Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 39)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang có tổng diện tắch tự nhiên 101.728,2 hạ Phắa đông giáp với huyện Sơn động của tỉnh Bắc Giang, phắa Bắc giáp với huyện Hữu Lũng, huyện Chi Lăng của tỉnh Lạng Sơn. phắa Tây và phắa Nam giáp với huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang. Có toạ ựộ ựịa lý từ 21025 ựến 21030 vĩ ựộ Bắc và từ 160030.

Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Bắc Giang 42 km và cách Hà Nội 90 km về phắa Nam, cách cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn 120 km về phắa Bắc. Huyện có trục ựường quốc lộ 31, quốc lộ 279 và nhiều trục ựường tỉnh lộ chạy qua, giao lưu kinh tế tương ựối thuận lợi các vùng miền khác.

3.1.1.2 địa hình

địa hình của huyện Lục Ngạn ựược bao bọc bởi 2 dãy núi lớn là Bảo đài và Huyền đinh. Chắnh vì vậy ựã phân chia huyện Lục Ngạn thành 2 vùng tương ựối rõ rệt là vùng núi và vùng ựồi gò.

Vùng núi: Thuộc ựịa bàn 12 xã nằm về phắa Bắc của huyện, gồm các xã (Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ đáp, Phong Minh, Sa Lý, Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc). địa hình có ựộ cao từ 300 - 700m, ựộ cao trung bình 350 m, ựịa thế có hướng dốc chắnh theo hướng đông Bắc - Tây Nam, ựộ dốc bình quân < 200.

Vùng ựồi: địa hình có ựộ cao < 300m, ựộ cao trung bình 100 m. địa hình

ắt chia cắt, ựộ dốc bình quân 150c. Thuộc ựịa bàn của 17 xã và thị trấn Chũ nằm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Nhận xét chung: Lục Ngạn có các kiểu ựịa hình ựa dạng gồm vùng núi và vùng ựồi gò, rất thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp. Mỗi kiểu ựịa hình, ựịa thế mang ựặc thù riêng nên ựã tạo ra các loài cây trồng và vật nuôi ựa dạng và có rất nhiều loài có giá trị kinh tế caọ

3.1.1.3 địa chất, ựất ựai

- địa chất

Nền ựịa chất của huyện Lục Ngạn là một bộ phận của cấu trúc ựịa chất vùng đông Bắc, hình thành trong giai ựoạn trước ựịa tạo, do chuyển ựộng kiến tạo Proterozoị Các thành tạo ở phần móng dưới cùng chủ yếu là ựá siêu biến chất ựến tướng ựá Amfibolit tuổi Proterozoị Phủ lên trên là các thành tạo của phức hệ ựịa máng Paleozoi sớm giữa, các phức hệ của lớp phủ dạng nền tuổi Cacbon - Pecmi, trên cùng là các thành tạo Neogen - đệ tứ lấp ựầy các vùng trũng và các ựịa tạo tân kiến tạọ Phần lớn vùng ựồi núi Lục Ngạn ựược hình thành từ các ựá trầm tắch kỷ Triat, khu vực ựồng bằng là phần Tây nam của ựới sụt võng An Châu với các thành tạo màu ựỏ tuổi Jura Ờ Crêta chiếm ưu thế. Trong vùng có các nhóm nền vật chất tạo ựất chủ yếu sau:

Nhóm ựá trầm tắch và biến chất có kết cấu hạt mịn bao gồm các loại ựá sét, phiến sét, phiến micạ

Nhóm ựá trầm tắch và biến chất có kết cấu hạt thô bao gồm các loại ựá Sa thạch, Cuội kết, Sỏi kết, Cát kết, Sạn kết, Dăm kết, Pút ựinh.

Nhóm các sản phẩm phù sa cũ và mớị - đất ựai

Phân chia theo tiểu vùng sinh thái

Căn cứ vào những ựặc ựiểm về ựịa hình ựịa thế, khắ hậu, ựất ựai và kết hợp với so sánh hiệu quả của các hoạt ựộng sản xuất của người dân, có thể chia huyện Lục Ngạn thành 2 tiểu vùng sinh thái khác nhaụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

* Tiểu vùng sinh thái I: Toàn bộ diện tắch của 12 xã vùng cao nằm về phắa Bắc của huyện Lục Ngạn gồm (Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ đáp, Phong Minh, Sa Lý, Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc).

* Tiểu vùng sinh thái II: Toàn bộ diện tắch của 17 xã và 1 thị trấn thuộc vùng thấp nằm về phắa Nam của huyện Lục Ngạn. Trong ựó có 14 xã có ựất lâm nghiệp là (Biển động, Biên Sơn, Giáp Sơn, Kiên Lao, Kiên Thành, Mỹ An, Nam Dương, đồng Cốc, Phượng Sơn, Phì điền, Quý Sơn, Tân Hoa, Tân Quang, Thanh Hải).

Các nhóm dạng ựất chắnh

Căn cứ kết quả điều tra xây dựng bản ựồ dạng ựất (lập ựịa cấp II) của Phân viện điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Viện điều tra quy hoạch rừng, tháng 4 năm 2011, trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn có 19 ựơn vị ựất ựai chắnh và ựược ghép thành các nhóm dạng ựất chắnh như sau:

* Nhóm dạng ựất trên núi thấp

Nhóm ựất feralit trên núi thấp phát triển trên ựá mẹ phiến thạch sét:

Gồm các dạng sau N3IIIFs; N3IVFs, N3VFs có diện tắch là 5.078,4 ha, chiếm

11,8% tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện. Phân bố ở 4 xã (Phong Minh, Phong Vân, Tân Sơn, Sa lý).

Nhóm ựất feralit trên núi thấp phát triển trên ựá Cát: Có dạng NIIIFC

diện tắch 991,7 ha, chiếm 2,3% diện tắch ựất lâm nghiệp. Phân bố trên ựịa bàn 3 xã (Cấm Sơn, Nam Dương, Tân Mộc).

* Nhóm dạng ựất ựồi

* Nhóm ựất feralit phát triển trên ựá Cát: Có các dạng đIIFc; đIIIFc, đIVFc có tổng diện tắch 15.706,2 ha, chiếm 36,7% tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện. Phân bố trên ựịa bàn 18 xã trong huyện. Tập trung nhiều ở

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

các xã Cấm Sơn, Hộ đáp, Kiên Lao, đèo Gia, Sơn Hải, Tân Hoa, Tân Lập, Tân Mộc, Tân Sơn).

Nhóm ựất feralit phát triển trên ựá mẹ Phiến thạch sét: Có các dạng

đIFS; đIIFs; đIIIs; đIVIs, có tổng diện tắch 20.892,6 ha, chiếm 48,8 ha, tổng

diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện và phân bố hầu hết ở các xã trong huyện.

3.1.1.4 điều kiện khắ hậu, thủy văn

Nằm trong khu vực đông Bắc Việt Nam, chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia 2 mùa rõ rệt. Mùa ựông khô hanh trời lạnh, giá rét kèm theo sương muối và ắt mưạ Mùa hạ trời nắng nóng và mưa nhiều kèm theo dông tố và gió lốc.

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,60C, tháng có nhiệt ựộ trung bình

thấp nhất 15,50c vào tháng 1, tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất 28,80c vào

tháng 7. Biên ựộ nhiệt giao ựộng trong ngày lớn mang ựặc trưng của khắ hậu miền núị

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm 1.357 mm, mùa mưa tập trung từ tháng 5-9 chiếm 75,6% lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình cao nhất vào tháng 8 là 232,9 mm, thấp nhất vào tháng 12 là 17,5 mm.

- độ ẩm tương ựối: độ ẩm tương ựối của không khắ trung bình nhiều năm là 81%, ựộ ẩm tương ựối của không khắ thấp nhất vào tháng 12 là 77%, ựộ ẩm không khắ trung bình tháng cao nhất vào tháng 8 là 85%. Số giờ nắng bình quân cả năm 1.729 giờ, số giờ nắng bình quân trong ngày 4,4 giờ.

- Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 1.013,7mm, tháng thấp nhất vào tháng 2 là 66,7mm, tháng 5 cao nhất là 108,5mm.

- Gió: Lục Ngạn nằm trong lưu vực sông Thương, có ựịa hình phức tạp với các dãy núi khác nhaụ Về mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và đông Nam, về mùa đông chịu ảnh hưởng của gió Bắc và gió mùa đông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Bắc. Tốc ựộ gió trung bình các tháng trong năm biến ựổi giữa mùa ựông và mùa hè không nhiều 1-2m/s.

Tóm lại: Lục Ngạn là vùng ắt chịu ảnh hưởng của gió bão, khắ hậu ôn hoà rất thuận lợi cho việc phát triển các loài cây trồng Nông - lâm nghiệp.

- Sông suối :Trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn có 2 sông chắnh:

+ Sông Lục Nam: Bắt nguồn từ huyện đình Lập chảy qua huyện Lục Ngạn từ xã đèo Gia ựến xã Phượng Sơn, dòng chảy quanh co uốn khúc.

+ Sông đình đèn: Bắt nguồn từ huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn, chảy qua ựịa bàn các xã Phong Minh, Sa Lý, Kim Sơn và nhập vào sông Thác Cơ ựổ vào sông Cẩm đàn tại xã Biển động, ựổ vào sông Lục Nam tại xã Yên định.

- Thuỷ văn: Chế ựộ thuỷ văn của sông suối phụ thuộc vào thiên nhiên như: Mùa mưa gây ngập úng và lũ lụt, mùa khô hạn hán gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất Nông lâm nghiệp.

- Ngoài các sông chắnh nêu trên, Lục Ngạn còn có rất nhiều các hồ lớn chứa nước phục vụ các công trình thuỷ lợi; thuỷ ựiện như:

+ Hồ Cấm Sơn: Nằm ở khu vực giáp tỉnh Lạng Sơn có chiều dài 30 km, nơi rộng nhất 7 km và chỗ hẹp nhất 200 m. Diện tắch mặt nước 2.600 ha vào mùa mưa có thể lên tới 3.000 hạ

+ Hồ Khuôn Thần có diện tắch mặt nước 240 ha, trong lòng hồ hiện có 5 ựồi ựảo ựược phủ kắn bởi rừng trồng Thông trên 20 tuổị

Ngoài ra còn có rất nhiều hồ khác như: Hồ Làng ThumẦ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)