Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mông trên chương trình truyền hình tiếng mông kênh vtv5

152 16 0
Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mông trên chương trình truyền hình tiếng mông kênh vtv5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÝ THỊ DINH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA DÂN TỘC MƠNG TRÊN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MƠNG VTV5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Báo chí học Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÝ THỊ DINH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA DÂN TỘC MƠNG TRÊN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MƠNG VTV5 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thành Hưng Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lý Thị Dinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa báo chí truyền thơng, khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lý Thị Dinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG I VĂN HĨA DÂN TỘC MƠNG VÀ ƯU THẾ CỦA TRUYỀN HÌNH TRONG TRUYỀN THƠNG BẰNG TIẾNG DÂN TỘC 14 1.1 Những vấn đề chung văn hóa dân tộc 14 1.1.1 Giới thiệu văn hóa dân tộc H’mơng 15 1.1.2 Những nguy mai hịa tan văn hóa dân tộc Mơng 19 1.2 Chủ ương sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc 21 1.3 Ưu truyền hình truyền thông tiếng dân tộc 27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HĨA CƠ BẢN ĐẶT RA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MƠNG VTV5 32 2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất VTV5 32 2.2 Thực trạng quy trình tổ chức sản xuất chương trình thuộc diện khảo sát 40 2.2.1 Thực trạng tổ chức nội dung thông tin 40 2.2.2 Thực trạng tổ chức hình thức 68 2.2.3.Thực trạng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5 84 2.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình cho đồng bào dân tộc Mơng số dân tộc thiểu số khác kênh VTV5 89 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG III MỘT SỐ YÊU CẦU BỨC THIẾT ĐẶT RA VỀ NỘI DUNG VÀ NGHIỆP VỤ TRUYỀN HÌNH 95 3.1 Những vấn đề đặt chương trình truyền hình dành cho đồng bào Mông thời kỳ 95 3.1.1 Vấn đề từ thực tiễn 95 3.1.2 Vấn đề từ phía cơng chúng 96 3.2 Điều kiện để đổi 97 3.2.1 Nhân lực 97 3.2.2 Công nghệ, phương tiện kỹ thuật 99 3.2.3 Khả tài 99 3.3 Hệ thống giải pháp đổi Bảo tồn văn hóa dân tộc Mơng qua kênh vtv5 Đài Thuyền hình Việt Nam 100 3.2.1 Đổi nội dung hình thức thể chương trình 100 3.2.2 Đổi quy trình tổ chức sản xuất chương trình 104 3.2.3 Đổi cách thức dẫn chương trình 106 3.2.4 Sử dụng đa dạng thể loại báo chí việc bảo tồn văn hóa Dân tộc H’mơng sóng vtv5 107 3.2.5 Quan tâm đến công tác khán giả 108 3.4 Kiến nghị 110 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam 110 3.4.2 Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên 112 3.4.3 Đầu tư sở vật chất mua sắm trang thiết bị 114 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THVN : Đài truyền hình Việt Nam VTV5 : Ban truyền hình tiếng dân tộc PH&TH : Đài Phát Truyền hình DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tỷ lệ tin chia theo lĩnh vực đời sống xã hội 41 Bảng 2.2: Tỷ lệ viết chia theo nội dung chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số VTV5 41 Bảng 2.3: Kết cấu chương trình truyền hình tin tiếng Mơng số tiếng dân tộc khác VTV5- Đài THVN 70 Bảng 2.4: Lịch phát sóng ngày 20 tháng năm 2015 VTV5 82 Biểu đồ 2.1: Thời lượng phát sóng chương trình truyền hình tiếng Mơng số dân tộc khác kênh VTV5 Đài Truyền hình Việt Nam 81 Sơ đồ 2.1: Quy trình tổ chức Sản xuất chương trình truyền hình Tiếng Mông VTV5 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí quan trọng Với 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam thống nhất, đó, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số nước, 53 dân tộc thiểu số chiếm 14% tổng số dân nước, đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam vận động phát triển vô phong phú, phức tạp đa sắc Các dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng môi trường sinh thái Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm đầu tư đến nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục, an ninh quốc phòng đồng bào dân tộc miền núi Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI xác định tầm quan trọng chiến lược phát triển dân tộc với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhờ có quan tâm đầu tư thường xuyên Đảng Nhà nước, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền nước có bước chuyển biến, văn hóa truyền thống giữ gìn, hủ tục bước đẩy lùi Tuy nhiên, nhìn chung, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số chênh lệch so với vùng miền khác Kinh tế cịn nhiều khó khăn, đặc biệt, vùng sâu, vùng xa tệ nạn mê tín dị đoan, trình độ dân trí số đơng đồng bào cịn hạn chế… Trong đó, cơng tác thơng tin tun truyền kênh báo chí chưa thường xuyên, kịp thời, chưa chuyển tải đầy đủ chủ chương, sách Đảng nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số, hiệu đạt chưa cao Trên thực tế, nơi thiếu thông tin bị tranh chấp thơng tin Chính vậy, số địa phương, đồng bào dân tộc bị kẻ xấu lợi dụng xúi dục, kích động, gây đồn kết, làm ổn định an ninh trị, lòng tin đồng bào vào lãnh đạo Đảng Nhà nước phần bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu tình trạng bất ổn xã hội phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số học vấn thấp, hiểu biết hạn hẹp nên họ trở thành đối tượng để lực thù địch xúi giục, kích động Thực trạng địi hỏi việc đẩy mạnh cơng tác thơng tin, báo chí vùng dân tộc thiểu số miền núi.Trong đó, việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng nằm chiến lược thông tin lâu dài, nhằm cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan tâm đến lĩnh vực báo chí nói chung truyền hình nói riêng, nhờ đó, giúp đồng bào vùng sâu, vùng xa xem truyền hình quốc gia kênh truyền hình địa phương thuận lợi Hiện nay, Việt Nam có 40 đài phát - truyền hình tỉnh, thành phố, đơn vị Điện ảnh đội biên phòng đơn vị Đài Truyền hình Việt Nam thực sản xuất phát sóng chương trình truyền hình tiếng dân tộc, với 28 thứ tiếng dân tộc thiểu số Các kênh truyền hình góp phần tun truyền hiệu chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước.Đồng thời, phản ánh tâm tư nguyện vọng bà thứ tiếng bà dân tộc người Tuy nhiên, việc sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc cịn mẻ Vì vậy, hiệu chương trình chưa thực cao, cịn thiếu tính chun nghiệp Điều đặc biệt mà quan tâm là: vấn đề sắc văn hố dân tộc Mơng dân tộc thiểu số nói chung có Đài truyền hình Việt Nam - chương trình VTV5 quan tâm mức góp phần bảo tồn, phát triển, đạt hiệu truyền thông thực hay không cần phải cố gắng nhiều chất lượng chương trình cịn chưa cao, nhiều vấn đề đưa chưa phù hợp với tâm lý tiếp nhận thông tin đồng bào, cần tăng cường chương trình văn nghệ giải trí, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn hóa bà Vâng xin trân trọng cảm ơn ý kiến đánh giá ông! Phụ lục 4a NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ: 04 Người vấn: Lý Thị Dinh Địa điểm vấn: Đài Truyền hình Việt Nam Ngày vấn: 04-06 -2016 Người vấn: Nhà báo Nguyễn Văn Hợp Chức vụ: Trưởng Ban truyền hình tiếng dân tộc Cơ quan cơng tác: Đài Truyền hình Việt Nam Hỏi: Thưa Nhà báo! Với góc độ người làm cơng tác quản lý, xin ơng cho biết tiêu chí đặt nội dung chương trình truyền hình tiếng dân tộc kênh VTV5 ? Trả lời: Với tiêu chí cầu nối Đảng, Nhà nước đồng bào, cán vùng dân tộc miền núi, cố gắng để nâng cao chất lượng chương trình Làm chương trình lên sóng buộc đồng bào, cán phải ý đón xem có suy nghĩ, nhận thức nhằm cải thiện sống mình, Đó điều mong mỏi tất anh chị em phóng viên, biên tập viên chương trình Chính thế, chúng tơi xác định phải đầu tư tìm kiếm đề tài lạ, gắn chặt với miếng cơm manh áo, sống người dân Có thế, chương trình thơng điệp mạnh mẽ đến với tất khán giả xem truyền hình Về mặt nội dung chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5 đạt chất lượng tốt Nhiều phóng vào vấn đề xúc; phản ánh kịp thời thở sống; nêu gương sáng người tốt việc tốt đồng bào dân tộc thiểu số, với chương trình văn hóa, văn nghệ tăng cường, nhằm vừa quảng bá vừa có tính định hướng cho hoạt độngbảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, vừa làm phong phú nội dung chương trình Hỏi: Để không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5 Trong thời gian tới Ban truyền hình tiếng dân tộc có giải pháp gì? Trả lời: Nhận thức rõ vài trị trách nhiệm kênh thơng tin hữu hiệu để truyền tải chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tới nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Trong thời gian tới, Ban truyền hình tiếng dân tộc- Đài Truyền hình Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình truyền hình theo hướng thiết thực, hiệu Để thực mục tiêu trên, Ban đặc biệt trọng vào công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao tay nghề cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, quay phim, dẫn chương trình tổ chức mạng lưới cộng tác viên rộng khắp địa phương, nhằm đảm bảo kịp thời công tác thông tin tuyên truyền Song song với đó, Ban Truyền hình tiếng dân tộc quan tâm việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất chương trình đảm bảo Đồng thời, tập trung đổi quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc theo hướng đại thích hợp, sở cải tiến nội dung, đổi hình thức thể chương trình cho phù hợp với nhu cầu cơng chúng, đảm bảo chất lượng chương trình, nhằm đáp ứng tốt nội dung phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ thông tin tuyên truyền đồng bào dân tộc thiểu số, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Xin trân trọng cảm ơn nhà báo tham gia trả lời câu hỏi tôi! Phụ lục 5a NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ: 05 Người vấn: Lý Thị Dinh Địa điểm vấn: Đài Truyền hình Việt Nam Ngày vấn: 08-06 -2016 Người vấn: Ơng Hồng Minh Tân Thơn Bản Nghè, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn ( Nghệ nhân khèn – thầy dậy khèn Câu lạc “ bảo tồn tiếng khèn Mơng” xóm Nà Lỏng, thơn Bản Nghè) Hỏi:Thưa ơng! Trong thời gian qua, chương trình truyền hình tiếng Mơng tren sóng vtv5 đưa số chương trình văn hóa văn nghệ Theo ơng bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Mơng chưa a? Trả lời:Trong thời gian qua, nhìn chung, chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số kênh VTV5 nói chung tiếng Mơng nói riêng tơi nghĩ q Khơng số lượng mà chất thấp Tôi người già, hiểu văn hóa bảo tồn văn hóa dân tộc đủ phát huy theo hướng tích cực Vì thực tế kênh vtv5 đưa số chương trình văn hóa dân tộc Mơng khơng nhiều khơng thiết thực Hỏi: Ơng có suy nghĩ kiến nghị cho chương trình này? Trả lời: Để không ngừng nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5 nay, theo quan điểm tôi, trước hết Những người thực chương trình phải có ekip dân tộc Mơng có chun mơn cao có tầm hiểu biết văn hóa văn nghệ, tập tục dân tộc Mơng chương trình thay đổi Xin trân trọng cảm ơn ông tham gia trả lời câu hỏi tôi! Phụ lục 6a NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ: 06 Người vấn: Lý Thị Dinh Địa điểm vấn: Đài Truyền hình Việt Nam Ngày vấn: 09-09 -2016 Người vấn: Lê Hịa Chức vụ: Phóng viên Cơ quan cơng tác: Ban truyền hình tiếng dân tộc Hỏi: 1.Theo thực tế kinh nghiệm anh, tác nghiệp, ghi hình trường, tình phát sinh anh thường xuyên gặp phải chất lượng công việc trường anh bị ảnh hưởng? Trả lời: Phóng viên Lê Hịa: Chúng tơi ln xây dựng kịch trước sở, u cầu Ban Tuy nhiên, trình tác nghiệp sở, đa phần chương trình diễn ngồi kịch đến nơi lại hình thành kịch khác… Bên cạnh đó, bất hợp tác sở, thời tiết bất ngờ diễn biến xấu, sức ép tiến độ công việc ban biên tập nhà, thời gian tác nghiệp bị co hẹp bị ghép máy, địa bàn tác nghiệp vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn, thiết bị kỹ thuật, xe trục trặc… tình mà thường gặp phải ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công việc Thưa anh, theo đồng nghiệp với nhau, biết anh viết nhiều mảng văn hóa sắc dân tộc kể ẩm thực vùng miền Vậy tác nghiệp anh gặp khó khăn gi? Phóng viên Lê Hịa: Tơi thích làm văn hóa lẽ dân tộc có văn hóa đặc sắc Về ẩm thực tơi mê Ví dụ người Thái có cá suối làm trả, dân tộc Tày có Bánh Trời ( pệnh Phạ), dân tộc H’mơng có mèn mén Tơi thấy vùng đồng bào dân tộc vùng cao, thân thiện lên đên bà mời khách Thê viết thôi, thật, ngôn ngữ mộc mạc mà hay sâu săc Xin trân trọng cảm ơn Anh tham gia trả lời câu hỏi tôi! Phụ lục 7a NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ: 07 Người vấn: Lý Thị Dinh Địa điểm vấn: Đài Truyền hình Việt Nam Ngày vấn: 09-06 -2016 Người vấn: Hồng Kim Hồng Ngun Bí thư huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Hỏi: Thưa ơng Hồng Kim Hồng, với vai trò người dân tộc Mơng, qua q trình chương trình tiếng Mơng sóng vtv5, ơng đánh chất lượng chương trình Nếu muốn bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Mơng kênh VTV5, ơng nghĩ quan điểm này? Trả lời: Để có số chương trình có chất lượng mà phát sóng ti vi bà đón xem, đặc biệt chương trình văn hóa văn nghệ tơi nghĩ cần vào sớm không người thực chương trình mà quan có thẩm quyền tham gia Các chương trình văn hóa sóng vtv5 khơng có người dân tộc thực trực tiếp sơ nên chương trình đưa văn hóa vừa vừa nghèo nàn, khơ khăn ngôn ngữ thể không với mỹ tục dân tộc Trong văn hóa người Mơng có xưng hô trịnh trọng “cái tao, mày” chương trình hay đưa sóng Nhất kịch có pha hài hước chủ yếu chủ đề dân tộc thiểu số, đưa chế diễu phê bình khơng mang tính chất tích cực Xin trân trọng cảm ơn Anh tham gia trả lời câu hỏi tôi! Phụ lục 8a NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ: 08 Người vấn: Lý Thị Dinh Địa điểm vấn: Bắc Kạn- qua điện thoại Ngày vấn: 12-07 -2016 Người vấn: Thạch Sarat Chức vụ: Biên dịch viên Cơ quan công tác: Đài Hậu Giang Hỏi: Là người dân tộc Kh’mer biệt phái Ban truyền hình tiếng dân tộc, với tư cách khán giả xem truyền hình, anh thấy nay, chương trình tiếng dân tộc VTV5 cịn hạn chế gì? Trả lời: Có thực tế vùng đồng bào dân tộc nước đa phần, địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, tháng mùa mưa bão Mặt trình độ dân trí người dân thấp; sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, sinh hoạt người dân cải thiện thấp Tập tục, tập quán sinh hoạt bà nhiều mặt chưa theo kịp với yêu cầu đổi Chính rào cản gây ảnh hưởng lớn đến trình phát triển địa phương miền núi Và khó khăn ấy, người làm chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số dù có nhiều cố gắng hiệu cơng tác tun truyền nói chung bị tác động Đó hạn chế mặt khách quan, cịn chủ quan, chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5 thời gian đầu nhiều hạn chế, hình ảnh chưa phong phú, lời bình viết gây khó nghe, khó hiểu cho đồng bào Hỏi: Là người trực tiếp dịch chuyển tải chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5 đến với bà Kh’mer, anh có gặp khó khăn thực nhiệm vụ? Trả lời: Chúng tơi gặp nhiều khó khăn phải dịch chương trình tiếng phổ thơng sang tiếng dân tộc Bởi, người Kh’mer chúng tơi, thường âm tiết dài so với tiếng Việt Do đó, dịch đọc chương trình, chúng tơi ln phải đọc nhanh dịch lược bớt, có theo kịp thời lượng chương trình ” Xin trân trọng cảm ơn Anh tham gia trả lời câu hỏi tôi! Phụ lục 9a NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ: 09 Người vấn: Lý Thị Dinh Địa điểm vấn: Ban Truyền hình tiếng dân tộc Ngày vấn: 22-05 -2015 Người vấn: Lương Thị Hoàn Chức vụ: Biên dịch viên Cơ quan công tác: Đài PT-TH Lai Châu Hỏi: Chị nhận xét quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5? Trả lời: Quy trình tổ chức sản xuất chương trình tiếng dân tộc VTV5 không giống đài địa phương chúng tơi Ở đây, chương trình tiếng dân tộc đa số dịch lại từ chương trình tiếng phổ thơng phát sóng, đó, tính thời đơi khơng cịn “nóng” Bên cạnh đó, phóng viên sản xuất tin hồn thiện xong tác phẩm giao lại cho phịng biên dịch, khâu tổ chức sản xuất đến phát sóng họ thường khơng tham gia Trong đó, đài địa phương, phóng viên chúng tơi thường làm tất công đoạn, từ tiền kỳ, hậu kỳ, lên hình, đến phát sóng Hỏi: Theo chị, làm để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5 nay? Trả lời:Thời gian biệt phái biên dịch viên ngắn, năm, việc tổ chức sản xuất chương trình đài khác nhau, nhiệm vụ đài địa phương không biên dịch, dẫn chương trình mà cịn phải trực tiếp sở viết bài; Trong đó, biệt phái VTV5, chủ yếu làm nhiệm vụ biên dịch chương trình từ tiếng phổ thơng sang, sau đó, đọc lên hình… Thời gian đầu, chúng tơi cịn lung túng với mơi trường mới, cách làm việc nên chất lượng chương trình chưa cao Đến thành thạo công việc VTV5 thời gian biệt phái hết… Đặc biệt nên quan tâm đến với chương trình đặc thù văn hóa, lẽ dân tộc thiểu số họ muốn xem văn hóa dân tộc mình, cịn chương trình thời biết mấu chốt vùng đồng bào biết xem Họ không tâm, có người biết xem thời Xin trân trọng cảm ơn chị tham gia trả lời câu hỏi tơi! TĨM TẮT LUẬN VĂN - Tên đề tài: “ Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Mơng chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5 - Đài Truyền hình Việt Nam" - Mã số: 60 32 01 01 - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng - Học viên thực hiện: Lý Thị Dinh Đây luận văn thạc sĩ cao học báo chí nghiên cứu “ Bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Mơng chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5- Đài Truyền hình Việt Nam” Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết liên quan tới lý luận báo truyền hình chương trình truyền hình cần quan tâm đến viết đến văn hóa, phong tục tập quán dành cho đồng bào dân tộc Mơng sóng VTV5 Trong có liên quan trọng tâm đến việc bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Mơng chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số kênh VTV5, có Tiếng Mơng, đặc biệt văn hóa Nêu rõ đề xuất cho việc đổi tổ chức sản xuất chương trình truyền hình văn hóa cảu dân tộc nói chung văn hóa tộc người Mơng nói riếng, để phục vụ tốt cho đồng bào vùng sâu xa, nơi hẻo lánh Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quả, nâng cao nội dung, chất lượng chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số kênh VTV5 Đây giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình kênh truyền hình tiếng dân tộc VTV5 Đài THVN, đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo cho việc ứng dụng vào thực tiễn hoạt động người trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc Mơng nước, góp phần nâng cao chất lượng chương trình Phụ lục 10 NHỮNG BÀI LIÊN QUAN ( tiếng Mơng) Tên STT Tính bền vững đề án phổ cập mầm non Ngày phát Ghi sóng 20/10/2014 tuổi Chính sách hỗ trợ người có uy tín 15/6/2014 vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thị phòng chống dịch bệnh; Quyết 28/8/2015 định Thủ tướng Chính phủ số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Quyết định nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm 25/10/2015 y tế cho hộ cận nghèo Tình quân dân nơi vùng biên Giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào 8/2/2015 15/1/2015 dân tộc Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số 29/3/2008 Khó khăn phổ biến pháp luật vùng 22/4/2015 cao Đắk Lắk: Hiệu từ mơ hình trồng bơng 18/1/2015 vải tưới nhỏ giọt 10 Ni cá tầm lịng hồ thủy điện Sơn La 6/1/2016 11 Nghề trồng hoa địa lan Sa Pa 26/1/2015 12 Tái cấu nông nghiệp, triển vọng 17/5/2015 cho nông nghiệp miền núi 13 Chợ tết cao nguyên đá Mèo Vạc 13/2/2015 14 Độc đáo chợ tình Du Già Hà Giang 23/4/2014 15 Cơ gái Mông với đam mê phát triển du lịch 26/9/2014 cộng đồng 16 Người giữ hồn Sapa 16/2/2015 17 Bảo tồn sắc văn hóa người Mơng 14/2/2015 18 Mộc Châu mùa hoa cải 2/2015 19 Khám phá nhỏ vùng cao Hồng Ngài 31/10/2015 20 Chuyện sinh nở 17/8/2015 21 Tảo hôn cần đẩy lùi 6/7/2015 22 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền dân số- kế 13/8/2015 hoạch hóa gia đình 23 Thanh niên Huyện Hồng Su Phì nói khơng 11/1/2015 với tảo nhân cận huyết thống 24 Lạng Sơn nỗ lực triển khai mơ hình“Can 12/1/2015 thiệp làm giảm tình trạng tảo nhân cận huyết thống” 25 Vì vùng sâu, vùng xa có nhiều trẻ suy 13/1/2015 dinh dưỡng 26 Nguy thiếu I ốt quay trở lại cộng đồng 14/1/2015 27 Chuyện nữ bác sĩ người Mông Cu Seo 28/7/2015 Say 28 Giảm nghèo từ bảo tồn phát triển làng 15/1/2015 nghề truyền thống 29 Phát triển nghề truyền thống Hịa Bình 25/3/2015 30 Đào tạo nghề cho người nghèo cận nghèo 16/4/2015 31 Dạy học chữ Kh’mer mùa hè 25/5/2015 32 Tộc họ khuyến học làng biển 31/5/2015 33 Nỗi niềm phụ nữ nơng thơn lấy chồng nước 26/4/2015 ngồi 34 Nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc 20/5/2015 thiểu số bảo hiểm y tế 35 85 năm vùng đồng bào dân tộc đổi 28/2/2015 36 Hạn hán Tây Nguyên 17/4/2015 37 Cải thiện sinh kế từ nghề dệt thổ cẩm truyền 25/4/2015 thống 38 Nam Giang nỗ lực vượt khó 17/4/2015 39 Điểm sáng Phước Sơn 21/5/2015 40 Trưởng Lao Khô 17/8/2015 41 Nam Giang nỗ lực vượt khó 17/4/2015 42 Điểm sáng Phước Sơn 21/5/2015 ... nghiên cứu văn hóa tỷ lệ tin văn hóa q ít, qua kênh truyền hình VTV5 (Ban Truyền hình tiếng dân tộc) chưa thực vào chung tay bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa sắc dân tộc Mơng... trạng bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Mơng chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5, luận văn đề xuất giải pháp đổi nội dung, hình thức phương thức bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Mơng chương. .. Ban Truyền hình tiếng dân tộc đảm nhận sản xuất phát sóng chương trình kênh sóng VTV1, VTV2, cụ thể: - Trên kênh VTV1: tuần/1 chương trình ? ?Dân tộc phát triển” - Trên kênh VTV2: tuần /chương trình

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan