Lục Ngạn là huyện miền núi thuộc vùng đông Bắc của tỉnh Bắc Giang, với 1/2 diện tắch là rừng và ựất lâm nghiệp do ựó bảo vệ, phát triển rừng ựóng vai trò rất quan trọng trong việc phát t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN TRUNG KIÊN
ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA DỰ ÁN 661 TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG TẠI HUYỆN
LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Thanh Cúc
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất cứ một luận văn nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả
Nguyễn Trung Kiên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này không những là sự nỗ lực nghiên cứu của bản thân tác giả mà còn có sự hợp tác, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức và các cá nhân có liên quan
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau ñại học, Bộ môn Phát triển nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và các thầy cô giáo khác ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này
ðặc biệt nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất ñến PGS.TS Mai Thanh Cúc - người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và chỉ bảo những kiến thức về chuyên môn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quý báu ñể hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí lãnh ñạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện Lục Ngạn, Phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, Hạt Kiểm lâm Lục Ngạn ñã cung cấp ñầy ñủ thông tin, tư liệu cần thiết, tạo mọi ñiều kiện và ñóng góp những ý kiến quý báu cho tôi thực hiện ñề tài này ðặc biệt là các hộ nông dân 2 xã: Tân Sơn và Cấm Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ñã bớt thời gian làm nương rẫy, ñồng áng ñể tham gia tiến trình nghiên cứu cùng tác giả
Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi về mặt tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Nguyễn Trung Kiên
Trang 41.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài nghiên cứu 1
1.3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 42.1 Giới thiệu tổng quan về dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng 42.2 đánh giá tác ựộng dự án 152.3 Một số kinh nghiệm của công tác quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng, ựất lâm nghiệp trên thế giới và Việt Nam 232.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 31
3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 323.1 đặc ựiểm ựịa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 323.2 Phương pháp nghiên cứu 403.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 464.1 đánh giá tác ựộng của Dự án 661 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn 464.1.1 Tổng quan về Dự án 661 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn 464.1.2 Kết quả và hiệu quả của dự án 661 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn 624.1.3 đánh giá tác ựộng của Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng 77
Trang 54.1.4 Những ñiều rút ra từ phân tích, ñánh giá tác ñộng của Dự án 661
ñến các hộ sinh sống trên ñịa bàn hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn 934.2 Một số ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường tác ñộng của
dự án trong thời gian tới 97
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
UBND ðVT VNð
M2
Ha BQL
Tiếng Việt
Uỷ ban nhân dân ðơn vị tính Việt Nam ñồng Mét vuông Héc ta Ban quản lý Thu nhập hỗn hợp Thuế phải nộp Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Tiền công lao ñộng ñi thuê Quản lý bảo vệ rừng
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
3.1 Công cụ PRA sử dụng trong nghiên cứu 44
4.1 Diện tắch rừng và ựất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang 47
4.2 Hiện trạng sử dụng ựất lâm nghiệp 51
4.3 Ngân sách ựầu tư cho một số hạng mục 58
4.4 Tình hình giao ựất lâm nghiệp ở hai xã Cấm Sơn và Tân Sơn 60
4.5 Bảng tổng hợp kết quả các nhiệm vụ, mục tiêu của dự án 63
4.6 Thông tin chung về nhóm hộ ựiều tra 65
4.7 Tình hình ựầu tư chi phắ sản xuất ở nhóm hộ ựiều tra 70
4.8 Tình hình tổng thu nhập từ các ngành sản xuất ở nhóm hộ ựiều tra 75
4.9 Quan hệ giữa thu nhập và các chỉ tiêu cơ bản của các nhóm hộ
4.10 Bảng tổng hợp kết quả toàn dự án 79
4.11 Biến ựộng về thu nhập của các hộ dân khi ựược giao ựất
4.12 điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất lâm
nghiệp của các hộ trên ựịa bàn dự án 661 tại hai xã Cấm Sơn và
4.13 đánh giá, xếp hạng khó khăn trong phát triển sản xuất
4.14 Tác ựộng của dự án 661 ựối với hộ trồng rừng 95
4.15 Thời hạn và lượng vốn vay theo quy mô diện tắch ựất ựược giao 99
4.16 Tiêu chuẩn một số loại cây thuộc nhóm cây cao 100
4.17 Tiêu chuẩn một số loạ cây thuộc cây nhỡ 101
4.18 Tiêu chuẩn một số loài cây thuộc nhóm cây bụi 101
4.19 Mức ựóng góp của các chủ rừng trong công tác bảo vệ rừng 102
Trang 81 MỞ đẦU
1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài nghiên cứu
Rừng có giá trị to lớn ựối với cuộc sống của con người, là nơi duy trì sự sống trên hành tinh, ựóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống lại biến ựổi khắ hậu toàn cầu, cung cấp ô-xy cho khắ quyển và hấp thụ lượng lớn khắ các-bô-nic thải ra Rừng tắch nước cho các dòng sông, tạo ra và duy trì ựộ phì nhiêu cho ựất, là hệ sinh thái có giá trị ựa dạng sinh học lớn nhất trên cạn Rừng cung cấp nơi ở, làm việc, tạo an ninh sinh kế, ảnh hưởng ựến nền văn hóa nhiều cộng ựồng các dân tộc
Rừng chiếm 31% diện tắch ựất tự nhiên, ựồng thời là nơi cư trú của 80% các loài sinh vật sống trên cạn Rất nhiều sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng ựang sống trong rừng Bên cạnh ựó, rừng còn là nơi cư trú của trên 300 triệu người trên toàn thế giới
Không chỉ là nơi sinh sống của thực vật, ựộng vật trong ựó có con người, rừng còn góp phần duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế Do ựó, mất rừng và mất kiểm soát trong việc ngăn chặn vấn nạn mất rừng không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường, sự sống và cộng ựồng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế của vùng, ựặc biệt là khu vực miền núi Lục Ngạn là huyện miền núi thuộc vùng đông Bắc của tỉnh Bắc Giang, với 1/2 diện tắch là rừng và ựất lâm nghiệp do ựó bảo vệ, phát triển rừng ựóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, phòng hộ bảo vệ môi trường, phòng chống xói mòn, giữ nguồn sinh thuỷ, giữ vững sự cân bằng sinh thái của ựịa phương Hiện nay, dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu làm cho bão, lũ, hạn hán, tình hình xâm nhập mặn diễn ra ngày càng gay gắt và phức tạp, gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân Do vậy, việc ựầu tư bảo vệ và phát triển rừng của nước ta nói chung và của huyện Lục
Trang 9Ngạn nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nó góp phần tắch cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của huyện, giải quyết việc làm cho người dân nông thôn, nâng cao thu nhập, góp phần xoá ựói giảm nghèo, nâng cao ựời sống người dân ựịa phương và ựặc biệt là cải thiện môi trường sống, giảm nhẹ thiên tai bão lũ
Trong ựó dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng ựược thực hiện từ năm
1998 ựến nay, ựã góp phần không nhỏ vào sự phát triển về kinh tế, xã hội và cải thiện, bảo vệ môi trường sống trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn nói riêng và
cả tỉnh Bắc Giang nói chung
Xuất phát từ tầm quan trọng của dự án và năm 2010 là năm kết thúc giai ựoạn ựầu tư của dự án ta cần nhìn nhận, xem xét và ựánh giá tác ựộng
của dự án ựối với ựịa bàn thực hiện Vì vậy tôi ựã chọn ựề tài Ộđánh giá tác ựộng của Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc GiangỢ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu ựánh giá tác ựộng của dự án 661 trồng mới 5 triệu
ha rừng, ựề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao, tăng cường tác ựộng của dự án trong thời gian tới, làm bài học kinh nghiệm cho các dự án tương tự tiếp theo trên ựịa bàn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về ựánh giá tác ựộng của
dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
- đánh giá tác ựộng của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
- đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường tác ựộng của dự án trong giai ựoạn tiếp theo
Trang 101.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Tác ñộng của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng về các lĩnh vực kinh
tế - xã hội và môi trường trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các nội dung, hạng mục dự án thực hiện trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn: thực trạng, hiệu quả của dự án, nguyên nhân và những ảnh hưởng
- Phạm vi về không gian: Trong ñịa bàn huyện Lục Ngạn
- Phạm vi về thời gian: ðề tài thu thập số liệu thứ cấp theo số liệu niên giám thống kê, số liệu từ các cơ quan nhà nước làm công tác quản lý, bảo vệ
và phát triển rừng (Sở Nông nghiệp, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, Phòng Nông nghiệp, Hạt Kiểm lâm,…)
Trang 112 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu tổng quan về dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng
2.1.1 Một số vấn ñề lý luận về rừng, vai trò của rừng ñối với môi trường,
môi sinh và các vấn ñề liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về rừng
Ngay từ thuở sơ khai, con người ñã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng ñược tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng
Giáo sư G.F.Môrôdôp (1930) cho rằng: “Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất ñịnh ở mặt ñất
và trong khí quyển”
Nhà lâm học M.E Tcachencô (1952) ñã ñưa ra: “Rừng là một bộ phận của cảnh quan ñịa lý, nó ñược tạo ra bởi một tổng thể lớn các cây gỗ, giữa chúng có mối quan hệ sinh học rất chặt chẽ với nhau và với hoàn cảnh xung quanh trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất ñịnh”
Hội nghị các nhà khoa học toàn Liên Xô ngày 01/01/1974 ñã ñi ñến thống nhất ñịnh nghĩa rừng như sau: “ Rừng là một bộ phận cảnh quan ñịa lý, trong ñó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, ñộng vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học
và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài”
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, ñộng vật rừng,
vi sinh vật rừng, ñất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong ñó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật ñặc trưng là thành phần chính có ñộ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng tự nhiên, rừng trồng trên ñất rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ, ñất rừng ñặc dụng
Trang 12Như vậy: Rừng là quần xã sinh vật trong ñó cây rừng là thành phần chủ
yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích ñủ lớn Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết
ñể ñảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác
2.1.1.2 Vai trò của rừng
Thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng là loại sinh vật duy nhất trên trái ñất có khả năng quang hợp tạo nên sinh chất nuôi sống mình và nuôi sống các sinh vật khác góp phần quan trọng vào chu trình tuần hoàn vật chất
và năng lượng Thực vật rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo cung cấp cho loài người từ lương thực, thực phẩm ñến các nguyên liệu, nhiên liệu dùng trong công nghiệp, các loại thuốc chữa bệnh, và các vật liệu
sử dụng hàng ngày Quần thể thực vật rừng tạo nên môi trường sinh thái thích hợp là nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật, nó cũng góp phần cải tạo môi trường không khí, ñất và nước làm tăng vẻ ñẹp nơi sống của con người
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái ðất, giữ vai trò to lớn ñối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, ñiều hòa khí hậu, tạo ra oxy, ñiều hòa nước, nơi cư trú ñộng thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm
Nếu như tất cả thực vật trên Trái ðất ñã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt ñối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%) Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy ñể phục vụ cho hô hấp của con người, ñộng vật và sâu bọ trên Trái ðất trong khoảng 2 năm (S.V Belov 1976)
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn)
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000
- 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm
Trang 13Nhiệt ñộ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt ñộ ñất trống khoảng 3-5°C Ngoài ra Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn ñất, vì vậy
tỷ lệ ñất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích ñất có rừng ñảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích)
(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng)
2.1.1.3 ðặc trưng của rừng
Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp ñó
Rừng luôn luôn có sự cân bằng ñộng, có tính ổn ñịnh, tự ñiều hòa và
tự phục hồi ñể chống lại những biến ñổi của hoàn cảnh và những biến ñổi
về số lượng sinh vật, những khả năng này ñược hình thành do kết quả của
sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng
Rừng có khả năng tự phục hồi, trao ñổi cao và có phân bố ñịa lý
Rừng có sự cân bằng ñặc biệt về sự trao ñổi năng lượng và vật chất, luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao ñổi vật chất năng lượng, ñồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào ñó một số chất từ các hệ sinh thái khác
Sự vận ñộng của các quá trình nằm trong các tác ñộng tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn ñịnh bền vững của hệ sinh thái rừng
2.1.1.4 Một số khái niệm cơ bản về phân loại rừng
- Rừng ñặc dụng
Rừng ñặc dụng là rừng ñược xác ñịnh mục ñích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật và ñộng vật
Trang 14rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
- Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ ñầu nguồn nhằm ñiều tiết nguồn nước cho các dòng chẩy, các hồ chứa nước ñể hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ ñất ñai, hạn chế bồi lấp các dòng sông, lòng hồ; rừng phòng hộ chống gió hại, chắn cát bay, phòng hộ nông nghiệp, bảo vệ các khu dân cư, các khu ñô thị, các vùng sản xuất, các công trình khác; Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển nhằm ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển; Rừng phòng hộ môi trường sinh thái, cảnh quan nhằm ñiều hoà khí hậu, chống ô nhiễm ở khu ñông dân cư, các ñô thị và các khu công nghiệp, kết hợp phục
+ Trạm bảo vệ hoặc ñội sản xuất là ñơn vị thuộc Công ty và là cấp quản
lý, thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty
Rừng sản xuất là rừng tự nhiên ñược Nhà nước giao hoặc cho thuê ñể các tổ chức: Công ty, hộ gia ñình, cá nhân, hợp tác xã…(gọi là chủ rừng) thực hiện bảo vệ, sản xuất kinh doanh Tuỳ theo quy mô, kinh nghiệm quản lý mà chủ rừng có thể tổ chức các hình thức sản xuất kinh doanh vườn rừng, trại rừng, trang trại…
Trang 152.1.2 Giới thiệu tổng quan về dự án 661
2.1.2.1 Giới thiệu về dự án
- Dự án:
“Dự án” theo từ ñiển bách khoa toàn thư ñược ñịnh nghĩa là “ñiều người
ta có ý ñịnh làm”, hay “ ñặt kế hoạch cho một ý ñồ, một quá trình hành ñộng”
Có thể thấy rằng trong khái niệm “dự án” bao gồm 2 ý: vừa là ý tưởng, ý ñịnh, ý muốn và vừa có ý hành ñộng
ë nước ta hiện nay, thuật ngữ “dự án” ñược sử dụng tương ñối rộng rãi
Dự án có thể thực hiện trên một quy mô lớn do chính phủ tiến hành, nhỏ hơn
là các dự án do một tỉnh, huyện, một tổ chức xã hội thực hiện Dự án có thể ñơn giản như một kế hoạch hoạt ñộng của cá nhân, một gia ñình, như phát triển chăn nuôi một loại gia súc, gia cầm, kế hoạch phát triển mô hình kinh
tế gia ñình… Nói chung, dự án có thể hiểu như một kế hoạch can thiệp ñể giúp cho một tổ chức, một cộng ñồng hoặc một cá nhân nhằm thay ñổi cái hiện tại ñến một cái mới tốt ñẹp hơn Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về dự án, cụ thể như:
“ Dự án là một chuỗi các hoạt ñộng liên kết ñược tạo ra nhằm ñạt ñươc kết quả nhất ñịnh trong phạm vi ngân sách và thời gian xác ñịnh” (David, 1995)
“ Dự án là tập hợp những hoạt ñộng khác nhau có liên quan với nhau theo một lôgic nhằm vào những mục tiêu xác ñịnh, ñược thực hiện bằng những nguồn lực và trong một khoảng thời gian ñã ñược ñịnh trước” (Stanley,1997)
“ Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm ñạt ñược một hay một số mục tiêu cũng như hoàn thành những công việc ñã ñược ñịnh trước tại một ñịa bàn trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, với những tiêu phí về tài chính và tài nguyên ñã ñược ñịnh trước” (Nguyễn Thị Oanh,1995)
Trang 16Tóm lại, dự án là một hệ thống các hoạt ñộng có liên kết ñược thực hiện
nhằm ñạt tới những mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian nhất ñịnh với tiêu phí về tài chính và tài nguyên ñã ñược ñịnh
- Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng là một chương trình kinh tế - xã hội - sinh thái trọng ñiểm của Nhà nước Việt Nam theo ñó sẽ trồng mới 5 triệu hecta rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có trong thời kỳ từ năm 1998 ñến năm 2010 nhằm nâng cao ñộ che phủ của rừng Việt Nam lên mức 43% vào năm 2010 Dự án ñược Quốc hội Việt Nam phê chuẩn bằng Nghị quyết số 08/1997/QH10 và ñược Thủ tướng Chính phủ Việt Nam chỉ ñạo thực hiện bằng Quyết ñịnh số 661/Qð - TTg ngày 29/7/1998 Vì thế dự án ñược gọi tắt
là Dự án 661 và do Bộ Nông nghiệp & PTNT làm chủ dự án
2.1.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ chung của dự án
* Mục tiêu
- Trồng mới 5 triệu ha rừng cùng với bảo vệ diện tích rừng hiện có, ñể tăng ñộ che phủ của rừng lên 43%, góp phần ñảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tính ña dạng sinh học
- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ñộng, góp phần xóa ñói, giảm nghèo, ñịnh canh, ñịnh cư, tăng thu nhập cho dân cư sống ở nông thôn miền núi, ổn ñịnh chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, nhất là ở vùng biên giới
- Cung cấp gỗ làm nguyên liệu ñể sản xuất giấy, ván nhân tạo, ñáp ứng nhu cầu gỗ, củi và các lâm ñặc sản khác cho tiêu dùng trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu, cùng với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, ñưa lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế -
xã hội miền núi
Trang 17* Nhiệm vụ
- Bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có, trước hết phải bảo vệ diện tích
rừng tự nhiên là rừng ñặc dụng, rừng phòng hộ ở vùng rất xung yếu và xung yếu, kể cả rừng phòng hộ ñã trồng theo Chương trình 327, rừng sản xuất có trữ lượng giàu và trung bình Thực hiện ngay từ giai ñoạn ñầu việc giao ñất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân gắn với ñịnh canh, ñịnh cư, xóa ñói giảm nghèo ñể bảo vệ, khoanh nuôi rừng kết hợp trồng bổ sung và trồng mới
- Trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng: khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 1 triệu ha, trồng mới 1 triệu ha gắn với ñịnh canh, ñịnh cư
- Trồng 3 triệu ha rừng sản xuất: rừng nguyên liệu công nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ, cây ñặc sản, rừng gỗ quý hiếm khoảng 2 triệu ha; cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả khoảng 1 triệu ha; ñồng thời huy ñộng các tổ chức và nhân dân triệt ñể tận dụng diện tích ñất trống ñể trồng cây phân tán
Dự án trồng rừng của từng giai ñoạn như sau:
- Giai ñoạn 1998 - 2000: trồng mới 700.000 ha (trong ñó 260.000 ha rừng phòng hộ, ñặc dụng), khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 350.000 ha;
- Giai ñoạn 2001 - 2005: trồng mới 1,3 triệu ha (trong ñó 350.000 ha rừng phòng hộ, ñặc dụng), khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 650.000 ha;
- Giai ñoạn 2006 - 2010: trồng mới 2 triệu ha (trong ñó 390.000 ha rừng phòng hộ, ñặc dụng)
Trang 182.1.2.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn
* Mục tiêu
- Trồng mới rừng phủ xanh ñất trống, ñồi núi trọc cùng với khoanh nuôi bảo vệ diện tích rừng hiện có, ñể tăng ñộ che phủ của rừng lên 46%, góp phần ñảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tính ña dạng sinh học, giữ nước và bảo vệ các hồ chứa nước
ñể cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho các ñịa phương trong vùng
- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ñộng, góp phần xóa ñói, giảm nghèo, ñịnh canh, ñịnh cư, tăng thu nhập cho dân cư sống ở nông thôn các xã vùng cao huyện Lục Ngạn
- Cung cấp gỗ làm nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy, ván nhân tạo, ñáp ứng nhu cầu gỗ, củi và các lâm ñặc sản khác cho tiêu dùng trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu, cùng với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, ñưa lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn
* Nhiệm vụ
Dự án 661 ñược triển khai trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn với các nhiệm vụ:
- Bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có, khoanh nuôi, bảo vệ diện tích
rừng tự nhiên là rừng phòng hộ thuộc lưu vực hồ Cấm Sơn, hồ khuôn thần ,
kể cả rừng phòng hộ ñã trồng theo Chương trình 327, rừng sản xuất có trữ lượng giàu và trung bình Thực hiện ngay từ giai ñoạn ñầu việc giao ñất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân gắn với ñịnh canh, ñịnh cư, xóa ñói giảm nghèo ñể bảo vệ, khoanh nuôi rừng kết hợp trồng bổ sung và trồng mới
- Trồng mới khoảng 5 nghìn ha rừng phòng hộ: khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và khoanh nuôi kết hợp trồng bổ sung 13 nghìn ha
- Trồng mới khoảng 8 nghìn ha rừng sản xuất: rừng nguyên liệu công nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ, cây ñặc sản, rừng gỗ quý hiếm , ñồng
Trang 19thời huy ñộng các tổ chức và nhân dân triệt ñể tận dụng diện tích ñất trống ñể trồng cây phân tán
2.1.2.4 Các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách hướng dẫn thực hiện dự án
- Quyết ñịnh Số 661/Qð-TTg ngày 29-7-1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
- Quyết ñịnh số 100/2007/Qð-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quyết ñịnh số 661/Qð-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
- Quyết ñịnh 147/2007/Qð-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai ñoạn 2007 –
2015
- Quyết ñịnh số 47/2003/Qð-UB ngày 02/7/2003 của UBND tỉnh Bắc Giang Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang ñến năm 2010
- Quyết ñịnh số 129/Qð-UBND ngày 12/11/2004 của UBND tỉnh Bắc Giang Về việc Ban hành quy ñịnh tạm thời về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của
hộ gia ñình, cá nhân ñược giao, ñược thuê, nhận khoán rừng và ñất lâm nghiệp…
- Quyết ñịnh số 22 ngày 27/3/2006 về việc ban hành quy ñịnh bổ sung chính sách hỗ trợ ñầu tư trồng rừng kinh tế tập trung và trồng cây phân tán giai ñoạn 2006 – 2010 trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang
- Quyết ñịnh số 416/Qð-UBND ngày 29/3/2007 về việc phê duyệt kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Bắc Giang
Trang 20- Quyết ñịnh số 49/2009/Qð-UBND ngày 29/6/2009 về việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bắc Giang giai ñoạn 2009 – 2020
2.1.2.5 Tổ chức thực hiện dự án
* Tổ chức của Ban chỉ ñạo, Ban ñiều hành cấp Trung ương
- Bộ máy ñiều hành dự án ñược thống nhất từ Trung ương ñến ñịa phương, ban chỉ ñạo dự án cấp Nhà nước ñã ñược thành lập theo Quyết ñịnh
số 07/1998/Qð -TTg ngày 16 tháng 1 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ
- Thành lập Ban ñiều hành dự án trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có sự tham gia của ñại diện (cấp vụ) các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và ðầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Tổng cục ðịa chính, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hội Nông dân Việt Nam
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ñịnh cụ thể chức năng, nhiệm vụ và quy chế làm việc của Ban ñiều hành dự án Bộ phận thường trực giúp việc Ban ñiều hành dự án do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñảm nhiệm
* Tổ chức của Ban ñiều hành, Ban quản lý cấp tỉnh
- Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập Ban ñiều hành dự án của tỉnh do Phó
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban, Phó Giám ñốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Phó ban và các thành viên là lãnh ñạo các
Sở Kế hoạch và ðầu tư, Tài chính, Tài nguyên – Môi trường, Kho bạc Nhà nước và Chi cục Kiểm lâm tỉnh
- Ban quản lý dự án cấp tỉnh ñược thành lập tại Chi Cục Lâm nghiệp do Chi Cục trưởng làm trưởng ban và từ 05 ñến 10 thành viên là các cán bộ thuộc Chi cục Lâm nghiệp bao gồm: 01 Kế toán và cán bộ kỹ thuật
Trang 21* Tổ chức của Ban chỉ ñạo, Ban quản lý dự án cấp huyện
- Có 10 Ban quản lý dự án 661 cơ sở thuộc cấp huyện bao gồm có từ 5 ñến 10 cán bộ làm việc chuyên trách và kiêm nhiệm tuỳ thuộc vào yêu cầu của khối lượng công việc ñược giao Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ñối với các dự án trên ñịa bàn huyện
* Tổ chức của Ban phát triển rừng xã
- ðối với các xã có diện tích trồng rừng trên 500 ha thì thành lập Ban phát triển rừng do Phó chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban, cán bộ lâm nghiệp, kiểm lâm ñịa bàn và một số cán bộ xã làm thành viên, mỗi ban có 5 thành viên
* Tổ chức của Ban phát triển rừng Thôn
- Những thôn có diện tích trồng rừng trên 100 ha thì thành lập Ban phát triển rừng thôn Thành phần gồm Trưởng thôn, già làng, ñại diện Chi hội Nông dân, ñại diện Chi hội Phụ nữ, ñại diện Chi hội Cựu chiến binh, ñại diện ðoàn Thanh niên, và 2 - 3 hộ nông dân tiêu biểu, Ban phát triển rừng thôn có
từ 6 – 9 thành viên
Các Ban ñiều hành và Ban quản lý các cấp, sau khi thành lập ñều xây dựng nội quy, quy chế hoạt ñộng và ñược phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
2.1.2.6 Việc ñầu tư ngân sách nhà nước và huy ñộng vốn thực hiện dự án
* ðầu tư ngân sách nhà nước thực hiện dự án
Tổng mức ñầu tư từ ngân sách nhà nước ñược huy ñộng từ 2 nguồn vốn:
- Ngân sách Trung ương cấp
- Ngân sách ñịa phương
* Việc huy ñộng các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước
Việc huy ñộng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước bằng các hình thức:
- Vốn vay ODA
Trang 22- Vốn huy ựộng ựóng góp của các tổ chức và cá nhân tham gia trồng rừng
2.1.2.7 Tình hình vi phạm, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm các quy ựịnh về quản lý, bảo vệ rừng
* Tình hình vi phạm
Dự án triển khai ựược sự quan tâm chỉ ựạo sát xao của các cấp các nghành và ựược sự ủng hộ của nhân dân trong vùng và ựặc biệt rừng và ựất lâm nghiệp ựã ựược giao cho từng chủ quản lý rõ ràng lên tình trạng vi phạm các quy ựịnh về quản lý, bảo vệ rừng và công tác triển khai dự án xẩy ra không ựáng kể, ựều ựược khắc phục kịp thời
* Việc kiểm tra, thanh tra
- Công tác thanh tra, kiểm tra luôn ựược các cấp, các ngành quan tâm tổ chức thanh tra, kiểm tra thường xuyên nhằm phát hiện các sai phạm ựể khắc phục kịp thời tránh gây hậu quả cũng như không ựể ảnh hưởng ựến tiến ựộ thực hiện dự án Nhìn chung qua kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chức năng ựã tiến hành không có sai phạm lớn trong quá trình thực hiện dự án
* Việc xử lý vi phạm các quy ựịnh về quản lý, bảo vệ rừng
Việc xử lý các vi phạm ựược tiến hành minh bạch rõ ràng theo quy ựịnh của pháp lệnh về quản lý, bảo vệ rừng, nguồn thu từ xử phạt ựược nộp vào ngân sách nhà nước theo ựúng quy ựịnh
2.2 đánh giá tác ựộng dự án
2.2.1 Khái niệm về ựánh giá dự án
đánh giá dự án là một hoạt ựộng của công tác quản lý nhằm tìm ra kết quả và nguyên nhân nào dẫn ựến việc hoàn thành hay không hoàn thành một
dự án đánh giá dự án bao gồm ựánh giá tiến ựộ, ựánh giá giữa kỳ và ựánh giá sau khi kết thúc dự án
đánh giá dự án là một trong những hoạt ựộng quan trọng của quá trình
Trang 23thực hiện các dự án phát triển đây là quá trình khẳng ựịnh tắnh ựúng ựắn, hiệu quả và ảnh hưởng của dự án ựối với mục tiêu dự án có thể thực hiện ở nhiều giai ựoạn khác nhau của chu trình thực hiện dự án
Như vậy, ựánh giá dự án là khâu cuối cùng trong chu trình dự án đánh giá là xem xét một cách có hệ thống ựể xác ựịnh tắnh hiệu quả, mức ựộ thành công và những tác ựộng (về kinh tế, xã hội, môi trường, ) của dự án so với mục tiêu ựã ựề ra đây là một hoạt ựộng quan trọng của dự án nhằm ựể trả lời các câu hỏi:
- Dự án có ựạt ựược những mục tiêu cụ thể và mục tiêu chung hay không?
- Kết quả ựạt ựược có thỏa ựáng không so với các nguồn lực ựã ựầu tư?
- Dự án có cải thiện ựược ựời sống của cộng ựồng ở vùng dự án không?
- Dự án góp phần làm tăng tắnh tự lập và sự phát triển bền vững của cộng ựồng?
- Dự án có làm cho xã hội công bằng hơn hay không?
- Dự án góp phần bảo vệ tài nguyên và môi trường như thế nào?
Và từ ựó quyết ựịnh có nên mở rộng dự án không? để rút ra các bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dự án nhằm tránh những khuyết ựiểm tương tự cho những dự án tiếp theo
2.2.2 Mục ựắch của ựánh giá dự án
Thứ nhất, xác ựịnh mức ựộ ựạt ựược về mục tiêu của dự án
Với mỗi dự án ựược thực hiện ựều có những mục tiêu nhất ựịnh Việc ựánh giá cũng ựược xem xét về mức ựộ hoàn thành các mục tiêu của dự án Mục tiêu là những thay ựổi mà các bên ựều mong muốn có ựược khi kết thúc
dự án Hay nói cách khác mục tiêu là kết quả của dự án và là những thay ựổi trong ựời sống của người hưởng lợi hay trong hoạt ựộng của tổ chức hưởng lợi nhờ vào việc kết hợp các ựầu ra của dự án
Thứ hai, ựánh giá tác ựộng về kinh tế, xã hội và về môi trường Tác ựộng
Trang 24trực tiếp và gián tiếp Tác ñộng trước mắt và lâu dài của dự án
ðối với dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng không chỉ có những tác ñộng về mặt kinh tế mà cả những tác ñộng ñối với văn hoá xã hội và môi trường Vì vậy, khi ñánh giá tác ñộng của dự án phải ñánh giá tác ñộng trên cả
3 mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường Những tác ñộng trực tiếp và gián tiếp ñối với các ñối tượng, cũng như cả những tác ñộng trước mắt và những tác ñộng về mặt lâu dài của dự án
Thứ ba, rút ra các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương tự
Việc thực hiện dự án 661 cũng như thực hiện các dự án khác không phải lúc nào cũng thuận lợi và ñạt ñược những kết quả cũng như mục tiêu ñã ñịnh trước Việc ñánh giá dự án cũng nhằm phát hiện ra những yếu tố nào ñáp ứng
và tạo ñiều kiện tốt cho việc thực hiện dự án, những nguyên nhân mà dự án
có thể không hoàn thành và ñạt ñược những mục tiêu ñã ñề ra Yếu tố gây sự cản trở ñó là gì ñể có thể khắc phục, ñưa ra các giải pháp kịp thời cho ngay bước tiếp theo khi tiến hành dự án và ñúc rút những kinh nghiệm thiết thực cho các dự án tương tự tiếp theo
Thứ tư, ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng của dự án trong giai ñoạn tiếp theo (ñánh giá giữa kỳ) hoặc ñể tìm ra các vấn ñề, các cơ hội mới cho việc hình thành một chu kỳ dự án mới
2.2.3 Nội dung ñánh giá dự án
Tùy theo các mục ñích khác nhau mà có thể xác ñịnh các nội dung ñánh giá khác nhau Trong ñánh giá dự án có các nội dung ñánh giá sau:
Trang 252.2.3.1 đánh giá tắnh thắch hợp của dự án
đánh giá tắnh thắch hợp của dự án là xem xét dự án có ý nghĩa và có phù hợp nhu cầu của các bên tham gia cũng như ựiều kiện cụ thể của ựịa phương không ? Một dự án ựược coi là thắch hợp khi:
Thứ nhất, dự án ựáp ứng ựược nhu cầu của người hưởng lợi Vì một
dự án phát triển nông thôn ựược xây dựng dựa trên những nhu cầu cấp thiết cần giải quyết của chắnh những người hưởng lợi chứ không phải từ người thiết kế dự án Do ựó, xem xét tắnh thắch hợp của dự án là phải xem xét trên
cơ sở mục tiêu của dự án ựối với nhu cầu, lợi ắch của người hưởng lợi là các hộ nông dân tham gia dự án
Thứ hai, dự án phù hợp với mục tiêu của nhà ựầu tư Mục tiêu của các nhà ựầu tư trong việc bảo vệ và phát triển rừng Vậy tắnh thắch hợp của dự án
là phải ựáp ứng ựược mục tiêu ựầu tư của nhà ựầu tư đó là bảo vệ, phát triển rừng, nâng ựộ che phủ của rừng, cải thiện môi trường sống góp phần phát triển kinh tế, xã hội nâng cao ựời sống người dân trong vùng dự án
Thứ ba, dự án phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của ựịa phương, của vùng và cao hơn nữa là của Nhà nước
Thứ tư, dự án phù hợp với ựiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của ựịa phương Một dự án nhất thiết phải phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội của ựịa phương, nếu không phù hợp dự án sẽ không ựược người dân ựịa phương chấp nhận, hoặc việc thực hiện dự án ựó trên ựịa bàn sẽ gây khó khăn cho ựịa phương, thậm chắ còn tổn hại, cản trở sự phát triển kinh tế -
xã hội trên ựịa bàn
2.2.3.2 đánh giá kết quả dự án
đánh giá kết quả là xem xét dự án có ựạt ựược kết quả như mong muốn hay không Các kết quả ựạt ựược của dự án ựược thể hiện qua các chỉ tiêu: Mục tiêu trước mắt của dự án có ựạt ựược như mong muốn?
Trang 26Mức ựộ ựóng góp của ựầu ra ựối với mục tiêu trước mắt
Mức ảnh hưởng của những giả ựịnh ựối với mục tiêu dự án
2.2.3.3 đánh giá hiệu quả của dự án
đánh giá hiệu quả dự án là xem xét việc sử dụng các nguồn lực ựầu vào ựể tạo nên các ựầu ra của dự án có hiệu quả không? Các kết quả ựạt ựược có tương xứng với mức ựầu tư không? Hiệu quả cần xem xét trên các khắa cạnh về kinh tế,
xã hội và môi trường Trong ựó, dự án 661 ựặc biệt chú trọng ựến khắa cạnh xã hội
và môi trường Việc ựánh giá hiệu quả của dự án cần chú ý ựến các nội dung sau: Các ựầu vào có ựược sử dụng triệt ựể không?
Các ựầu vào có ựược phân bố và sử dụng theo ựúng thời gian không? Chất lượng và số lượng của các ựầu vào có ựúng yêu cầu không?
Dự án có những hiệu quả gì về kinh tế, xã hội và môi trường
2.2.3.4 đánh giá tác ựộng của dự án
a Khái niệm về ựánh giá tác ựộng
đánh giá tác ựộng là xem dự án ựã tạo ựược những tác ựộng gì? Cả tắch cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài tới các ựối tượng hưởng lợi của dự án trên các phương diện khác nhau, kinh tế, xã hội, môi trường,
Trong ựó, tác ựộng là những thay ựổi có tắnh tổng thể lâu dài ựối với cộng ựồng nhờ vào việc sử dụng các kết quả của dự án
b Nội dung ựánh giá tác ựộng
Căn cứ xuất phát từ mục tiêu của dự án và mục tiêu ựánh giá tác ựộng mà
có thể có nội dung ựánh giá khác nhau Tuy nhiên, nội dung chủ yếu cần xem xét dựa trên 3 khắa cạnh:
Trang 27án cũng ñã ñem lại những tác ñộng nhất ñịnh ñối với người nằm ngoài khu vực có dự án Ví như hạn chế dòng chảy, làm giảm thiên tai lũ lụt, giữ nguồn nước ñể cung cấp nước tươi cho các vùng hạ lưu,
xã hội miền núi
Tăng trưởng và phát triển kinh tế ñịa phương: Dự án 661 ñược ñầu tư trên ñịa bàn có những mục tiêu là phát triển, nâng cao bộ mặt của khu vực nông thôn, phát triển năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng lao ñộng và hiệu quả công việc, từ ñó thúc ñẩy phát triển kinh tế chung trong toàn khu vực ñịa bàn ñược ñầu tư
Thúc ñẩy giao thương hàng hoá, sản phẩm lâm nghiệp giữa các vùng trong và ngoài ñịa bàn Dự án ñược ñầu tư ñã thúc ñẩy sản xuất hàng hoá lâm nghiệp phát triển do ñó ñã tạo ñiều kiện phát triển giao thương giữa các tiểu vùng trong khu vực có dự án và giữa vùng có dự án với các khu vực, ñịa phương xung quanh
Trang 28* Tác ñộng về mặt xã hội
Ngoài những tác ñộng tới sự phát triển kinh tế, ñồng thời kết quả dự án còn tác ñộng lên cả trong lĩnh vực xã hội của vùng dự án Như:
Góp phần ổn ñịnh ñời sống người dân, hạn chế hiện tượng du canh, du
cư Tạo công ăn việc làm ñể người dân yên tâm ñịnh canh, ñịnh cư, ổn ñịnh chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, nhất là ở vùng biên giới
Cải thiện nếp sống của cộng ñồng dân cư ñịa bàn: Từ việc cải thiện ñược thu nhập của từng người dân trong cộng ñồng, ñời sống vật chất ổn ñịnh hơn cho phép người dân cơ hội tiếp cận với nhiều hình thức giải trí phục vụ nhu cầu về văn hoá tinh thần của cộng ñồng Việc tổ chức các buổi sinh hoạt cộng ñồng ñã tạo ñược nếp sống cộng ñồng tốt, tăng tình cảm giữa các hộ dân trong ñịa bàn nông thôn
Tạo cơ hội, ñiều kiện tiếp cận với các thông tin (văn hoá, kinh tế, chính trị xã hội): Với những kết quả mang lại từ dự án ñã tạo ra những ñiều kiện cho cộng ñồng dân cư vùng dự án nâng cao năng lực trong tổ chức phát triển sản xuất, thu nhập của hộ tăng lên, ñời sống ngày càng ñược cải thiện ðồng thời, người dân ñược tiếp cận với kiến thức khoa học kỹ thuật ñặc biệt trong lĩnh vực lâm nghiệp
* Tác ñộng về môi trường
Một trong những vấn ñề ñặc biệt quan tâm của dự án ñó là: Phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, tăng ñộ che phủ, cải thiện môi trường sống, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường, tạo sự cân bằng sinh thái trong khu vực, cũng như môi trường
sống của từng hộ dân
Thứ ba, dự án ñã tác ñộng như thế nào?
Có nghĩa là xem xét mức ñộ tác ñộng của dự án tới ñối tượng tác ñộng trên các khía cạnh như thế nào? Tác ñộng ở ñây ñược xem xét trên cả 2 mặt
ñó là tác ñộng tích cực và tác ñộng tiêu cực Với tác ñộng trực tiếp hay gián
Trang 29tiếp của dự án thì mức ựộ tác ựộng nhiều hay ắt, lớn hay nhỏ ựến tình hình phát triển kinh tế Ờ xã hội của vùng, tình hình thu nhập và ựời sống sinh hoạt của cộng ựồng dân cư
2.2.3.5 đánh giá tắnh bền vững của dự án
đánh giá tắnh bền vững là xem xét các kết quả của dự án có thể bền vững sau khi dự án kết thúc không và xác ựịnh những yếu tố ảnh hưởng ựến sự bền vững của dự án Nội dung chủ yếu trong ựánh giá tắnh bền vững của dự án:
- Các hoạt ựộng hoặc tác ựộng của dự án có thể tiếp tục phát huy sau khi
dự án kết thúc và sự hỗ trợ của bên ngoài không còn nữa?
- Những yếu tố ảnh hưởng ựến tắnh bền vững của kết quả dự án là gì? Khi ựánh giá tắnh bền vững, căn cứ ựể xem xét không chỉ là các mục tiêu (cụ thể và tổng thể) của dự án mà còn phải xem xét tắnh bền vững trên tất cả các thành phần khác của dự án (ựầu vào, hoạt ựộng, ựầu ra/ựầu vào)
đánh giá dự án không chỉ ựể khẳng ựịnh lại tắnh ựúng ựắn của dự án mà quan trọng hơn là tìm ra các cơ hội ựể thực hiện dự án ở giai ựoạn tiếp theo
2.2.4 Phương pháp ựánh giá dự án
để ựánh giá dự án, ta thường so sánh ựể xem xét sự biến ựổi của các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường do dự án mang lại Cụ thể:
a) So sánh giữa thực tế ựạt ựược với kế hoạch của dự án
đây là phương pháp rất thông dụng, ựược dùng chủ yếu ựể ựánh giá kết quả ựạt ựược của dự án Khi so sánh cần xem xét trong bối cảnh cụ thể Các chỉ tiêu dùng so sánh phải ựồng nhất giữa thực tế và kế hoạch của dự án Phương pháp này ựòi hỏi việc lập kế hoạch phải ựược làm tốt và việc ựánh giá kết quả ựạt ựược của dự án phải khách quan, khoa học
b) So sánh lợi ắch và chi phắ
So sánh lợi ắch và chi phắ cũng là phương pháp rất cơ bản, thường ựược dùng ựể ựánh giá tác ựộng của dự án
Trang 30Chi phí là những gì mà cá nhân hay xã hội bị mất ñi hay phải chi tốn khi tiến hành dự án
Lợi ích của dự án là những gì mà cá nhân hay xã hội ñược lợi khi tiến hành dự án Lợi ích cũng có thể ñược phân thành 3 loại khác nhau: Lợi ích về kinh tế, về xã hội và môi trường; có lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp
Phương pháp so sánh lợi ích và chi phí ñòi hỏi người ñánh giá phải hiểu biết nhất ñịnh về kinh tế, xã hội và môi trường
c) So sánh trước và sau khi có dự án
Khi áp dụng phương pháp này, cần phải hiểu rõ tình hình của cộng ñồng trước khi thực hiện dự án (khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập, tình hình xã hội, môi trường, ) ðồng thời phải xác ñịnh ñược tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực tương ứng Ngoài ra, còn phải biết những thay ñổi của cộng ñồng do tác ñộng của sự phát triển chung của toàn xã hội
d) So sánh vùng có dự án và vùng không có dự án
Trong một số trường hợp, do dự án không có hoặc không lưu trữ ñược các tài liệu ban ñầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép của dự án không tốt, thì việc áp dụng các phương pháp ñánh giá trên là rất khó khăn
ðể khắc phục khó khăn này, có thể áp dụng phương pháp so sánh vùng có dự
án và vùng không có dự án Những sai khác của vùng có dự án so với vùng không có dự án có thể coi là kết quả và tác ñộng của dự án
2.3 Một số kinh nghiệm của công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, ñất lâm nghiệp trên thế giới và Việt Nam
2.3.1 Một số kinh nghiệm trên thế giới
* Ở Nhật bản hiện có 26 triệu ha rừng trong ñó rừng cộng ñồng chiếm 10%, rừng tư nhân chiếm 60% và rừng quốc gia chiếm 30% Xuất phát từ nhu cầu và nền văn hoá, người Nhật ñã sử dụng bền vững và bảo vệ nguồn gen rất lớn Vì vậy các mục tiêu chính trong luật pháp rừng và quản lý tài nguyên ở
Trang 31Nhật Bản ñều ñược công bố rõ ràng ñể ñẩy mạnh phát triển bền vững dựa trên
cơ sở những lợi ích cộng ñồng ngay từ những năm 1980
* Ở Thái Lan
Sử dụng ñất ñai ñược thông qua chương trình làng rừng, hộ nông dân ñược giao ñất nông nghiệp, ñất thổ cư, ñất ñể trồng rừng Người nông dân có trách nhiệm quản lý ñất, không ñược chặt hoặc sử dụng cây rừng Người nông dân nhận ñất ñược Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên rừng của nhà nước ở những nơi phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp lâu niên Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất hợp pháp, ñã làm gia tăng mức ñộ an toàn cho người thuê ñất trong thời gian sử dụng Do vậy ảnh hưởng tích cực ñến việc khuyến khích ñầu tư và tăng sức sản xuất
* Ở Trung Quốc
Nền Nông nghiệp truyền thống ở Trung Quốc có thể tóm tắt bằng câu:
“Tài nguyên lớn, công nghiệp nhỏ, sản phẩm ñơn ñiệu, giá trị thấp, lợi ích bé” ðể hoàn thiện cơ chế hiện có về sự tham gia phát triển lâm ngiệp nhằm thu hút toàn xã hội, ñặc biệt là nông dân ñịa phương, các Công ty trong và ngoài nước tham gia phát triển lâm nghiệp phải làm sao tạo ra sự hấp dẫn mới cho chính sách lâm nghiệp, hệ thống sử dụng ñất và quản lý lâm nghiệp, thị trường lâm sản và các dịc vụ khác
2.3.2 Thực tiễn của công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, ñất lâm
nghiệp tại Việt Nam
Các hệ thống tổ chức và quản lý lâm nghiệp ở Việt Nam ñược chia làm
ba giai ñoạn:
* Thời kỳ trước năm 1945
ðơn vị quản lý rừng trong thời kỳ này ñược gọi là hạt lâm nghiệp có quy
mô tương ñương với cấp tỉnh Nội dung hoạt ñộng lâm nghiệp trong thời kỳ này chủ yếu là quản lý tài nguyên rừng, người ta ñã chia rừng thành ba loại:
Trang 32- Rừng không quản lý nhà nước: ðây là những khu rừng ở vùng sâu, vùng xa với mật ñộ dân ñịa phương rất thấp, khó tiếp cận và kiểm soát Ở những khu rừng này dân ñịa phương có quyền tự do khai thác gỗ, lâm sản và phát nương làm rẫy ñể ñáp ứng các nhu cầu hàng ngày của họ
- Rừng khai thác: Là những khu rừng tự nhiên nằm gần các khu dân cư
và có ñiều kiện giao thông thuận lợi Rừng ñược phân chia cho các ñơn vị quản
lý , ñược kiểm kê tài nguyên, ñiều tra các thông tin cơ bản phục vụ quản lý Các ñơn vị rừng ñược khai thác và Nhà Nước quy ñịnh cấp kinh phí tối thiểu ñược phép khai thác Kiểm lâm ñặt các trạm kiểm soát ở cửa rừng, tất cả các gỗ khai thác ra ñược chấp nhận, ñóng dấu búa, nộp thuế và cho phép lưu thông
- Rừng quan trọng là những khu rừng có vị trí quan trọng về kinh tế ñược khai thác và bảo vệ trong suốt luân kỳ; hoặc là những khu rừng có chức năng quan trọng khác như rừng ñầu nguồn cần bảo vệ nghiêm ngặt
Thi hành lâm pháp
Thi hành thể lệ về săn bắn
Các hoạt ñộng lâm nghiệp trong giai ñoạn này luôn gắn liền với nhiệm
vụ kháng chiến cần tập trung chủ yếu vào các nhiệm vụ:
+ Xây dựng chính sách thể chế lâm nghiệp bao gồm: Xóa bỏ các thể lệ lâm nghiệp ñộc quyền, xây dựng tổ chức và chính sách thể chế lâm nghiệp mới; cải tiến chế ñộ thu tiền bán khoán nông sản; chính sách phát triển trồng
Trang 33cây gây rừng; các thể chế về bảo vệ rừng, sản xuất, lưu thông và xuất nhập khẩu lâm sản
- Khai thác gỗ và lâm sản phục vụ yêu cầu khang chiến
+ Vận ựộng nhân dân trồng cây
+ đóng góp các nguồn thu của ngành lâm nghiệp vào ngân sách Nhà nước
+ đào tạo cán bộ lâm nghiệp
+ Công tác nghiên cứu lâm nghiêp
- 1956 -1975 ựược ựánh dấu bởi sự thành lập của Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) như là cơ quan ựầu não của ngành lâm nghiệp Ở cấp tỉnh có các Ty Lâm nghiệp ựể quản lý Nhà nước về lâm nghiệp Hoạt ựộng lâm nghiệp trong thời kỳ này chủ yếu vẫn là khai thác và bảo vệ rừng tự nhiên Lượng gỗ khai thác thời kỳ này trung bình khoảng 1,5 triệu m3/năm Nhiệm vụ trồng rừng tuy có ựược chú ý nhưng quy mô nhỏ ( 50.000ha/năm) và tỷ lệ thành rừng rất thấp (khoảng 30%)
- 1976 Ờ 1990 là những năm có nhiều thay ựổi trong hệ thống tổ chức
và chắnh sách quản lý lâm nghiệp ựược ựánh dấu bằng sự thành lập Bộ Lâm nghiệp năm 1976 Năm 1986 rừng ựược quy hoạch thành ba loại theo chức năng, ựó là rừng sản xuất; rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng Các hoạt ựộng quản lý và sản xuất lâm nghiệp của ba loại rừng nói trên ựược nghiên cứu phát triển và có nhiều ựổi mới trong giai ựoạn này
- Tổ chức của các hệ thống quản lý ba loại rừng có thể tóm lược như sau: đối với rừng sản xuất: ựược quản lý bởi các Liên hiệp lâm nông công nghiệp và các Lâm trường quốc doanh
đối với rừng phòng hộ: Các vùng ựầu nguồn trọng yếu như Sông đà, Dầu Tiếng, Trị An, Thạch Nham có các Ban quản lý rừng phòng hộ trực
Trang 34thuộc Bộ Lâm nghiệp, các khu rừng phòng hộ khác do các Lâm trường quản
lý hoặc các Ban quản lý rừng phòng hộ trực thuộc tỉnh, Liên hiệp…
ðối với rừng ñặc dụng: thành lập các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên có ban quản lý ñể bảo vệ nghiêm ngặt theo quy chế riêng
* Thời kỳ 1991 ñến nay
Từ tháng 10/1995, Bộ Lâm nghiệp (cũ) cùng với Bộ Thủy lợi (cũ) sát nhập vào Bộ Nông nghiệp (cũ) ñể thành lập Bộ Nông nghiệp & PTNT Bốn ñịnh hướng ñổi mới về chiến lược phát triển lâm nghiệp ñã ñược vạch ra trên
cơ sở của dự án “Nghiên cứu tổng quan phát triển Lâm nghiệp Việt Nam”
- Chuyển lâm nghiệp từ ngành kinh tế có nhiệm vụ khai thác tài nguyên rừng là chính, trở thành một ngành kinh tế có nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và phát triển vốn rừng
- Chuyển lâm nghiệp từ một ngành kinh tế chỉ có Nhà nước và tập thể sang một nền lâm nghiệp xã hội , thu hút nhiều thành phần kinh tế trong ñó có
cả hộ gia ñình, cá nhân và các lực lượng xã hội tham gia xây dựng rừng và kinh doanh rừng
- Chuyển lâm nghiệp từ một ngành kinh tế chuyên khai thác gỗ tự nhiên sang một ngành kinh tế kinh doanh nhiều sản phẩm, phát triển nhiều ngành nghề
- Chuyển lâm nghiệp từ tình trạng quản canh, trình ñộ khoa học kỹ thuật thấp sang xây dựng một ngành lâm nghiệp, thâm canh, có trình ñộ khoa học kỹ thuật cao
ðề nghị ñịnh hướng chiến lược có 4 chương trình:
- Chương trình quản lý rừng (ñiều chế rừng), bảo vệ rừng và tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp
- Chương trình trồng rừng, sử dụng ñất trống ñồi núi trọc và phát triển lâm nghiệp theo phương thức nông lâm kết hợp
Trang 35- Chương trình khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng
- Chương trình ñổi mới tổ chưc và cơ chế quản lý lâm nghiệp theo cơ chế thị trường
Trong giai ñoạn này, Nhà nước ñã ban hành nhiều chính sách liên quan ñến quản lý rừng bền vững; ñó là Luật ðất ñai và các chính sách giao ñất lâm nghiệp; Luật Bảo vệ và phát triển rừng (1991,2004) và các thể chế về tăng cường quản lý bảo vệ rừng; Quy chế quản lý 3 loại rừng (sản xuất, phòng hộ, ñặc dụng) Nghị ñịnh của Chính phủ quy ñịnh trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và ñất lâm nghiệp
Trong khoảng 10 năm trở lại ñây quản lý rừng ñược Nhà nước cũng như các ngành hết sức quan tâm Những quan tâm này ñược thể hiện trong các văn bản pháp luật, các Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ cũng như trong các quy chế, quy trình, quy phạm của ngành
- Về quản lý bảo vệ rừng có các văn bản sau:
+ Nghị ñịnh số 139/2004-Nð-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng
và quản lý lâm sản
+ Nghị ñịnh số 48/2002/Nð-CP của Chính phủ sửa ñổi bổ sung danh mục thực vật, ñộng vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo Nghị ñịnh số: 18/HðBT ngày 17/1/1992 của Hội ñồng Bộ trưởng quy ñịnh danh mục thực vật, ñộng vật quý hiếm và chế ñộ quản lý, bảo vệ
+ Quyết ñịnh số 08/2001/Qð- TTg ngày 11/1/2001 về việc ban hành quy chế quản lý rừng ñặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên
- Về quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng
Quyết ñịnh số 178/2001/Qð-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền lợi, nghĩa vụ của hộ gia ñình, cá nhân ñược giao, ñược thuê, nhận khoán rừng và ñất lâm nghiệp
Trang 36- Về bảo tồn ựa dạng sinh học
Quyết ựịnh số 192/2003/Qđ-TTg ngày 17/09/2003 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ựến năm 2010
Các văn bản Pháp luật, các Quyết ựịnh, Chỉ thị của Nhà nước ựược các
Bộ Ngành cụ thể hóa, hướng dẫn thực hiện thông qua các thông tư hướng dẫn, các Quyết ựịnh ban hành các chắnh sách, các quy chế, quy trình, quy phạm và các chỉ thị Liên quan ựến quản lý rừng bền vững, từ những năm 80 của thế kỷ trước, Bộ Lâm nghiệp (cũ) ựã ựược thực hiện những chủ trương mang tắnh quyết ựịnh, tạo ra những chuyển biến mới trong quản lý kinh doanh rừng Cụ thể ựã tiến hành các nội dung sau:
Tiểu khu rừng (TK): Việc phân chia các tiểu khu ựược thực hiện từ những năm 1985 Tiểu khu là ựơn vị cơ bản ựể quản lý rừng, ựồng thời là ựơn
vị theo dõi biến ựộng tài nguyên rừng, kiểm tra các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh rừng Tiểu khu có diện tắch bình quân 1.000ha, có vị trắ mã số ổn ựịnh suốt quá trình sản xuất, ranh giới ựược thể hiện trên bản ựồ và trên thực ựịa dựa vào ựịa hình tự nhiên hoặc nhân tạo và các hệ thống cọc mốc chỉ dẫn
Tiểu khu ựược ựịnh danh bằng số Ả Rập từ Tây sang đông, từ Bắc xuống Nam trong phạm vi của từng tỉnh
Khoảnh là ựơn vị chia nhỏ nhất của tiểu khu, có diện tắch trung bình 100ha, là ựơn vị thống kê tài nguyên rừng và tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc xác ựịnh vị trắ thềm lục ựịa.Khoảnh ựược ựịnh danh bằng chữ số Ả Rập trong phạm vi tiểu khu Việc phân chia khoảnh ựược tiến hành khi xây dựng phương án quản lý kinh doanh rừng
Lô là ựơn vị chia nhỏ của khoảnh có ựiều kiện lập ựịa hoặc trạng thái rừng tương ựối ựồng nhất, có cùng biện pháp tác ựộng kỹ thuật, diện tắch lô khoảng 5-30ha Lô ựược ựịnh danh bằng chữ cái Việt Nam trong phạm vi
Trang 37từng khoảnh Việc khoanh lô cũng ñược tiến hành khi xây dựng phương án quản lý kinh doanh rừng
- Thiết lập tổ chức quản lý rừng
+ Lâm trường là ñơn vị kinh tế cơ sở của Ngành Lâm nghiệp, có nhiệm
vụ quản lý, bảo vệ, sản xuất, kinh doanh rừng : diện tích Lâm trường khoảng 10.000-30.000ha
+ Lâm trường là ñơn vị sản xuất kinh doanh khép kín ( trong ñiều chế rừng người ta gọi là ñơn vị ñiều chế), nghĩa là ñảm bảo sản xuất lâu dài, liên tục trong một luân kỳ hay trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh
+ Phân trường hoặc ñội sản xuất là ñơn vị chia nhỏ của Lâm trường, là cấp quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất của Lâm trường, có diện tích khoảng 4.000-6.000ha, bao gồm 4-6 tiểu khu trọn vẹn
Hiện nay Chính phủ ñã thực hiện chỉ ñạo sắp xếp ñổi mới Lâm trường quốc doanh (Quyết ñịnh số 187 sau này là Nghị ñịnh số 200/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp, ñổi mới Nông trường quốc doanh theo Nghị quyết 28 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương ðảng) Quy hoạch phân chia 3 loại rừng ( rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng, rừng sản xuất) trên phạm vi toàn quốc Các Lâm trường nay ñã chuyển thành các Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp
- Xây dựng phương án ñiều chế rừng ñơn giản cho các Lâm trường Ngày 19/7/1989 Bộ Lâm nghiệp (cũ) ñã ban hành Chỉ thị 15-LSCNR
về chương trình xây dựng phương án ñiều chế rừng ñơn giản cho các Lâm trường, trong ñó hướng dẫn xây dựng các phương án và quy ñịnh kể từ 1991 việc khai thác quản lý khai thác phải căn cứ vào phương án ñiều chế rừng ñơn giản Vì vậy, toàn bộ các Lâm trường có khai thác rừng tự nhiên ñược xây dựng phương án này
+ Quy trình thủ tục quản lý khâu khai thác: Trong quản lý khai thác ñược quy ñịnh cụ thể về các thủ tục xậy dựng, trình duyệt phương án ñiều
Trang 38chế; về thiết kế khai thác, thẩm ñịnh, phê duyệt thiết kế và phê duyệt phương
án sản xuất kinh doanh hàng năm cho Lâm trường, ñồng thời xác ñịnh rõ vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp ñối với việc phê duyệt các nội dung nói trên
+ Quy ñịnh về tiến hành khai thác
+ Quy ñịnh các chỉ tiêu kỹ thuật về khai thác rừng
- Xây dựng chiến lược lâm nghiệp
Ngày 22/01/2002 Bộ Nông nghiệp và PTNT ñưa ra Quyết ñịnh số 199/Qð- BNN-PTLN phê duyệt “ Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai ñoạn 2001-2010” ðây là lần ñầu tiên, chiến lược phát triển lâm nghiệp ñược phê duyệt chính thức Tuy nhiên, ñể phù hợp với các luật vừa thay ñổi như Luật ðất ñai (2003), Luật Bảo
vệ và phát triển rừng (2004) và ñể ñáp ứng nhu cầu hội nhập kinh doanh thế giới, vào ñầu năm 2004 Bộ Nông nghiệp & PTNT ñã xây dựng chiến lược lâm nghiệp 2006-2020
2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan
- Báo cáo tổng kết Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha của tỉnh Bắc Giang năm
là chính Vì vậy, nét mới của ñề tài là ñi sâu ñánh giá tác ñộng của Dự án 661 trên
ba mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường, ñồng thời ñề xuất những giải pháp ñể thực hiện tốt hơn các dự án tiếp theo trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn nói riêng và tỉnh Bắc
Giang nói chung
Trang 393 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
lý từ 21025 ựến 21030 vĩ ựộ Bắc và từ 160030
Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Bắc Giang 42 km và cách Hà Nội 90
km về phắa Nam, cách cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn 120 km về phắa Bắc Huyện có trục ựường quốc lộ 31, quốc lộ 279 và nhiều trục ựường tỉnh lộ chạy qua, giao lưu kinh tế tương ựối thuận lợi các vùng miền khác
3.1.1.2 địa hình
địa hình của huyện Lục Ngạn ựược bao bọc bởi 2 dãy núi lớn là Bảo đài và Huyền đinh Chắnh vì vậy ựã phân chia huyện Lục Ngạn thành 2 vùng tương ựối rõ rệt là vùng núi và vùng ựồi gò
Vùng núi: Thuộc ựịa bàn 12 xã nằm về phắa Bắc của huyện, gồm các xã (Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ đáp, Phong Minh, Sa Lý, Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc) địa hình có ựộ cao từ 300 - 700m, ựộ cao trung bình 350 m, ựịa thế có hướng dốc chắnh theo hướng đông Bắc - Tây Nam, ựộ dốc bình quân < 200.
Vùng ựồi: địa hình có ựộ cao < 300m, ựộ cao trung bình 100 m địa hình
ắt chia cắt, ựộ dốc bình quân 150c Thuộc ựịa bàn của 17 xã và thị trấn Chũ nằm dọc theo sông Lục Nam từ xã Phượng Sơn ựến xã đồng Cốc
Trang 40Nhận xét chung: Lục Ngạn có các kiểu ựịa hình ựa dạng gồm vùng núi
và vùng ựồi gò, rất thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp Mỗi kiểu ựịa hình, ựịa thế mang ựặc thù riêng nên ựã tạo ra các loài cây trồng và vật nuôi
ựa dạng và có rất nhiều loài có giá trị kinh tế cao
3.1.1.3 địa chất, ựất ựai
- địa chất
Nền ựịa chất của huyện Lục Ngạn là một bộ phận của cấu trúc ựịa chất vùng đông Bắc, hình thành trong giai ựoạn trước ựịa tạo, do chuyển ựộng kiến tạo Proterozoi Các thành tạo ở phần móng dưới cùng chủ yếu là
ựá siêu biến chất ựến tướng ựá Amfibolit tuổi Proterozoi Phủ lên trên là các thành tạo của phức hệ ựịa máng Paleozoi sớm giữa, các phức hệ của lớp phủ dạng nền tuổi Cacbon - Pecmi, trên cùng là các thành tạo Neogen -
đệ tứ lấp ựầy các vùng trũng và các ựịa tạo tân kiến tạo Phần lớn vùng ựồi núi Lục Ngạn ựược hình thành từ các ựá trầm tắch kỷ Triat, khu vực ựồng bằng là phần Tây nam của ựới sụt võng An Châu với các thành tạo màu ựỏ tuổi Jura Ờ Crêta chiếm ưu thế Trong vùng có các nhóm nền vật chất tạo ựất chủ yếu sau:
Nhóm ựá trầm tắch và biến chất có kết cấu hạt mịn bao gồm các loại ựá sét, phiến sét, phiến mica
Nhóm ựá trầm tắch và biến chất có kết cấu hạt thô bao gồm các loại ựá
Sa thạch, Cuội kết, Sỏi kết, Cát kết, Sạn kết, Dăm kết, Pút ựinh
Nhóm các sản phẩm phù sa cũ và mới
- đất ựai
Phân chia theo tiểu vùng sinh thái
Căn cứ vào những ựặc ựiểm về ựịa hình ựịa thế, khắ hậu, ựất ựai và kết hợp với so sánh hiệu quả của các hoạt ựộng sản xuất của người dân, có thể chia huyện Lục Ngạn thành 2 tiểu vùng sinh thái khác nhau