụ một cách hữu hiệu Nhưng nền kinh tế thị trường khơng phải hồn tồn cĩ ưu điểm, những hạn chế cơ bản của khu vực kinh tế tư nhân trong việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của xã hội Chính phủ là người đứng ra sửa chữa những hạn chế này nhằm làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả hơn Ngồi vai trị sửa chữa những hạn chế của nền kinh tế thị trường, vai trị trong phân phối lại và hàng hố khuyến dụng là chức năng cơ bản của Chính phủ

3 Những hạn chế của các chương trình cơng cộng của các chính phủ thường do

những nguyên nhân chính sau đây: Thứ nhất, ảnh hưởng và kết quả của các chính sách

và hoạt động của Chính phủ là rất phức tạp và khĩ dự đốn trước được hết; thứ hai,

Trang 16

Chính phủ chỉ có thể kiểm soát ở một mức ñộ nào ñó (không thể toàn bộ) của các hạn

chế này; thứ ba, những người xây dựng chính sách, pháp luật chỉ có vai trò và sự kiểm soát hạn chế với những ảnh hưởng này; thứ tư, các nhà chính sách có thể hành ñộng ñể làm cho lợi ích ñặc biệt của tư nhân ñi xa hơn

4 Kinh tế công cộng chủ yếu nghiên cứu lựa chọn giữa khu vực công và tư nhân

và những lựa chọn trong khu vực kinh tế công cộng ðiều này liên quan ñến các câu hỏi cơ bản sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất những cái ñó như thế nào? Sản xuất cho ai?

Và quá trình ra các quyết ñịnh, chính sách này như thế nào?

5 Kinh tế học thực chứng nghiên cứu quy mô chính sách, hoạt ñộng của Chính phủ và ảnh hưởng cũng như kết quả của các chính sách và các hoạt ñộng ñó Kinh tế học chuẩn tắc cố gắng ñánh giá các phương án mà Chính phủ theo ñuổi

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG I

1 ðối tượng môn học KTCC là gì?

2 Các bước ñể ñánh giá một phương án chính sách ñược tiến hành như thế nào?

3 Chính phủ là ai và vai trò của chính phủ là gì dưới góc ñộ KTCC?

4 So sánh ưu, nhược ñiểm của 3 mô hình kinh tế cơ bản?

5 Phân tích những thất bại trong ñiều hành của chính phủ?

6 Phân tích 3 vấn ñề kinh tế cơ bản của khu vực KTCC?

Chương II

CƠ SỞ HOẠT ðỘNG KINH TẾ CÔNG CỘNG ðỐI VỚI CHÍNH PHỦ

Trang 17

Chương II

CƠ SỞ HOẠT ðỘNG KINH TẾ CÔNG CỘNG ðỐI VỚI CHÍNH PHỦ

1 HIỆU QUẢ CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH

1.1 Các ñịnh lý cơ bản về kinh tế học phúc lợi

phân bổ các nguồn lực ở ñó, không thể phân bổ lại nguồn lực có thể làm một cá nhân nào ñó có lợi hơn mà không làm cho ai ñó bị thiệt (hiệu quả Pareto)

UA

UB

việc phân bổ ñúng các nguồn lực trong nền kinh tế cạnh tranh

Khi nói về hiệu quả Pareto, chúng ta chưa ñề cập ñến việc phân phối thu nhập như thế nào ở bất kỳ ñiểm nào trên ñường khả năng thoả dụng ñều ñạt ñược hiệu quả

Pareto, nhưng nếu tại ñiểm 1 thì A quá nhiều mà B lại quá ít ðịnh lý thứ hai hàm ý

rằng nếu chúng ta không thích phân phối do thị trường cạnh tranh tạo ra, chúng ta không cần phải loại bỏ chúng ðiều mà chúng ta cần làm là phân phối lại, phần còn lại

ñể thị trường cạnh tranh giải quyết

1.2 Hiệu quả Pareto của nền kinh tế thị trường

a) Hi ệu quả trong sản xuất

Giả sử hàm sản xuất X = F (LX,KX) và Y = F (LY,KY)

Trong ñó:

X và Y là lượng hàng hoá

ðường khả năng hữu

Trang 18

KX là lượng vốn ñể sử dụng sản xuất hàng hoá X

X và Y phải thoả mãn các ñiều kiện sau:

w là tiền lương ñơn vị

r là lãi suất vốn vay

(marginal rate of Substitution) gi ữa vốn và lao ñộng sản xuất hàng hoá X bằng với tỉ lệ

thay th ế biên giữa vốn và lao ñộng của hàng hoá Y ñồng thời bằng với tỉ lệ giữa tiền

l ương và giá của vốn (lãi suất)

r MRTS KL Y = MRTS KL X = -

w

Trang 19

Hình 2.2. Hiệu quả trong sản xuất

b) Hi ệu quả trong quá trình tiêu dùng

Giả sử hàm hữu dụng U = U (X,Y)

Trong ñó:

U là hàm hữu dụng khi người tiêu dùng sử dụng hai loại hàng hoá X và Y

người tiêu dùng A và B ñòi hỏi phải thoả mãn các ñiều kiện sau:

Trang 20

PX là giá của hàng hoá X

PY là giá của hàng hoá Y

Trang 21

Hình 3.2. Hiệu quả trong tiêu dùng

rate of substitution) gi ữa hai loại hàng hoá X và Y (MRS XY ) ñối với người tiêu dùng A

hàng hoá X (P X ) và giá hàng hoá Y (P Y )

Trang 22

c) Hi ệu quả hỗn hợp (tiêu dùng và sản xuất)

Hình 4.2a. Hiệu quả hỗn hợp

th ế biên giữa hai loại hàng hoá X và Y (MRS XY ) b ằng với tỉ lệ chuyển ñổi biên

(marginal rate of transformation) gi ữa hai hàng hoá X và Y (MRT XY ) và b ằng với tỉ số

giá gi ữ hai loại hàng hoá.

d) T ối ña hoá phúc lợi xã hội

ðiều kiện ñể tối ña hoá phúc lợi xã hội

(1) Hiệu quả trong sản xuất

(2) Hiệu quả trong tiêu dùng Hiệu quả Pareto

MRTXY2 = PX2/PY2 MRSXY

Trang 23

Hình 4.2b. ðiểm tối ña hoá phúc lợi xã hội Hiệu quả Pareto có thể ñạt ñược với 3 ñiều kiện ñầu của phúc lợi xã hội, ñó là hiệu quả trong sản xuất, hiệu quả trong tiêu dùng và hiệu quả hỗn hợp giữa tiêu dùng và sản xuất Như vậy, bất kỳ ñiểm nào trên ñường YX của hình 4.2a cũng cho phép ñạt ñược hiệu quả Pareto Với mỗi ñiểm ñó chúng ta lại có thể tìm ñược một ñường OA hoặc OB (hình 4.2a), tương ñương với các ñường này chúng ta có thể tìm ñược vô số các ñường

4.2b) là chức năng của lý thuyết chọn lựa, hay sự thể hiện vai trò của Chính phủ trong phân phối thu nhập quốc dân (ñiều kiện 4)

Hình 4.2c. Cải thiện Pareto

U 2

U 1

ðiểm phúc lợi xã hội

cao nhất (bliss point)

Trang 24

Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng 23

AC

MC ðường cầu

Trên hình 4.2c, việc ra chính sách làm chuyển dịch từ ñiểm A ñến B hoặc ñến C chỉ mang chức năng phân phối lại, không có ý nghĩa gì trong cải thiện Pareto Bởi vì

hiệu quả Pareto, vai trò của Chính phủ là làm dịch chuyển từ D ñến A hoặc ñến C, ñộng thái này làm cho một trong phúc lợi của người này tăng lên mà không làm giảm phúc lợi của người khác “cải thiện Pareto” Chính sách làm dịch chuyển từ D ñến B sẽ làm phúc lợi của hai cá nhân cùng tăng lên, ñây cũng là cải thiện Pareto

2 NHỮNG THẤT BẠI CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, CƠ SỞ ðIỀU HÀNH CỦA CHÍNH PHỦ (NHẰM CẢI THIỆN PARETO)

2.1 Khắc phục những thất bại của thị trường

Trong hoàn cảnh thị trường ñộc quyền, các hãng ñộc quyền thường hạn chế sản lượng sản xuất ra nhằm nâng giá sản phẩm, ép người tiêu dùng mua với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhằm mục ñích tăng tối ña lợi nhuận Chính vì vậy cho nên các hãng ñộc quyền tự nhiên tuân theo quy luật tối ña hoá lợi nhuận khi họ sản xuất tại ñiểm MC = MR trong khi ñó ñường doanh thu biên của các nhà ñộc quyền luôn luôn nằm dưới ñường cầu Chính vì vậy, giá của các nhà ñộc quyền ñược ñịnh ñoạt theo quy luật riêng khác với các hãng sản xuất, cung cấp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Chú ý: trong cạnh tranh hoàn hảo MR = P) Tăng số lượng bán ra của các nhà ñộc quyền sẽ dẫn tới giảm doanh thu bởi vì sản phẩm của các nhà ñộc quyền thường có

giảm giá bán (Chú ý: phân biệt với cạnh tranh hoàn hảo cho học sinh trong việc tăng số bán ra)

Trang 25

b) Cung c ấp hàng hoá công cộng cho xã hội

Hàng hoá công cộng thuần tuý có hai ñặc ñiểm cơ bản: Thứ nhất, không phải trả

thêm tiền khi hưởng lợi, sử dụng HHCC hay nói cách khác là chi phí sử dụng cận biên

bằng không (ví dụ quốc phòng); Thứ hai, khó có thể loại trừ việc sử dụng (ví dụ ngọn

hải ñăng)

thể quyết ñịnh rằng lợi ích (MB) mà các chủ tầu nhận ñược từ ñèn biển cao hơn chi phí (MC) Trong hoàn cảnh này nếu là các hãng tư nhân thì họ sẽ quyết ñịnh sản xuất, hoặc dịch vụ ngay; Nhưng ngược lại, ngọn hải ñăng là một loại hàng hoá công cộng chính vì vậy khi tính xem nên ñặt bao nhiêu cây ñèn, chủ tầu chỉ quan tâm, phân tích xem ông ta

sẽ nhận ñược bao nhiêu lợi mà không tính ñến những người khác sẽ ñược lợi bao nhiêu!

với tổng chi phí biên cho tất cả người sử dụng hoặc hưởng lợi), nhưng lợi ích cho mỗi con tàu MBi < ∑MC Trong trường hợp khi mà ∑MBi > ∑MCi và MBi < ∑MC nếu ñể thị trường cạnh tranh thì những loại hàng hoá này sẽ không ñược xây dựng, hoặc không

luật ñầu tư trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là tổng lợi ích biên bằng với tổng chi phí biên ñây chính là dạng của hai ñường cầu và ñường cung của hàng hoá dịch vụ trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ðối với các hãng tư nhân hoặc người tiêu dùng thì quyết ñịnh sản xuất hay tiêu dùng bao giờ cũng dựa vào ñiểm chi phí biên MC bằng với lợi ích biên MB hoặc chi phí biên bằng với hữu dụng biên MU

Th ứ nhất: Hoạt ñộng của một cá nhân hay một tổ chức làm ảnh hưởng tới các

chức năng thoả dụng, chức năng sản xuất của các cá nhân hoặc tổ chức khác Thứ hai:

Ví dụ: Q1 = F1(L1, K1,Q 2) (1) Q2 = F2(L2, K2) (2)

Q1 có thích hay không thích Nếu ∂F1/∂Q2 < 0, vậy Q2 là ngoại ứng tiêu cực Nếu

∂F1/∂Q2 > 0, vậy Q2 là ngoại ứng tích cực

Trang 26

Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng 25

Sai lệch giá cả thị trường ⇒ tạo DWL (Deadweight loss) bởi vì giá cả hàng hoá không phản ánh ñúng giá trị xã hội biên của hàng hoá ðây là cơ sở ñể Chính phủ can thiệp vào khu vực này Ví dụ: các chính sách về môi trường như thuế, chuẩn mức thải, giấy phép thải, chi phí giảm thải của Chính phủ và các cơ quan chức năng ñược ban hành nhằm sửa chữa những thiếu sót này của thị trường cạnh tranh hoàn hảo khi có chi phí ngoại ứng gây ra

PP

e) Kh ắc phục những thất bại về thông tin

Thông tin không ñầy ñủ về sản phẩm hoặc công việc không ñủ cho bên cung hoặc bên cầu Ví dụ, những người bán thường có nhiều thông tin về sản phẩm hơn so với người mua, các bác sĩ thường có nhiều thông tin về nhu cầu cần thiết chăm sóc hơn là bệnh nhân, chủ thường có nhiều thông tin hơn là người làm công Chính vì sự thông tin không hoàn hảo này sẽ dẫn ñến thiệt hại cho xã hội Sự mất mát của xã hội ñược diễn tả bằng mô hình sau

Phần lợi ích người bán ñược lợi

do thông tin không chuẩn và cũng là phần thiệt hại của

Trang 27

ðường cầu Du là do sai lệch thông tin (ví dụ, quảng cáo không ñúng sẽ làm sai

tin ñầy ñủ và thông tin ñúng Như vậy, có hai hệ quả xảy ra khi thông tin không ñầy ñủ

cho người tiêu dùng: thứ nhất, tăng lượng cầu và tăng giá so với thực tế, giảm thặng dư của người tiêu dùng, tăng thặng dư của người sản xuất Thứ hai, tạo ra sự mất trắng của

xã hội, tam giác (abc)

Các nhà kinh tế cho rằng thị trường tư nhân thực hiện kém và không hiệu quả trong việc cung cấp bảo hiểm và cho vay, ñây là hai lĩnh vực nữa tạo cơ sở hoạt ñộng của Chính phủ

Trong thị trường bảo hiểm, các cá nhân và các hãng tư nhân thường tính toán và không bảo hiểm cho những ñối tượng có nhiều rủi ro (hoả hoạn, tai nạn xe cộ, lũ lụt)

Bởi vì có hiện tượng “ăn không” trong thị trường này Thị trường bảo hiểm cũng là

luận cứ ñể các chương trình bảo hiểm công cộng tiến hành

Ngoài ra, một số chương trình bảo hiểm ñược xây dựng nhằm chuyển các nguồn lực cho các ñối tượng ñược hưởng lợi của chương trình này sang cho các ñối tượng của chương trình khác Ví dụ: chương trình trợ giá cho nông dân bảo hiểm rủi ro do giá cả không ổn ñịnh ñã làm tăng thu nhập của người nông dân ðây là một chính sách nhằm chuyển lợi ích từ các ñối tượng khác (chủ yếu là từ những người tiêu dùng) ở khu vực thành phố sang cho người nông dân Mặc dù như chúng ta ñã biết chính sách giá sàn nếu xét riêng dưới góc ñộ kinh tế sẽ tạo ra sự mất trắng của xã hội ở ñây có sự ñánh ñổi giữa sự công bằng của xã hội và hiệu quả kinh tế trong sử dụng các nguồn lực

Trang 28

quy mô lớn, ñặc biệt ở các nước ñang phát triển và việc này ñòi hỏi một kế hoạch quy mô của Chính phủ Ví dụ: ðể tái thiết những khu vực lớn của thành phố, ñòi hỏi phải có sự

phối hợp giữa các nhà máy, các nhà buôn lẻ, các chủ nhà cho thuê, các doanh nghiệp

như vậy Chính phủ phải là người hoạch ñịnh và tổ chức thực hiện chương trình này

g) Th ất nghiệp, lạm phát và sự mất cân bằng

Có thể nói thất nghiệp là một trong những triệu chứng rõ ràng nhất về thất bại của

một nền kinh tế thị trường Những vấn ñề nảy sinh từ nạn thất nghiệp, lạm phát rất phức tạp mà môn học Kinh tế vĩ mô có thể làm rõ thêm Trong nội dung giáo trình Kinh tế công cộng, chúng tôi chỉ ñề cập tới hậu quả thâm hụt ngân sách của Chính phủ và cố gắng nghiên cứu một số mô hình quan trọng mà các chính sách kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng ñến xây dựng chính sách thuế (chương VI)

3 PHÂN PHỐI LẠI VÀ HÀNG HOÁ KHUYẾN DỤNG, CƠ SỞ ðIỀU HÀNH CỦA CHÍNH PHỦ

Toàn bộ những nguyên nhân trên làm cho nền kinh tế thị trường vận hành một cách không hiệu quả và không ñạt ñược hiệu quả Pareto Nhưng ngay cả khi nền kinh tế

nhập và hàng hoá khuyến dụng làm cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ

3.1 Phân phối lại thu nhập

Thị trường cạnh tranh và hiệu quả Pareto chỉ nói về hiệu quả kinh tế chưa nói

không công bằng; nó có thể dành cho một số ñông các nhóm người nghèo quá ít nguồn

tại ñiểm (1) thì cá nhân A ñược hưởng lợi quá nhiều và cá nhân B lại ñược hưởng quá ít

3.2 Hàng hoá khuyến dụng

Một số hàng hoá gây nghiện có quy luật riêng trong tiêu dùng, khác với hàng hoá thông thường, hàng hoá gây nghiện thường làm cho người tiêu dùng sau khi sử dụng chúng sẽ có ñường hữu dụng biên MU tăng dần chứ không giảm dần nếu sử dụng nhiều như hàng hoá thông thường Mọi người vẫn hút thuốc lá, thuốc phiện, không ñội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn khi ñi ra ñường; mặc dù họ biết ñiều ñó là không có lợi cho chính bản thân họ và cộng ñồng Những hàng hoá mà Chính phủ bắt buộc mọi người phải sử dụng như thắt dây an toàn, giáo dục cơ sở, không hút thuốc, ñội mũ bảo hiểm khi ñi ra ñường ñược gọi là hàng hoá khuyến dụng

Một số lập luận cho rằng, Chính phủ không thể hiểu ñược sự hữu dụng của mỗi cá nhân bằng chính bản thân họ Nhưng chúng ta biết rằng, hút thuốc, không ñeo dây an toàn, say rượu khi ñi xe vv không những ảnh hưởng tới chính bản thân họ mà còn làm thiệt hại cho những người xung quanh khi xảy ra tai nạn, ñiều này sẽ gây thiệt hại cho

Trang 29

không những chính bản thân họ mà còn gây thiệt hại lớn cho xã hội (chi phí ngoại ứng tiêu cực) Nhằm hạn chế những trường hợp này xảy ra, làm hao phí tài nguyên vật lực của quốc gia, Chính phủ phải là người can thiệp vào khu vực này

4 HAI PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

4.1 Phân tích chuẩn tắc

Hai ñịnh lý kinh tế cơ bản khẳng ñịnh: Khi không có các thất bại của thị trường (ñộc quyền, HHCC, sai lệch thông tin, các yếu tố ngoại ứng, thất nghiệp và lạm phát, thị trường không hoàn hảo ) và không có hàng hoá khuyến dụng thì tất cả những gì Chính phủ cần phải làm là chăm lo phân phối thu nhập (các nguồn lực)

Nếu có các thất bại của thị trường, tức là thị trường cạnh tranh không tạo ra ñược hiệu quả Pareto thì ñiều ñó tạo ra cho Chính phủ một vai trò cần thiết với hai nguyên tắc quan trọng cần quan tâm như sau:

trường làm cho ít nhất một người hoặc mọi người cùng có lợi mà không làm cho ai bị

thiệt thòi “Cải thiện Pareto”

của thị trường cạnh tranh thì các quá trình chính trị và cơ cấu hành chính của xã hội sẽ không làm ảnh hưởng tới tiến trình cải thiện Pareto trên

Nhưng chúng ta cần nhớ rằng, các chương trình công cộng hoặc các chương trình nhằm giảm các thất bại của thị trường là do một quá trình chính trị phức tạp, chứ không phải do các chính phủ lý tưởng hoặc chuyên quyền, hoặc nhân từ nào ñó ñề ra Ngay cả khi chúng ta có một chính phủ lý tưởng với các chính khách có các hành vi trung thực thì các chương trình của chính phủ vẫn có thể bị thất bại; bản chất của chính chính phủ cho phép giải thích các thất bại của chính phủ

4.2 Phân tích thực chứng

Phương pháp phân tích về thất bại của thị trường ñối với việc tìm hiểu vai trò của chính phủ, chủ yếu là phương pháp thông qua phân tích thực chứng Phân tích thực chứng mô tả hậu quả của các chương trình của chính phủ và bản chất của các quá trình chính trị ñó một cách hiện thực

Kết hợp phương pháp phân tích chuẩn tắc và phương pháp phân tích thực chứng cho phép chúng ta ñánh giá ñược vai trò của chính phủ trong việc thực thi các nhiệm vụ

cơ bản của mình

Trang 30

TÓM TẮT CHƯƠNG II

1 Hiệu quả Pareto ñòi hỏi phân bổ nguồn lực mà ở ñó không thể có một cá nhân nào ñó trong xã hội có lợi hơn mà không phải làm giảm lợi ích của bất kỳ cá nhân nào khác trong xã hội

2 Hiệu quả Pareto ñòi hỏi 3 ñiều kiện cơ bản, hiệu quả trong sản xuất, hiệu quả

nào làm sai lệch các ñiều kiện này sẽ gây ra phi hiệu quả trong nền kinh tế Hiệu quả Pareto có một hạn chế là chỉ nói ñược bằng cách nào làm to chiếc bánh của xã hội mà không ñưa ra cách phân phối chiếc bánh ñó công bằng cho xã hội

3 Trong ñiều kiện cạnh tranh hoàn hảo, thị trường ñem lại phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả Khi những ñiều kiện của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo không ñược

4 Các lý do sau ñây giải thích tại sao cơ chế thị trường không ñem lại phân bổ nguồn lực ñạt hiệu quả Pareto: Các thất bại của thị trường (hàng hoá gây nghiện, thị trường ít người bán nhiều người mua …); hàng hoá công cộng; ñộc quyền; các yếu tố ngoại ứng; thông tin không hoàn hảo; thất nghiệp và lạm phát

5 Ngay cả khi thị trường ñạt ñược hiệu quả Pareto thì vẫn có hai lý do cơ bản ñể chính phủ phải can thiệp vào ñó là phân phối thu nhập và hàng hoá khuyến dụng

6 Không phải thất bại nào của thị trường cũng ñòi hỏi chính phủ phải có ñược chính sách khả thi, các chương trình nhằm sửa chữa các thất bại của thị trường ñòi hỏi phải ñược ñánh giá nghiêm túc cần phải tính ñến không chỉ các mục tiêu mà phải tính

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG II

1 Nêu hai ñịnh lý cơ bản về kinh tế học phúc lợi?

2 Hiệu qủa Pareto của nên kinh tế thị trường ñạt ñược trog ñiều kiện nào?

3 Hiệu quả Pareto có nói gì ñến phân phối phúc lợi xã hội và sự công bằng trong nền kinh tế không?

4 Phân tích 4 thất bại truyền thông của nền kinh tế thị trường?

5 Các thị trường tư nhân thực hiện kém hiệu quả ở những lĩnh vực nào?

6 Nếu nền kinh tế không có các thất bại của thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì

cơ sở ñiều hành của chính phủ là gì?

Trang 31

Chương III

LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG

1.1 Khái niệm

Kinh tế học phúc lợi (KTHPL) là một môn khoa học ñưa ra mô hình hoặc khuôn khổ nhằm giúp ñánh giá một chương trình công cộng, có cân nhắc ñến vấn ñề hiệu quả và vấn ñề phân phối thu nhập một cách có hệ thống

1.2 Chức năng

a) Ch ọn lựa chính sách công cộng giải quyết hài hoà giữa hiệu quả và công bằng

Chúng ta giả sử trong xã hội có hai người là A và B, tổng số thoả dụng của hai người có thể ñạt ñược là 100 ñơn vị, nhưng A có 90 ñơn vị trong khi ñó B chỉ có 10

sang B, như vậy B lúc này sẽ có 40 ñơn vị thoả dụng, A có 45 ñơn vị thoả dụng, 5

thấy ñã có sự ñánh ñổi giữa hiệu quả và sự công bằng

Hình 1.3. Mô hình ñánh ñổi sự công bằng và hiệu quả

Trang 32

Sự ñánh ñổi giữa công bằng và hiệu quả là ñiểm chủ yếu của nhiều cuộc tranh luận về chính sách công cộng Thứ nhất, ñể giảm mức ñộ mất công bằng thì chúng ta phải hy sinh mức ñộ hiệu quả của xã hội tới mức nào? Thứ hai, một số người cho rằng bất chấp hiệu quả xã hội nên tập trung giải quyết vấn ñề bất công; một số khác lại cho rằng ñể giải quyết vấn ñề công bằng không phải lo phân chia chiếc bánh như thế nào mà là làm cho chiếc bánh của xã hội tăng ñược kích cỡ càng nhanh càng tốt

“nước nổi lo chi bèo chẳng nổi”

Việc tối ña hoá hiệu quả thường ñược coi ngang với việc tối ña hoá giá trị thu nhập quốc dân (GNP): Một chương trình của chính phủ ñược coi là không hiệu quả nếu như nó làm giảm thu nhập quốc dân do không khuyến khích ñược công việc và

ñầu tư Một chương trình ñược coi là có tác dụng tăng sự công bằng nếu như nó chuyển các nguồn lực từ người giàu hơn sang người nghèo Chúng ta cần chú ý ở

người giàu trên một ñồng chi phí Vì vậy, khi chính phủ chuyển thu nhập của người giàu sang cho người nghèo ở một mức ñộ nào ñó tổng hữu dụng của xã hội sẽ tăng lên Mặc dù việc làm ñó có phải hy sinh dưới góc ñộ kinh tế

b) Phân ph ối thu nhập

Như chúng ta ñã biết lý thuyết Pareto không ñưa ra một chỉ dẫn nào liên quan tới phân phối thu nhập Nó thuần về làm sao sử dụng các nguồn lực về con người, nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả nhất, không quan tâm tới vấn ñề ñó có lợi cho các ñối tượng nào trong xã hội “miễn là làm to chiếc bánh” ðiều này làm cho GNP của các quốc gia ñược cải thiện, nhưng phân phối tổng GNP ñó như thế nào?

Ai là người ñược nhiều nhất trong tổng GNP ñó, ai là người ñược ít nhất trong tổng GNP thì lý thuyết Pareto không ñề cập ñến Hầu hết các chương trình của các chính phủ ñều làm lợi cho một số người nhưng lại làm giảm lợi ích của một số người khác chủ yếu thông qua thuế Chúng ta có thể làm rõ thêm vấn ñề này thông qua các mô hình sau:

Những thay ñổi do chính sách ñem lại thường phức tạp Giả sử chính phủ phải tăng thuế ñể ñạt ñược một chi tiêu công cộng nào ñó ví dụ, làm một con ñường nào

nghỉ ngơi ít ñi và tiêu dùng của anh ta sẽ ít ñi do thu nhập bị ñánh thuế Nhưng ñổi lại, anh ta lại ñược hưởng lợi từ công trình công cộng trên (làm ñường) ñem lại Nếu các thay ñổi này có xu hướng làm cho anh ta thích hơn có nghĩa là mức hữu dụng của anh ta tăng lên và nếu nhiều người trong xã hội cùng có mức hữu dụng tăng lên

Trang 33

qua chính sách và chương trình trên có nghĩa là chương trình của chính phủ mang lại hiệu quả cho người dân và ngược lại

Hình 2.3a. Hàm hữu dụng và mức ñộ hữu dụng cận biên giảm dần

Hàm hữu dụng cận biên MU và hàm hữu dụng U cho thấy rằng khi chúng ta tăng

số lượng chuyển ñổi hàng hoá cho một cá nhân nào ñó thì mức thoả dụng biên của họ giảm dần Ngược lại, khi chúng ta lấy một loại hàng hoá ñi từ một ñối tượng nào ñó ñể phân phối lại thì mức hữu dụng cận biên mất ñi của anh ta ngày càng tăng lên ðiều này cho thấy nguyên tắc chuyển ñổi hàng hoá hay thu nhập giữa các ñối tượng giàu, nghèo trong xã hội Chúng ta không thể chuyển ñổi thu nhập với bất cứ số lượng nào

Các chương trình của chính phủ thường phức tạp hơn nhiều là ñơn giản chuyển một lượng nguồn lực từ cá nhân này sang cá nhân khác Về nguyên tắc, tối ña hoá phúc lợi xã hội khi hữu dụng biên của toàn thể các cá nhân trong xã hội phải bằng nhau khi một chính sách ñược ñưa ra, MUA = MUB = MUi

Thông thường chính phủ cần dự tính một tập hợp những thay ñổi có khả năng dẫn

tới sự “cải thiện Pareto” Ví dụ, nếu chính phủ xem xét loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì

chính phủ phải có nghiên cứu xem bãi bỏ hạn ngạch hoặc thuế nhập khẩu tới mức nào

mức lợi nhuận bị giảm ñi của ngành lắp ráp ô tô trong nước, cũng như vượt quá thu nhập của công nhân ngành lắp ráp ô tô, thì về nguyên tắc, chúng ta thực thi việc bãi bỏ

Trang 34

hạn ngạch kết hợp với mức ñánh thuế thoả ñáng vào người tiêu dùng, chúng ta có thể

tạo ra ñược một sự cải thiện Pareto Chúng ta có thể ñền bù cho các nhà sản xuất ô tô

do việc bị mất hạn ngạch nhập khẩu

Nguyên t ắc người ñược lợi có thể ñền bù cho người bị thiệt hại do chính sách gây

Nguyên tắc này cho rằng không nên phân phối lại nếu trong quá trình phân phối lại làm giảm tổng hiệu quả cho xã hội Nguyên tắc này cũng cho thấy một quan ñiểm nên làm to chiếc bánh cho xã hội bất kể chiếc bánh ñược phân phối như thế nào

Những người phê phán nguyên tắc ñền bù cho rằng, chúng ta nên quan tâm tới việc tăng thêm 1.000 ñồng cho người nghèo trong xã hội hơn là quan tâm tới việc mất ñi hơn 1.000 ñồng của người giàu trong xã hội Ở ñây ñã sử dụng quy luật về hữu dụng biên của người nghèo và người giàu với một ñồng chi phí

Nguyên tắc Pareto không cho phép ñánh giá ñược phân phối thu nhập của xã hội Công cụ cơ bản ñể các nhà kinh tế sử dụng phân tích sự ñánh ñổi của người tiêu dùng

hai loại hàng hoá là ñường bàng quan ðường bàng quan là ñường biểu hiện tập hợp

hàng hoá mà một cá nhân bàng quan với chúng

sẽ chọn hỗn hợp cả thịt lẫn gạo chứ không chọn ñộc gạo hoặc thịt Trên một ñường bàng quan ñưa ra một loạt các chọn lựa khác nhau của cá nhân trên và ñem lại những

U 2

U 1

Trang 35

Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng 34

như nhau tương ñương với mức ñộ hữu dụng mà 10kg thịt và 60kg gạo ñưa ñến cho anh

ta Mặc dù các tổ hợp này có thể khác nhau, ví dụ, 5kg thịt 90kg gạo chẳng hạn

bàng quan thứ nhất Như vậy nếu một cá nhân ở trên ñường bàng quan cao hơn thì ñộ hữu dụng của anh ta sẽ cao hơn

U của nhúm A

U của nhúm B

Hỡnh 2.3c. ðường bàng quan xó hội

và nhúm cỏ nhõn B Xó hội sẵn sàng ñỏnh ñổi giảm ñộ hữu dụng của một nhúm cỏ nhõn này ñể tăng ñộ hữu dụng của một nhúm cỏ nhõn khỏc tăng lờn

trờn cựng một ñường bàng quan chỉ là chuyển ñổi phỳc lợi từ nhúm cỏ nhõn này trong xó hội sang một nhúm cỏ nhõn khỏc trong xó hội, hiện tượng này khụng cú sự “cải thiện Pareto” Nhưng nếu chớnh sỏch làm ñược một sự chuyển dịch từ ñường bàng quan xó hội

W1 lờn bất cứ ñường bàng quan nào cao hơn, vớ dụ, W2, ñõy ñó cú sự cải thiện Pareto Cũn

của xó hội

Khỏc với nguyờn tắc Pareto, hàm phỳc lợi xó hội là nền tảng cho việc bố trớ bất

cứ kế hoạch phõn bổ nguồn lực nào và dựa vào hàm ñú chỳng ta cú thể núi rằng trường hợp này, chớnh sỏch này tốt hơn chớnh sỏch kia nếu mọi người ớt ra là ñều ñược lợi, hoặc ớt ra là một số người ñược lợi trong khi ñú khụng cú ai bị thiệt Nhưng việc xỏc

2 LỰA CHỌN CỦA XÃ HỘI

2.1 Lựa chọn của xó hội trờn lý thuyết

Trang 36

Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng 35

Trong hỡnh 2.3, việc dịch chuyển từ ñiểm A ñến ñiểm C sẽ làm cho cỏ nhõn B trong xó hội ñược lợi mà cỏ nhõn A trong xó hội bị thiệt Tổng mức hữu dụng của xó hội là khụng thay ñổi Dịch chuyển này khụng thể gọi là cải thiện Pareto ðiều rừ ràng nhất trong mụ hỡnh trờn là, ñiểm E là ñiểm khụng hiệu quả và khụng phải là mục ñớch của cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch của chớnh phủ Ngược lại ñiểm B sẽ là mục tiờu của

sự lựa chọn của xó hội, là mục tiờu cơ bản của một chớnh phủ tốt

2.2 Lựa chọn của xó hội trong thực tế

Về mặt lý thuyết chỳng ta biểu diễn tổng mức hữu dụng của xó hội theo cỏc ñường hữu dụng Nhưng trong thực tế, cỏc quan chức chớnh phủ khụng ñi tỡm những ñường khả năng hữu dụng và cũng khụng mụ tả cỏc hàm phỳc lợi của xó hội Họ cố gắng xỏc ñịnh ảnh hưởng của những chương trỡnh ñược ñưa ra cho cỏc nhúm cộng ñồng dõn cư khỏc nhau và cỏc ảnh hưởng này thường ñược quy lại cỏc ảnh hưởng về hiệu quả và sự cụng bằng

Vớ dụ, một hệ thống thuế càng cú tỏc dụng bao nhiờu về mặt phõn phối lại thu nhập thỡ càng tỏ ra khụng hiệu quả bấy nhiờu Những hệ thống thuế này ñặt nền kinh tế xuống dưới cỏc ñường khả năng hữu dụng và trong những trường hợp này cú thể cải tiến hệ thống thuế làm tăng cả cụng bằng lẫn hiệu quả

2.3 Thuyết hữu dụng và thuyết Rawls

* Thuyết hữu dụng

Hình 4.3. Thuyết hữu dụng với quan ñiểm hữu dụng biên không thay ñổi

Hình 2.3. Các giả thiết khác nhau về sự lựa chọn của xã hội

Trang 37

Hình 5.3 Thuyết hữu dụng với quan ñiểm hữu dụng biên giảm dần

Hình 6.3. Thuyết hữu dụng theo thuyết Rawls John Rawls (ðại học Harvard) cho rằng, phúc lợi của xã hội chỉ phụ thuộc vào phúc lợi của những người nghèo khổ nhất; xã hội sẽ tốt hơn nếu chính phủ cải thiện ñược phúc lợi của những người nghèo ñó Theo Rawls, không có một mức tăng nào về phúc lợi của người giàu có thể bù ñắp cho xã hội khi phúc lợi của người nghèo bị giảm sút

Theo hình 6.3, nếu tăng ñộ hữu dụng cho nhóm A, ñồng thời giữ cho ñộ hữu dụng của nhóm B không ñổi thì chúng ta vẫn ở trên một ñường hữu dụng như nhau của xã hội; nghĩa là xã hội không giàu lên Nó không sẵn lòng bỏ bớt ñộ hữu dụng của nhóm B cho nhóm A có thêm ñộ hữu dụng

Nếu lúc ñầu cả hai nhóm ñều có ñộ hữu dụng như nhau thì phúc lợi của xã hội chỉ tăng khi phúc lợi của hai nhóm A & B cùng ñược tăng lên; và mức tăng chỉ bằng với mức tăng nhỏ nhất của bất cứ nhóm nào

2.4 So sánh các hàm phúc lợi của xã hội theo thuyết hữu dụng và thuyết Rawls

Thuyết hữu dụng cho rằng, nếu chúng ta có thể chuyển một cách không tốn kém các nguồn lợi từ một cá nhân này sang một cá nhân khác, thì hy vọng chúng ta sẽ cân

UA

UB

ðường U theo Rawls

Trang 38

2.5 đánh giá các thay ựổi của chắnh sách

Do có nhiều thay ựổi chắnh sách dẫn tới việc một nhóm này giàu lên bằng mồ hôi nước mắt của một nhóm nào ựó, cho nên chúng ta cần ựặt câu hỏi là: Liệu chúng ta có sẵn lòng chấp thuận sự giảm sút phúc lợi của một nhóm tới mức nào ựể ựổi lấy sự gia tăng phúc lợi của một nhóm khác?

Khi ựánh giá các chắnh sách ựược lựa chọn, các nhà kinh tế ựặc biệt quan tâm tới hậu quả kinh tế

Thuế bị phê phán là làm giảm nhiệt tình lao ựộng, ựộc quyền thì hạn chế sản xuất

và ựẩy giá lên cao để ựo lường mức phi hiệu quả tắnh bằng tiền, các nhà kinh tế ựặt ra câu hỏi ỘLiệu một cá nhân sẽ sẵn lòng chi ra bao nhiêu ựể loại trừ ựược sự phi hiệu quảỢ

Hình 7.3. đo lường mức phi hiệu quả do thuế Tam giác abc gọi là lượng mất trắng của xã hội do thuế (tam giác Harberger - đại học Chicago) Người ta thường sử dụng các tam giác như vậy ựể ựo mức phi hiệu quả của việc ựánh thuế, ựộc quyền ựã làm méo mó giá cả, chi phắ của xã hội

Lượng cầu sụt vì hai nguyên nhân: Thứ nhất, khi giá tăng người tiêu dùng sẽ thay thế bằng hàng hoá khác (ảnh hưởng thay thế ựến cầu) Thứ hai, khi giá tăng làm cho thu

nhập của người tiêu dùng giảm (ảnh hưởng của thu nhập)

Trang 39

TÓM TẮT CHƯƠNG III

1 Kinh tế học chuẩn tắc quan tâm ñến các tiêu chuẩn ñể ñánh giá chính sách kinh

tế ñược chính phủ chọn lựa và thực thi Hai tiêu chuẩn quan trọng nhất ñể ñánh giá ñó là vấn ñề hiệu quả và vấn ñề công bằng xã hội

2 Nguyên tắc ñền bù là một tiêu chuẩn cho các quyết ñịnh chính sách mà trong những tình huống ñó làm cho một số cá nhân ñược lợi và một số cá nhân bị thiệt (không

là sự cải thiện Pareto)

3 Hàm phúc lợi xã hội là một công cụ cho việc phân tích chính sách ðộ hữu dụng biên cho phép khẳng ñịnh sự tăng ñộ hữu dụng của cá nhân này và giảm ñộ hữu dụng của một cá nhân khác Hàm phúc lợi của xã hội là tổng ñộ hữu dụng của các cá nhân trong xã hội

4 Theo thuyết Rawls, phúc lợi của xã hội bằng ñộ hữu dụng của người chịu thiệt thòi nhất trong xã hội

5 Các loại thuế ñều gây ra sự thay ñổi ứng xử của con người và tạo ra sự mất trắng của xã hội, trừ thuế khoán và thuế ñánh ñúng bằng chi phí ngoại ứng tiêu cực

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG III

1 Tại sao nói chính sách công cộng là sự ñánh ñổi giữa hiệu quả và sự công bằng?

2 Phân tích hiệu quả Pareto và nguyên tắc ñền bù?

3 Lựa chọn của xã hội trên thực tế khác lựa chọn của xã hội trên lý thuyết ở những ñiểm nào?

4 So sánh hai quan ñiểm về phúc lợi xã hội theo thuyết hữu dụng và thuyết Rawls?

5 Chính sách thuế có phải lúc nào cũng ưu việt không? Vì sao thuế tạo sự mất trắng cho xã hội?

Ngày đăng: 25/07/2014, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.2a.  Hi ệ u qu ả  h ỗ n h ợ p - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 4.2a. Hi ệ u qu ả h ỗ n h ợ p (Trang 22)
Hỡnh 4.2b. ð i ể m t ố i  ủ a hoỏ phỳc l ợ i xó h ộ i - giáo trình kinh tế công cộng
nh 4.2b. ð i ể m t ố i ủ a hoỏ phỳc l ợ i xó h ộ i (Trang 23)
Hình 4.2c.  C ả i thi ệ n Pareto - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 4.2c. C ả i thi ệ n Pareto (Trang 23)
Hình 6.2.  Ngo ạ i  ứ ng làm sai l ệ ch giá c ả  c ủ a th ị  tr ườ ng c ạ nh tranh và giá xã h ộ i Ps - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 6.2. Ngo ạ i ứ ng làm sai l ệ ch giá c ả c ủ a th ị tr ườ ng c ạ nh tranh và giá xã h ộ i Ps (Trang 26)
Hỡnh 1.3.  Mụ hỡnh  ủ ỏnh  ủổ i s ự  cụng b ằ ng và hi ệ u qu ảUB = 100 UA = 100 - giáo trình kinh tế công cộng
nh 1.3. Mụ hỡnh ủ ỏnh ủổ i s ự cụng b ằ ng và hi ệ u qu ảUB = 100 UA = 100 (Trang 31)
Hỡnh 2.3a.  Hàm h ữ u d ụ ng và m ứ c  ủộ  h ữ u d ụ ng c ậ n biờn gi ả m d ầ n - giáo trình kinh tế công cộng
nh 2.3a. Hàm h ữ u d ụ ng và m ứ c ủộ h ữ u d ụ ng c ậ n biờn gi ả m d ầ n (Trang 33)
Hình 2.3b. ðườ ng bàng quan - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 2.3b. ðườ ng bàng quan (Trang 34)
Hình 7.3. ð o l ườ ng m ứ c phi hi ệ u qu ả  do thu ế - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 7.3. ð o l ườ ng m ứ c phi hi ệ u qu ả do thu ế (Trang 38)
Hình 1.4. ðườ ng gi ớ i h ạ n kh ả  n ă ng h ữ u d ụ ng có và không có HHCC                 c ủ a chính ph ủ - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 1.4. ðườ ng gi ớ i h ạ n kh ả n ă ng h ữ u d ụ ng có và không có HHCC c ủ a chính ph ủ (Trang 42)
Hình 2.4.  Phân bi ệ t HHCC thu ầ n tuý và không thu ầ n tuý - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 2.4. Phân bi ệ t HHCC thu ầ n tuý và không thu ầ n tuý (Trang 44)
Hình 4.4.  Khi chi phí giao d ị ch l ớ n, chính ph ủ  nên cung c ấ p HHCC - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 4.4. Khi chi phí giao d ị ch l ớ n, chính ph ủ nên cung c ấ p HHCC (Trang 45)
Hỡnh 5.4 . Hàng húa t ư  nhõn do cụng c ộ ng cung c ấ p ph ụ  thu ộ c  ủộ  co dón c ủ a c ầ u - giáo trình kinh tế công cộng
nh 5.4 . Hàng húa t ư nhõn do cụng c ộ ng cung c ấ p ph ụ thu ộ c ủộ co dón c ủ a c ầ u (Trang 46)
Hình 8.4. ð ánh giá c ủ a cá nhân v ề  t ă ng chi tiêu c ủ a Chính ph ủMC - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 8.4. ð ánh giá c ủ a cá nhân v ề t ă ng chi tiêu c ủ a Chính ph ủMC (Trang 50)
Hình 9.4.  Cân b ằ ng Lindahl - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 9.4. Cân b ằ ng Lindahl (Trang 52)
Hỡnh 10.4.  T ố i  ủ a hoỏ quy mụ c ủ a b ộ  mỏy hành chớnh quan liờu - giáo trình kinh tế công cộng
nh 10.4. T ố i ủ a hoỏ quy mụ c ủ a b ộ mỏy hành chớnh quan liờu (Trang 58)
Hình 4.5. Ả nh h ưở ng c ủ a chính sách h ỗ  tr ợ  gián ti ế p cho BHYT qua thu ế - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 4.5. Ả nh h ưở ng c ủ a chính sách h ỗ tr ợ gián ti ế p cho BHYT qua thu ế (Trang 67)
Hình 5.5 . B ả o hi ể m làm gi ả m MC và làm t ă ng c ầ u c ủ a cá nhân v ề  y t ế - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 5.5 B ả o hi ể m làm gi ả m MC và làm t ă ng c ầ u c ủ a cá nhân v ề y t ế (Trang 70)
Hình 7.5 . Mô hình kém hi ệ u qu ả  khi c ấ p tem phi ế u - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 7.5 Mô hình kém hi ệ u qu ả khi c ấ p tem phi ế u (Trang 75)
Hỡnh 1.6 . Tỏc  ủộ ng c ủ a thu ế ủế n giỏ và l ượ ng hàng hoỏ tiờu dựng - giáo trình kinh tế công cộng
nh 1.6 . Tỏc ủộ ng c ủ a thu ế ủế n giỏ và l ượ ng hàng hoỏ tiờu dựng (Trang 85)
Hỡnh 4.6 . Thu ế ả nh h ưở ng  ủế n hóng s ả n xu ấ t - giáo trình kinh tế công cộng
nh 4.6 . Thu ế ả nh h ưở ng ủế n hóng s ả n xu ấ t (Trang 88)
Hỡnh 5.6 . Tỏc  ủộ ng c ủ a thu ế  v ớ i c ầ u v ề  lao  ủộ ng - giáo trình kinh tế công cộng
nh 5.6 . Tỏc ủộ ng c ủ a thu ế v ớ i c ầ u v ề lao ủộ ng (Trang 89)
Hỡnh 6.6B . Thu ế  giỏ tr ị ủố i v ớ i nhà  ủộ c quy ề n - giáo trình kinh tế công cộng
nh 6.6B . Thu ế giỏ tr ị ủố i v ớ i nhà ủộ c quy ề n (Trang 91)
Hình 6.6C . Thu ế  hàng hoá theo s ả n l ượ ng bán ra - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 6.6 C . Thu ế hàng hoá theo s ả n l ượ ng bán ra (Trang 92)
Hình 8.6.  Hành vi tiêu dùng, ti ế t ki ệ m và cho vay c ủ a cá nhân                                   trong hi ệ n t ạ i và t ươ ng lai - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 8.6. Hành vi tiêu dùng, ti ế t ki ệ m và cho vay c ủ a cá nhân trong hi ệ n t ạ i và t ươ ng lai (Trang 97)
Hỡnh 9.6.  Tỏc  ủộ ng c ủ a thu ế  l ươ ng và thu ế  lói thu nh ậ p - giáo trình kinh tế công cộng
nh 9.6. Tỏc ủộ ng c ủ a thu ế l ươ ng và thu ế lói thu nh ậ p (Trang 98)
Hỡnh 10.6.  Tỏc  ủộ ng c ủ a thu ế  lói thu nh ậ p  ủế n hành vi tiờu dựng Tiêu dùng hi ệ n nay Tiêu - giáo trình kinh tế công cộng
nh 10.6. Tỏc ủộ ng c ủ a thu ế lói thu nh ậ p ủế n hành vi tiờu dựng Tiêu dùng hi ệ n nay Tiêu (Trang 98)
Hình 11.6 .  ð o s ự  m ấ t tr ắ ng do t ă ng thu ế - giáo trình kinh tế công cộng
Hình 11.6 ð o s ự m ấ t tr ắ ng do t ă ng thu ế (Trang 99)
Hỡnh 14.6b . M ấ t tr ắ ng do thu ế ủ ỏnh vào ng ườ i s ả n xu ấ t khi cung ớt co dón - giáo trình kinh tế công cộng
nh 14.6b . M ấ t tr ắ ng do thu ế ủ ỏnh vào ng ườ i s ả n xu ấ t khi cung ớt co dón (Trang 101)
Hỡnh 15.6. Ả nh h ưở ng c ủ a thu ế ủế n ng ườ i tiờu dựng và ng ườ i s ả n xu ấ t - giáo trình kinh tế công cộng
nh 15.6. Ả nh h ưở ng c ủ a thu ế ủế n ng ườ i tiờu dựng và ng ườ i s ả n xu ấ t (Trang 102)
Hỡnh 17.6.  Tỏc  ủộ ng c ủ a thu ế ủế n cung lao  ủộ ng và tiờu dựng - giáo trình kinh tế công cộng
nh 17.6. Tỏc ủộ ng c ủ a thu ế ủế n cung lao ủộ ng và tiờu dựng (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w