1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật với việc làm theo di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa dân tộc

4 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 337,61 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực, nhân cách cao cả, tình yêu thương lớn lao của Người cho dân tộc là tấm gương đạo đức trong sáng, quí giá đối với tất cả chúng ta.

Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 NGƯỜI NGHỆ SĨ - NHÀ GIÁO NGHỆ THUẬT VỚI VIỆC LÀM THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC Phan Thanh Bình * Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực, nhân cách cao cả, tình yêu thương lớn lao Người cho dân tộc gương đạo đức sáng, quí giá tất Đối với giới nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật, điều bao trang sách, tranh, ảnh sáng tác khác Người, với nhiều góc độ, cách nhìn, phản ánh sinh động khác Trong Di chúc, Người viết rằng: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Đã 50 năm qua, lời dặn Người giới nghệ sĩ ghi khắc phấn đấu thực tốt Các nghệ sĩ khối óc sáng tạo, phục vụ nhân dân góp phần xây dựng, tạo nên giá trị văn hóa dân tộc đại F P P Đối với nhà giáo - nghệ sĩ Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế (ĐHNT, ĐHH), nhiều hệ thầy, cô dành tâm sức cho việc giảng dạy, nghiên cứu văn hóa dân tộc, khai thác giá trị văn hóa - mỹ thuật truyền thống phục vụ giảng dạy Đặc biệt giảng viên Lý luận Lịch sử mỹ thuật có nhiều nghiên cứu tranh khắc gỗ làng Sình đăng tạp chí viết Một dịng tranh dân gian đất Huế (Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, số 8-1995), Tranh thờ dân gian làng Sình, khứ, nhu cầu (Sông Hương, số 7-1994), Tranh dân gian Việt Nam từ Đơng Hồ đến làng Sình (Thông tin KHCN-TT Huế, số 1-1995) Nghệ thuật tâm linh dòng chảy thời gian, (TT TL VHNT, số 50 (4-2008)… Tổ chức phục dựng in tranh Làng Sình nhiều Lễ hội nghề truyền thống Huế Giảng viên Phan Hải Bằng nghiên cứu sáng chế Trúc Chỉ - nghệ thuật tạo hình trực tiếp giấy vừa mang âm hưởng truyền thống vừa tác phẩm sang tạo đậm đặc tính đương đại Những lời Bác dạy mong muốn Người hạnh phúc nhân dân khơng nhân đức Hồ Chí Minh mà khát khao cháy bỏng Người hạnh phúc * PGS.TS, Trường Đại học Nghệ thuật Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.19 227 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” nhân dân Người dành lời dạy thật gần gũi, câu chữ, bình dị, mộc mạc thấm đẫm tinh thần nhân văn cao cả, chân thật tình cảm nồng ấm Người với tầng lớp cán bộ, nhân dân ta nhân dân cần lao giới Đối với người nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật, lời dặn trước lúc xa Người đem lại cho thầy, cô cảm nhận sâu sắc nhân cách Hồ Chí Minh Mỗi sáng tạo họ cịn nhỏ bé chứa đựng lịng tình u thật lớn lao Người Nhà giáo họa sĩ Lê Hải Anh với tác phẩm Bản giao hưởng hùng tráng (Mosaic, 1980) trở thành tác phẩm mẫu mực sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế (nay ĐHNT) vận dụng hiệu quả, tinh tế nghệ thuật khảm sành sứ truyền thống Huế tranh Tác phẩm đoạt giải cao Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1980 minh chứng sống động việc người nghệ sĩ - nhà giáo Lê Hải Anh thẩm thấu sâu sắc tinh thần văn hóa mà Người nhắn nhủ Di chúc Câu chuyện lịng trắc ẩn sâu thẳm tình người người niên Nguyễn Tất Thành, nhìn thấy người nô lệ Pháp phải chịu lao khổ, đoạ đày Người rơi nước mắt thấy người nơ lệ bị địn roi chạnh lịng nghĩ đến người dân Việt Nam cảnh ngộ lầm than Sự tâm tìm đường cứu nước Người mãnh liệt từ cảm nhận thực tế nơi mà Người qua họa sĩ Vũ Trung Lương (nguyên Hiệu trưởng trường CĐMT Huế) thể tác phẩm Chân dung Nguyễn Tất Thành (lụa, 1982) Hình ảnh Nguyễn Tất Thành tái tranh Nỗi niềm xứ Huế (Acrylic 2018) tác giả-giảng viên Phan Thanh Bình, với hình ảnh Nguyễn Tất Thành năm tháng sục sôi Huế Với nhà điêu khắc Molokai, nguyên giảng viên Khoa Điêu khắc trường ĐHNT, ĐH Huế thẩm sâu lời dạy Người tụ hội tác phẩm tiếng ông Tiếng cồng Tây Nguyên (Thạch cao - 1972 - Hiện trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam) Molokai học sinh em miền Nam đưa Bắc từ 1962, rời làng A Lưới, với cộng đồng dân tộc Cơ - Tu, Molokai miền Bắc xã hội chủ nghĩa học tập số phận đưa ông đến với nghề điêu khắc Năm 1976 Molokai sinh viên Khoa Điêu khắc trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, ông học bảo tận tình nhà điêu khắc lừng danh như: Diệp Minh Châu, Trần Văn Lắm Năm 1972, Molokai làm tốt nghiệp sau năm học tập, tác phẩm Tiếng cồng Tây Nguyên vào lịch sử mỹ thuật đại Việt Nam Khi tác phẩm đời, người không ngạc nhiên người ta nhìn thấy tác phẩm bóng dáng suy tư biểu khí phách Tây Ngun hừng hực ơng Hình tượng người đàn ông Tây Nguyên khỏe mạnh giơ cao cồng chiêng thức tỉnh núi rừng, khí phách quật cường, trung thành với cách mạng khơng chút toan tính người Tây Nguyên năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Từ tác phẩm đời trưng bày kháng chiến chống Mỹ cứu nước có chỗ để trưng bày tác phẩm ông Nhà điêu khắc Molokai người 228 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Zamatov nói: “Những khơng u sơng núi q hương khơng yêu quê hương người khác” Molokai tự hào với cội nguồn mình, tự hào người dân tộc Cơ - Tu, nơi nuôi dưỡng hun đúc nên nhà điêu khắc tâm huyết có vị trí xứng đáng mỹ thuật cách mạng Việt Nam Chính vậy, ơng truyền lửa cho nhiều hệ sinh viên điêu khắc hướng họ đến việc gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp, khai thác coi trọng giá trị trước hết làng quê, văn hoá làng Việt Nam coi giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp nhất, gốc rể, cội nguồn để tạo nên sắc văn hoá dân tộc đa dạng phong phú Lời dạy Bác Di chúc thật sâu sắc, thấm vào lòng người nghĩ suy trách nhiệm người nghệ sĩ - nhà giáo phải day dứt suy nghĩ, phải làm để góp cơng sức cho phát triển văn hóa nghệ thuật nước nhà lần gặp gỡ văn nghệ sĩ khu Mai Dịch (Hà Nội), Bác dặn chị em văn nghệ sĩ: “Nghệ sĩ cách mạng cần phải có văn hóa cần có trị, điều kiện để phát huy tài năng” Người nghệ sĩ cách mạng hiểu rõ văn hóa thuộc tính tinh thần thiếu quốc gia, dân tộc, giá trị tinh thần-nhân văn quý giá với sắc riêng cộng đồng người khác trình lịch sử Dân tộc Việt Nam với 4000 năm dựng nước giữ nước trải qua biến cố lịch sử dân tộc ta tồn phát triển vững mạnh, điều phản ánh có sức mạnh kỳ vĩ, bề dày văn hoá để tạo nên sức mạnh dân tộc, chống chọi đứng vững trước đồng hố Khơng chủ động tiếp thu, cải biến dung hợp yếu tố văn hóa ngoại lai để tạo giá trị văn hoá tốt đẹp F P P Đối với nghệ sĩ cán văn hố nói chung nghệ sĩ - nhà giáo thấm thía điều dạy dỗ chân tình Người, sức học tập, rèn luyện tài năng, có nhiều văn nghệ sĩ, nhà giáo nghệ thuật trở thành nghệ sĩ ưu tú cách mạng trở thành cán xuất sắc, mẫu mực hết lòng phục vụ nhân dân Các nhà giáo - nghệ sĩ Trường ĐHNT, ĐH Huế dành tâm sức cho việc phát triển văn hóa-mỹ thuật cho đất nước Họ khơng nhà giáo ân cần, say mê lớp học nghệ thuật mà nghệ sĩ biết vươn lên, tìm kiếm giá trị sáng tạo Trong đời sống văn hóa đương đại đất nước ta thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, mỹ thuật phận nghệ thuật thị giác gắn bó với xã hội với phát triển nhanh, mạnh mẽ phản ánh rõ sức sống văn hóa giới trẻ Đứng góc nhìn xã hội học văn hóa ta thấy có khơng vấn đề biểu thẩm mỹ bộc lộ nghịch lý văn hóa hút nhóm cơng chúng khác tham gia, có nhiều trào lưu hình Hồ Chí Minh với văn hóa văn nghệ (1989), Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.65 229 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” thức mỹ thuật đại giới trẻ tạo nên xung đột tâm lý xã hội mà có hội tiếp cận, hóa giải Thập kỷ 90 hội hoạ Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhiều bình diện lĩnh vực, báo chí Phương Tây cho hình thành thập kỷ hội hoạ Việt Nam họ nâng đỡ hoạ sỹ trẻ có cá tính - có nhiều nhà giáo - nghệ sĩ Trường ĐHNT, ĐH Huế trở thành họa sĩ có tên tuổi thực có đóng góp cho việc nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho nhân dân họa sĩ - giảng viên Nguyễn Duy Linh, Nguyễn Thiện Đức, Tơ Trần Bích Thúy, Đỗ Kỳ Huy, Nguyễn Thị Hòa, Lê Thừa Tiến…và hệ họa sĩ - giảng viên sau Đặng Thu An, Trần Thị Thanh Dung, Nguyễn Khắc Tài, Nguyễn Ánh Dương, Phan Lê Chung, Trần Sông Lam, Trầm Trạch Oanh… Các thầy, cô trẻ không dành tâm sức cho việc nghiên cứu giảng dạy mà tổ chức triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm nước quốc tế xông xáo hoạt động nghệ thuật Những nhà giáo - nghệ sĩ trường ĐHNT, ĐH Huế có nhiều đóng góp cho việc nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đào tạo nên nghệ sĩ tài cho đất nước lời dặn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 50 năm trước Là trường đại học đào tạo nghệ thuật tạo hình có nửa kỷ hình thành phát triển, nhà giáo - nghệ sĩ trường ĐHNT, ĐH Huế hiểu rõ trách nhiệm đất nước Vì thành sáng tạo văn hóa nghệ thuật họ có hịa hợp khơng thiên nhiên, mơi trường xứ sở mà cịn có ứng xử văn hoá tinh tế với cộng đồng, giá trị bền vững đời sống tinh thần nhân dân “…nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” lời Người dạy nghệ sĩ lĩnh hội, nuôi dưỡng, lắng đọng đến ngày 230 ... đào tạo nên nghệ sĩ tài cho đất nước lời dặn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 50 năm trước Là trường đại học đào tạo nghệ thuật tạo hình có nửa kỷ hình thành phát triển, nhà giáo - nghệ sĩ trường ĐHNT,... văn nghệ sĩ, nhà giáo nghệ thuật trở thành nghệ sĩ ưu tú cách mạng trở thành cán xuất sắc, mẫu mực hết lòng phục vụ nhân dân Các nhà giáo - nghệ sĩ Trường ĐHNT, ĐH Huế dành tâm sức cho việc phát. .. văn hóa nghệ thuật nước nhà lần gặp gỡ văn nghệ sĩ khu Mai Dịch (Hà Nội), Bác dặn chị em văn nghệ sĩ: ? ?Nghệ sĩ cách mạng cần phải có văn hóa cần có trị, điều kiện để phát huy tài năng” Người nghệ

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w